Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đánh giá sự hài lòng của người bệnh sau phẫu thuật khi điều dưỡng ứng dụng mô hình giao tiếp Aidet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.63 KB, 4 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019

ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT
KHI ĐIỀU DƯỠNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GIAO TIẾP AIDET
Trần Thị Thanh Trúc*, Trần Thụy Khánh Linh**, Faye Hummel***

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Giao tiếp giữa điều dưỡng (ĐD) và người bệnh (NB) là vấn đề ngày càng được quan tâm và là
tiêu chí đánh giá sự hài lòng của NB. Giao tiếp tốt mang lại nguồn thông tin rõ ràng, tăng sự an toàn cho NB
đồng thời góp phần giảm thắc mắc, kiện tụng và tránh các sai sót không đáng có giữa ĐD và NB. Có nhiều
phương pháp giao tiếp và AIDET là mô hình giao tiếp đơn giản, dễ thực hiện, đầy đủ nội dung mà NB muốn biết
trong quá trình chăm sóc khám chữa bệnh. Do đó việc ứng dụng mô hình này trong thực hành giao tiếp hàng
ngày với NB là thật sự cần thiết.
Mục tiêu: Đánh giá thực hành giao tiếp của ĐD và sự hài lòng của NB trước và sau khi điều dưỡng ứng
dụng mô hình giao tiếp AIDET.
Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm, đánh giá trước và sau can thiệp
trên 100 NB sau phẫu thuật và 32 ĐD khoa Phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi từ tháng 03/2019
đến tháng 05/2019. Tất cả NB sẽ được đánh giá sự hài lòng về giao tiếp của điều dưỡng qua phiếu khảo sát soạn
sẵn, việc đánh giá sẽ được thực hiện khi NB được chỉ định xuất hồi tỉnh.
Kết quả: Sau khi triển khai chương trình, điểm trung bình thực hành giao tiếp của ĐD tăng đáng kể từ
2,1 ± 0,5 lên 5,6 ± 0,9 và tỷ lệ người bệnh hài lòng có sự cải thiện rõ rệt từ 28% lên 81% (có ý nghĩa thống
kê với p = 0,001).
Kết luận: Ứng dụng mô hình giao tiếp AIDET trong thực hành lâm sàng điều dưỡng cải thiện thực hành
giao tiếp và tăng tỷ lệ hài lòng của NB.
Từ khoá: sự hài lòng của NB, giao tiếp điều dưỡng, mô hình AIDET, chương trình tập huấn

ABSTRACT
EVALUATE THE SATISFACTION OF PATIENT AFTER THE SURGERY
WHEN APPLICATION NURSING AIDET COMMUNICATION MODEL


Tran Thi Thanh Truc, Tran Thuy Khanh Linh, Faye Hummel
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 176 – 179
Background: Communication between nurses and patients is an increasingly important issue and is a
criterion for assessing patient satisfaction. Good communication brings a clear source of information, increases the
safety of patients and contributes to reducing questions, litigation and avoiding unnecessary mistakes between
nursing and patients. There are many methods of communication and AIDET is a simple, easy-to-implement,
full-content communication model that patients want to know in the process of care and treatment. Therefore,
nursing the application of this model in daily communication practice is really necessary.
Objectives: Evaluate communication practices of nursing and patient satisfaction before and after nursing
AIDET communication model application.
Methods: Studying semi-experimental, assessing before and after intervention over 100 patients after
surgery and 32 nurses at Cu Chi hospital from March 2019 to May 2019. All patients will be evaluated for the
*Khoa Phẫu thuật gây mê, Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
**Bộ môn Điều dưỡng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
***Đại học Bắc Colorado, Mỹ
Tác giả liên lạc: CN. Trần Thị Thanh Trúc ĐT: 0938598005
Email:

176

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019

Nghiên cứu Y học

satisfaction of the nurse's communication through the survey, the evaluation will be performed when the patient
is designated to return to the province.
Results: After implementing the program, the average point of nursing communication practice increased

significantly from 2.1 ± 0.5 to 5.6 ± 0.9 and the proportion of satisfied patients improved markedly from 28% to
81% (statistically significant with p = 0.001)
Conclusion: Application of communication model AIDET in clinical practice to improve the practice of
nursing communication and increase the satisfaction rate of patients.
Keywords: patient satisfaction, nursing communication, AIDET model, training program
Chi là bệnh viện tuyến huyện nhưng số lượng
ĐẶT VẤN ĐỀ
bệnh nhân rất đông từ các tỉnh Tây Ninh, Long
Nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh
An, ... chuyển đến thì sự hài lòng của NB càng
(NB) luôn luôn là mục tiêu của ngành y tế và sự
quan trọng trong việc đánh giá chất lượng phục
hài lòng của NB là một trong những tiêu chí
vụ của bệnh viện. Vì thế, để nâng cao kĩ năng
quan trọng để đánh giá chất lượng điều trị. Sự
giao tiếp của điều dưỡng, chúng tôi tiến hành
hài lòng của NB trong quá trình nằm viện bao
nghiên cứu “đánh giá sự hài lòng của người
gồm việc đánh giá trang thiết bị, qui trình kĩ
bệnh sau phẫu thuật khi điều dưỡng ứng dụng
thuật, khâu tiếp đón và đặc biệt là kĩ năng giao
mô hình giao tiếp AIDET“. Nghiên cứu này ứng
tiếp của điều dưỡng. Giao tiếp là chìa khóa
dụng học thuyết hành vi hoạch định của Ajzen.
thành công của các cơ sở y tế trong quá trình
Theo Ajzen, ý định thực hiện hành vi chịu tác
chăm sóc khám chữa bệnh(3,7). Giao tiếp hiệu quả
động bởi thái độ của cá nhân đối với hành vi, các
giúp giảm thắc mắc, kiện tụng và tăng cường sự
cá thể tác động và sự tự tin bản thân(1) (Hình 1).

hợp tác của NB. Bệnh viện đa khoa khu vực Củ

Hình 1. Mô hình học thuyết hành vi hoạch định Ajzen
đến tháng 05/2019, điều dưỡng (ĐD) trực tiếp
Mục tiêu nghiên cứu
chăm sóc NB trong thời gian nghiên cứu.
So sánh điểm trung bình thực hành giao
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
tiếp của ĐD theo mô hình AIDET trước và sau
tập huấn.
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2/2019
đến
tháng 7/2019 tại khoa Phẫu thuật gây mê
Xác định tỷ lệ NB hài lòng về giao tiếp ĐD
Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi.
theo mô hình AIDET trước và sau tập huấn.

ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu bán thực nghiệm.

NB sau phẫu thuật tại khoa phẫu thuật gây
mê trong thời gian nghiên cứu từ tháng 03/2019

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


177


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019

Kỹ thuật chọn mẫu
Áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện
theo tiêu chí chọn vào và không chọn trong
khoảng thời gian từ tháng 03/2019 - 5/2019.
Cỡ mẫu
ĐD lấy mẫu toàn bộ; NB: áp dụng công thức
so sánh 2 tỷ lệ(6), n = 100
Công cụ thu thập dữ liệu
Bảng kiểm quan sát thực hành giao tiếp ĐD
theo mô hình AIDET và bộ câu hỏi khảo sát sự
hài lòng NB với độ tin cậy cao (hệ số Cronbach’s
Alpha = 0,8).
Biến số
Biến số độc lập (đặc điểm đối tượng tham
gia nghiên cứu, mô hình AIDET) và biến phụ
thuộc (giao tiếp điều dưỡng, sự hài lòng của NB).

Kiểm soát sai lệch lựa chọn
Tiếp cận và đánh giá tri giác NB qua một số
câu hỏi; các chỉ số lâm sàng thể hiện trên màn
hình theo dõi trong giới hạn bình thường. Quan
sát đánh giá ĐD, danh sách được mã hóa tránh

trùng lắp và bảng kiểm đánh giá không xác định
danh tính ĐD.
Kiểm soát sai lệch thông tin
Phiếu khảo sát sự hài lòng NB sử dụng từ
ngữ rõ ràng, dễ hiểu. Nghiên cứu viên tập huấn
giao tiếp theo mô hình AIDET cho điều dưỡng
thực hiện bằng một hình thức giống nhau giữa 2
đợt tập huấn.
Xử lý và phân tích số liệu
Nhập và phân tích số liệu bằng phần mềm
SPSS 20.0. Sử dụng thống kê mô tả về đặc
điểm nhân khẩu-xã hội học, tỉ lệ thực hành, sự
hài lòng của NB (tần số, tỷ lệ phần trăm, giá trị
trung bình).
Dùng phép kiểm Paired Sample T-Test
đánh giá sự khác biệt về thực hành giao tiếp
của điều dưỡng theo mô hình AIDET trước và
sau tập huấn.
Sử dụng phép kiểm chi bình phương tìm
mối liên quan sự khác nhau giữa hai tỷ lệ hài
lòng trước và sau can thiệp. Mối liên quan là có ý

178

nghĩa khi p <0,05.
Y đức
Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng Y
đức Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh số
64/ĐHYD-HĐĐD.


KẾT QUẢ
Đặc điểm cá nhân của điều dưỡng
Bảng 1. Đặc điểm cá nhân của điều dưỡng (n =32)
Biến số
Tuổi
Giới
Trình độ
chuyên môn
Thâm niên
công tác
Số lượng NB
chăm sóc

<30
>30
Nam
Nữ
Trung cấp
Đại học
<5 năm
≥ 5 năm
<5
5-10
>10

Tần số (n)
2
30
8
24

20
12
4
28
5
11
16

Tỷ lệ (%)
6,2
93,8
25
75
62,5
37,5
12,5
87,5
15,6
35,2
49,2

Điều dưỡng nữ chiếm đa số với tỷ lệ 75%, đa
số từ 30 tuổi trở lên chiếm 93,8%, tỷ lệ điều
dưỡng ở trình độ trung cấp 62,5%, công tác từ 5
năm trở lên chiếm tỷ lệ là 87,5% và số lượng
người bệnh chăm sóc trên 10 NB chiếm tỷ lệ
nhiều nhất 49,2% (Bảng 1).
Đặc điểm cá nhân của người bệnh
Sự khác biệt đặc điểm NB tham gia vào thời
điểm trước và sau tập huấn không có ý nghĩa

thống kê (p >0,05) (Bảng 2).
Bảng 2. Đặc điểm cá nhân của người bệnh (n =100)
Biến số

Trước TH (n,%) Sau TH (n,%)
Giới tính
Nam
65 (65)
60 (60)
Nữ
35 (35)
40 (40)
Nghề nghiệp
Nông dân
16 (16)
18 (18)
Công nhân
51 (51)
47 (47)
Nội trợ
12 (12)
19 (19)
Công nhân viên
5 (5)
7 (7)
Khác
16 (16)
9 (9)
Nơi cư ngụ
Nông thôn

84 (84)
92 (92)
Thành thị
16 (16)
8 (8)
Trình độ văn hóa
Cấp 1
17 (17)
18 (18)

p

0,4

0,48

0,37
a

0,3

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019
Biến số
Trước TH (n,%) Sau TH (n,%)
Cấp 2 - TCCN
79 (79)
77 (77)

CĐ – ĐH trở lên
4 (4)
5 (5)
Tình trạng hôn nhân
Có gia đình
72 (72)
90 (90)
Độc thân
28 (28)
10 (10)
Số ngày nằm viện chờ mổ
Dưới 3 ngày
84 (84)
(84)
Từ 3 ngày trở lên
16 (16)
16(16)
a

p

0,29

0,49

Fisher exact test

Bảng 3. Điểm trung bình thực hành giao tiếp của
ĐD theo AIDET trước và sau tập huấn
Nội dung

Tiêu chí AIDETtrước tập huấn
Tiêu chí AIDET sau tập huấn

TB ± ĐLC
p
2,1 ± 0,5
5,6 ± 0,9 < 0,001

*Kiểm định Paired Samples T-test

Sự khác biệt về thực hành giao tiếp của điều
dưỡng theo mô hình AIDET trước và sau tập
huấn có ý nghĩa thống kê với p <0,001 (Bảng 3).
Bảng 4. Tỷ lệ người bệnh hài lòng về giao tiếp của
ĐD theo mô hình AIDET trước và sau tập huấn
Nội dung
Trước tập huấn
Sau tập huấn

Tỷ lệ hài lòng (n,%)

Không
28 (28)
72 (72)
81 (81)
19 (19)

p

cơ hội thực hành nhiều nhanh chóng thành thói

quen. Kết quả cũng phù hợp với nghiên cứu của
Raul Zamora (2015)(4): người bệnh cảm thấy hài
lòng về sự giải thích và cung cấp thông tin của
ĐD, nghiên cứu của Laura (2015)(2), Robert
Neuman (2015)(5) cho kết quả sau khi áp dụng
AIDET tăng thực hành điều dưỡng và sự hài
lòng của NB và có mối liên quan giữa giao tiếp
ĐD với sự hài lòng của NB

KẾT LUẬN
Việc ứng dụng mô hình AIDET nâng cao kĩ
năng giao tiếp ĐD và tăng tỷ lệ hài lòng của
người bệnh. Sau khi triển khai chương trình,
điểm trung bình thực hành giao tiếp của ĐD
tăng đáng kể từ 2,1 ± 0,5 lên 5,6 ± 0,9 và tỷ lệ
người bệnh hài lòng có sự cải thiện rõ rệt từ 28%
lên 81% (có ý nghĩa thống kê với p = 0,001).
Qua đó thấy rõ được tính ứng dụng của mô
hình AIDET, cần được phát triển và nhân rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

< 0,001
2.

*Kiểm định Chi bình phương

Tỷ lệ hài lòng của người bệnh sau tập huấn
điều dưỡng có sự gia tăng đáng kể so với trước

tập huấn và tỷ lệ gia tăng là 53%, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê (p <0,001) (Bảng 4).

BÀN LUẬN
Kết quả nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu
của Võ Thị Thủy "Hiệu quả chương trình tập
huấn giao tiếp của Điều dưỡng với người bệnh
theo mô hình AIDET tại khoa ngoại Bệnh viện
Chợ Rẫy (2017), sau tập huấn tăng tỷ lệ thực
hành giao tiếp của ĐD theo mô hình AIDET và
cải thiện sự hài lòng của NB từ 23% lên 60%. Tuy
nhiên kết quả của chúng tôi đạt tỷ lệ cao hơn từ
28% lên 81%, điều này có thể do cỡ mẫu lớn hơn,
mỗi lần chăm sóc một người bệnh thì điều
dưỡng thực hiện theo các tiêu chí AIDET và thực
hiện trên nhiều người bệnh giúp điều dưỡng có

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học

Nghiên cứu Y học

3.

4.

5.
6.

7.


Burgess AM (2017). "Evidence Based Practice Implementation
Within a Theory of Planned Behavior Framework". J Behav
Health Serv Res, 44(4):647-665.
Palombi LC, et al (2015). "Pilot study of patient perception of
pharmacists as care providers based on health screening
encounters with student pharmacists". Journal of the American
Pharmacist Assocciation, 55:625-633.
Mullan BA, Kothe EJ (2010). "Evaluating a nursing
communication skills training course: The Relationships
between self-rated ability, satisfaction, and actual performance".
Nurse Educ Pract, 10(6):374-8.
Raul Z, et al (2015). "Influence of AIDET in the improving
quality metrics in a small community hospital - before and after
analysis”.
Journal
of
Hospital
Administration,
doi:
/>Neuman R (2015). "Practice Makes Perfect: Improve outcomes
by engaging patients using AIDET". J Emerg Nurs. 44(1):37-45.
Shao J, Chow S, Wang H (2008). "Sample Size Calculations in
Clinical Research”, 2nd Ed. Chapman & Hall/CRC Biostatistics
Series, pp.91.
Varghese (2016). “Improving patient satisfaction through
implementing AIDET”. Palliat Med, 12(1):13-22.

Ngày nhận bài báo:

30/07/2019


Ngày phản biện nhận xét bài báo:

30/08/2019

Ngày bài báo được đăng:

10/10/2019

179



×