1
MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
TRÊN Ô TÔ...........................................................................................................1
1.1. Những vấn đề cơ bản về chiếu sáng tín hiệu trên xe ô tô...............................1
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.........................1
1.3. Cấu tạo hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô...........................................2
1.3.1. Đèn pha........................................................................................................2
1.3.2. Đèn sương mù..............................................................................................9
1.3.3. Đèn báo rẽ (đèn signal)................................................................................9
1.3.4. Đèn hậu......................................................................................................10
1.3.5. Đèn lùi........................................................................................................11
1.3.6. Các loại đèn chiếu sáng khác.....................................................................12
1.4. Phân loại và công dụng của hệ thống tín hiệu...............................................13
1.4.1. Công dụng..................................................................................................13
1.4.2. Phân loại.....................................................................................................14
1.4.3. Còi điện......................................................................................................14
Chương 2. HỆ THỐNG HIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN XE TOYOTA CAMRY
2002......................................................................................................................16
2.1. Hệ thống đèn pha..........................................................................................18
2.2. Hệ thống đèn hậu..........................................................................................20
2.3. Hệ thống đèn signal và đèn báo nguy...........................................................22
2.4. Hệ thống đèn sương mù phía trước và phía sau............................................25
Chương 3. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP THÁO
LẮP, KIỂM TRA.................................................................................................27
3.1. Những hư hỏng chính của hệ thống chiếu sáng tín hiệu...............................27
3.2. Phương pháp thay thế đèn pha......................................................................27
3.3. Bảo dưỡng kỹ thuật.......................................................................................29
3.4. Phương pháp tháo, lắp và kiểm tra................................................................30
3.4.1. Phương pháp tháo......................................................................................30
3.4.2. Phương pháp kiểm tra................................................................................33
3.4.3. Phương pháp lắp........................................................................................35
2
DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 1. 1. Xe di chuyển vào ban đêm.....................................................................1
Hình 1. 2. đèn pha..................................................................................................3
Hình 1. 3. Cấu tạo đèn pha....................................................................................4
Hình 1. 4. loại đèn pha thường..............................................................................5
Hình 1. 5. Cấu tạo bóng đèn halogen....................................................................6
Hình 1. 6. Bóng đèn xenon.....................................................................................7
Hình 1. 7. Đèn LED...............................................................................................8
Hình 1. 8. Đèn xi nhan led.....................................................................................9
Hình 1. 9. Đèn hậu xe toyota camry....................................................................10
Hình 1. 10. Đèn lùi...............................................................................................11
Hình 1. 11. Đèn led chiếu sáng trong xe..............................................................12
Hình 1. 12. Đèn led soi cốp xe.............................................................................13
Hình 1. 13. Cấu tạo còi điện................................................................................14
TY
Hình 2. 1. Các bộ phận của hệ thống chiếu sáng xe Toyota Camry....................17
Hình 2. 2. Mạch điện hệ thống đèn pha..............................................................18
Hình 2. 3. Mạch pha chiếu gần............................................................................19
Hình 2. 4. Mạch đèn pha chiếu xa.......................................................................19
Hình 2. 5. Mạch đèn nháy flash...........................................................................20
Hình 2. 6. mạch đèn hậu......................................................................................21
Hình 2. 7. mạch đèn signal..................................................................................22
Hình 2. 8. Đèn signal trái....................................................................................23
Hình 2. 9. Đèn signal phải...................................................................................23
Hình 2. 10. Mạch đèn báo nguy...........................................................................24
Hình 2. 11. Mạch đèn sương mù phía trước.........................................................25
Hình 2. 12. Mạch đèn sương mù sau...................................................................25
3
Hình 3. 1. Tháo cáp âm của ắc quy.....................................................................30
Hình 3. 2. Tháo tấm lót tai xe..............................................................................31
Hình 3. 3. Tháo vỏ badosoc trước........................................................................31
Hình 3. 4. Tháo đèn pha.......................................................................................32
Hình 3. 5. Kiểm tra bóng đèn pha........................................................................33
Hình 3. 6. Kiểm tra điện áp ắc quy......................................................................34
Hình 3. 7. Kiểm tra công tắc điều khiển đèn........................................................34
Hình 3. 8. Lắp công tắc điều khiển đèn...............................................................35
Hình 3. 9. Lắp vỏ trục lái.....................................................................................36
Hình 3. 10. Lắp bóng đèn.....................................................................................36
Hình 3. 11. Lắp nắp bóng đèn..............................................................................37
Hình 3. 12. Lắp đèn pha.......................................................................................37
Hình 3. 13. Lắp bađờsốc......................................................................................38
Hình 3. 14. Lắp miếng lót tai xe...........................................................................39
Hình 3. 15. Nối cáp âm vào ắc quy......................................................................39
4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà nội, ngày.....tháng.......năm 2019
Giáo viên hướng dẫn
5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Hà nội, ngày.....tháng.......năm 2019
Giáo viên phản biện
6
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập với các quốc
gia khác trên thế giới, cùng với quá trình công nhiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
số lượng các phương tiện vận tải ngày càng tăng, trong đó ô tô là phương tiện đã
và đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta trong nhiều lĩnh lực như: giao thông
vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng…
Để thỏa mãn tính năng an toàn và tiện nghi của ô tô các hãng xe trên thế
giới đã không ngừng nghiên cứu và phát triển hệ thống điện thân xe trên ô tô. Và
cho tới ngày nay hệ thống điện thân xe đã cho nhiều kết quả đem lại sự thoải mái
và an tâm cho người sử dụng. Đồng nghĩa với sự phát triển đó đòi hỏi những
người thợ, người kỹ sư ô tô cần được trang bị kiến thức chuyên môn và trình độ
tay nghề để theo kịp sự phát triển của ngành công nghệ ô tô hiện nay.
Trong thời gian học tập ở trường cùng với những kiến thức thu được từ thực
tế về hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô cũng như các hệ thống khác trên ô
tô, em đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu hệ thống chiêu sáng và tín hiệu trên xe
Camry 2002”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về cấu tạo và nguyên
lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng tin hiệu trên xe Camry 2002.
Em rất hân hạnh được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy Phạm Minh Hiếu
cũng như sự cố gắng của bản thân và học hỏi từ các bạn đã giúp em có thể hoàn
thành được đồ án chuyên ngành theo đúng tiến độ đã được giao.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
TRÊN Ô TÔ
1.1. Những vấn đề cơ bản về chiếu sáng tín hiệu trên xe ô tô
Hệ thống chiếu sáng trên ô tô dùng để chiếu sáng các không gian cần thiết
giúp quá trình vận hành ô tô trong mọi điều kiện thời tiết được an trên ô tô. Nó
có nhiệm vụ là chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối, hệ
thông tín hiệu bao gồm các thiết bị giúp cho người lái có thể giao tiếp với người
và phương tiện cùng tham gia giao thông khác, với bản thân ô tô, nhận biết được
yêu cầu, tình trạng kĩ thuật của các hệ thống trên xe, đảm bảo tham gia giao
thông được an toàn. Các hệ thống trên là yêu cầu cơ bản của ô tô khi di chuyển
trên đường.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
Hình 1. 1. Xe di chuyển vào ban đêm
2
« Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu thực hiện các nhiệm vụ sau:
Chiếu sáng phần đường khi xe chuyển động trong đêm tối.
Báo hiệu bằng ánh sáng sự có mặt của xe trên đường.
Chỉ báo kích thước, khuôn khổ của xe và biển số xe.
Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải, khi phanh hoặc khi
dừng xe.
Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ,
buồng lái, khoang hành khách, khoang hành lí, …).
1.3. Cấu tạo hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên ô tô
Hệ thống chiếu sáng gồm: các đèn pha, các đèn soi sáng buồng lái và các
khu vực đặc biệt quan trọng trên xe: khoang hành khách, khoang hành lí, khoang
động cơ, bậc cửa lên xuống, biển kiểm soát, … và thiết bị điều khiển. Tùy theo
mức độ quan trọng của các thiết bị chiếu sáng, công suất chiếu sáng được phân
bố hợp lí nhằm tiết kiệm năng lượng của nguồn điện và động cơ.
1.3.1. Đèn pha
Đèn pha có nhiệm vụ chiếu sáng mặt đường khi xe chuyển động trong đêm
tối, đảm bảo cho người lái xe có thể nhìn rõ mặt đường trong một khoảng cách
đủ lớn khi xe đang chuyển động với tốc độ cao và kể cả khi gặp xe khác đang đi
ngược chiều. Mặt khác cũng yêu cầu tia sáng của đèn pha không làm lóa mắt
người lái xe và các phương tiện giao thông khác đi ngược chiều. Để thỏa mãn
các yêu cầu nêu trên, đèn pha được chế tạo có 2 chế độ chiếu sáng:
3
Chiếu sáng xa: khi xe chuyển động với tốc độ cao, trên đường không có xe
đi ngược chiều, khoảng cách phía trước xe cần được chiếu sáng ở chế độ này là
180÷250m.
Chiếu sáng gần: khi xe gặp xe đi ngược chiều, khoảng đường cần chiếu
sáng ở chế độ này là 50÷75m.
a, Cấu tạo của đèn pha và bóng đèn
Tính chất chiếu sáng của đèn pha phụ thuộc vào kết cấu của bộ phận quang
học (kết cấu của kính khuếch tán và chóa phản chiếu) và kết cấu của bóng đèn
pha. Các bộ phận chính của bóng đèn pha bao gồm: bóng đèn, bộ phận phản xạ
ánh sáng (chóa phản chiếu) và bộ phận khuếch tán ánh sáng (kính khuếch tán).
Hình 1. 2. đèn pha
Bóng đèn pha có 2 dây điện trở (dây tóc) có công suất khác nhau, dây tóc
dùng để chiếu sáng xa có cường độ sáng khoảng 50000÷60000 cd (cadela đơn vị
đo cường độ ánh sáng) và có độ rọi tới 2 lần. Dây tóc ở chế độ chiếu sáng xa
4
được bố trí ở tiêu điểm của bộ phận phản chiếu ánh sáng, khi đó chùm tia sáng
sau khi phản xạ sẽ song song với trục quang học của bóng đèn.
«
Cấu tạo gồm phần chính: Chóa đèn, bóng đèn và kính khuếch tán.
Hình 1. 3. Cấu tạo đèn pha
1.Choá đèn; 2. Đệm 3. Bóng đèn 4.Đui đèn 5. Vít điềuchỉnh 6. Vítđiềuchỉnh
7. Vỏ học 8. Vỏ đèn 9. Kính khuyếch tán 10. Vòng nẹp
Chóa đèn: Được dập bằng thép lá và được phủ bên trong một lớp kim loại
phản chiếu. Chất phản chiếu thường là crom, bạc, nhôm. Do tính năng và tính
kinh tế nên người ta thường sử dụng nhôm trong lớp phủ chóa đèn.
Bóng đèn: Bóng đèn pha phải có đầu chuẩn và dấu để lắp đèn vào đúng vị
trí tức là dây tóc sáng xa phải lắp ở vị trí tiêu cự của chóa với độ chính xác
0,25mm điều kiện này được đảm bảo nhờ tai đèn. Tai đèn được hàn trực tiếp vào
đầu chẩn của đuôi bóng đèn và có chỗ khuyết để lúc lắp không bị sai vị trí. Trên
đèn pha có vít điều chỉnh đẻ hướng phần tử quang học của đèn pha theo mặt
phẳng đứng và mặt phẳng ngang nhằm chỉnh đúng hướng của chùm tia sáng.
Hiện nay người ta chế tạo cá bóng đèn pha không tháo, lắp được, chóa đèn có
5
tráng nhôm và kính khuếch tán của đèn được hàn liền với nhau tạo thành buồng
đèn và được hút hết khí ra.
b, Các loại đèn pha
« Loại đèn pha thường (đèn sợi đốt)
Ban đầu, người ta sử dụng loại đèn sợi đốt (dây tóc) có vỏ đèn làm bằng
thủy tinh, bên trong chứa một dây điện trở làm bằng volfram. Dây volfram được
nối với hai dây dẫn để cung cấp dòng điện đến. Hai dây dẫn này được gắn chặt
vào nắp đậy bằng đồng hay nhôm. Bên trong bóng đèn sẽ được hút hết khí tạo
môi trường chân không nhằm tránh oxy hóa và bốc hơi dây tóc.
Hình 1. 4. loại đèn pha thường
1.Vỏ đèn; 2.Dây tóc; 3. Dây đỡ; 4.Chốt định vị; 5. Mass; 6. Tiếp điểm
Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ dây tóc lên đến 2300 oC và
tạo ra vùng sáng trắng. Nếu cung cấp cho đèn một điện áp thấp hơn định mức,
nhiệt độ dây tóc và cường độ sáng sẽ giảm xuống. Ngược lại nếu cung cấp cho
6
đèn một điện áp cao hơn thì trong một thời gian ngắn sẽ làm bốc hơi volfram,
gây ra hiện tượng đen bóng đèn và có thể đốt cháy cả dây tóc.
Đây là loại bóng đèn dây tóc thường, môi trường làm việc của dây tóc là
chân không nên dây tóc dễ bị bốc hơi sau một thời gian làm việc. Đó là nguyên
nhân làm cho vỏ thủy tinh bị đen. Để khắc phục điều này, người ta có thể làm
cho vỏ thủy tinh lớn hơn, tuy nhiên cường độ ánh sáng sẽ giảm sau một thời
gian sử dụng.
« Loại bóng đèn halogen
Sự ra đời của bóng đèn halogen đã khắc phục được các nhược điểm của
bóng đèn dây tóc thường. Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch anh để làm
bóng vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến 7
bar) cao hơn thủy tinh bình thường làm cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao
hơn bóng đèn thường. Thêm vào đó, một ưu điểm của bóng halogen là chỉ cần
một tim đèn nhỏ hơn so với bóng thường. Điều này cho phép điều chỉnh tiêu
điểm chính xác hơn so với bóng bình thường.
Hình 1. 5. Cấu tạo bóng đèn halogen
1. Vỏ thủy tinh thạch anh; 2. Dây tóc tim cốt; 3. Dây tóc tim pha; 4. Giá đỡ; 5.
Các tiếp điểm
7
Bóng đèn halogen phải được chế tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250
độ C. Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi. Vỏ bóng đèn được làm từ thạch
anh và cũng có thể được làm nhỏ hơn vì vậy cho phép tập trung ánh sáng tốt
hơn.
«
Đèn xenon
Hình 1. 6. Bóng đèn xenon
Đèn xenon có 2 bản cực điện được đặt trong khí trơ xenon, được bao bọc
bằng bình thủy tinh thạch anh. Nguyên lí hoạt động khá đơn giản, chênh lệch
điện thế tạo ra hiện tượng phóng điện giữa 2 bản cực vợt ngưỡng đánh thủng
(vào khoảng 25000V), nhiệt độ của tia lửa điện đưa các electron trong phân tử
khí lên trạng thái kích thích. Tia lửa điện sinh ra kích thích các phân tử khí trơ
xenon lên mức năng lượng cao, sau khi bị kích thích các phân tử khí xenon sẽ
giải phóng năng lượng để trở về trạng thái bình thường.
8
Loại đèn mới được cho là cung cấp một lượng ánh sáng có cường độ lớn
hơn cả đèn pha Halogen. Cường độ sáng tăng 60% so với đèn ha-lo-gen thông
thường nhưng tiêu thụ năng lượng ít hơn trong cùng thời gian sử dụng. Tuổi thọ
của bóng đèn xenon gấp 10 lần so với đèn halogen, thời gian sử dụng trung bình
là 3000 giờ.
«
Đèn LED
Hình 1. 7. Đèn LED
Cuối cùng, loại đèn pha mới nhất sử dụng công nghệ đi-ốt phát quang với
tên quen thuộc LED. Khá nhiều xe hiện đại sử dụng đèn LED cho việc chiếu
sáng ban ngày, là một ví dụ. LED dựa trên cơ sở là chất bán dẫn Si-líc có khả
năng chuyển hóa điện năng thành ánh sáng với hiệu suất cao. Nhỏ bé, sản sinh
nhiệt ít, bền hơn các loại bóng khác, LED sẽ mở ra một tương lai đầy màu sắc
cho công nghệ đèn pha ôtô. Thật không may, chi phí phát triển loại đèn mới còn
9
quá cao khiến nhiều hãng xe băn khoăn trong việc sử dụng LED làm trang bị tiêu
chuẩn.
1.3.2. Đèn sương mù
Đèn sương mù phía trước: trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn đầu
chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối
diện và người đi đường. Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này.
Dòng cung cấp cho đèn sương mù thường được lấy sau relay đèn kích thước.
Đèn sương mù phía sau: đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận
biết trong điều kiện tầm nhìn hạn chế. Dòng cung cấp cho đèn này được lấy sau
đèn cốt (Dipped beam). Một đèn báo được gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế
khi đèn sương mù phía sau hoạt động.
1.3.3. Đèn báo rẽ (đèn signal)
Hình 1. 8. Đèn xi nhan led
Đây là tín hiệu sử dụng khi bạn thay đổi hướng đi của xe, tấp vào lề hay
sang đường. Khi muốn chuyển hướng, bạn phải nhấn đèn xi-nhan đủ lâu để các
10
phương tiện khác nhận biết và xử lý tình huống an toàn. Đèn signal được lắp đặt
cả ở trước, sau và hai bên thân xe (trên ô tô con đèn signal hai bên thân xe được
lắp trên gương chiếu hậu).
Đèn signal có cấu tạo bao gồm chóa đèn, kính khuếch tán, bóng đèn pha, ô
tô hiện nay thường dùng đèn halogen làm đèn signal, một số dòng xe còn sử
dụng cả đèn LED. Ô tô thường lấy màu vàng là màu của đèn signal (một số dòng
xe sử dụng đèn đỏ làm màu đèn signal như Audi, BMW, Acura,…) bởi thế trong
đèn signal thường có đèn pha với bầu đèn trong suốt màu vàng hoặc sử dụng
kính khuếch tán màu vàng.
1.3.4. Đèn hậu
Hình 1. 9. Đèn hậu xe toyota camry
Đèn hậu là đèn được bố trí phía sau của ô tô, có màu đỏ với tất cả các loại
xe (nhờ vào kính khuếch tán có màu đỏ). Đèn hậu có nhiệm vụ làm tín hiệu
thông báo sự có mặt cho các xe phía sau khi di chuyển vào ban đêm và thông
báo sự phanh của ô tô. Đèn này có cùng rơ le điều khiển với đèn pha để khi
11
người lái bật đèn pha chiếu sáng đường phía trước để tham gia giao thông thì đèn
hậu cũng sáng theo. Khi ô tô phanh, đèn hậu lập tức sáng với cường độ cao hơn
bằng tín hiệu từ các công tắc đèn phanh. Công tắc đèn phanh làm việc theo
nguyên tắc đóng kín mạch điện cho dòng điện đi qua đèn hậu, nhờ màng cảm
ứng áp suất dầu phanh trên đường ống dẫn động phanh. Bóng đèn hậu hiện nay
thường là đèn halogen, một số xe còn sử dụng đèn LED như Totota VIos , Honda
Accord, Kia Forte, Nisan Teana, …
1.3.5. Đèn lùi
Đèn lùi được thiết kế phía sau của ô tô, có nhiệm vụ chiếu sang phía sau xe
để người lái quan sát khi tiến hành lùi xe vào ban đêm. Công tắc đèn lùi được bật
khi người lái cài số lùi cho ô tô. Đèn lùi luôn được bật sang khi ô tô lùi ngay cả
vào ban ngày, lúc người lái không bật đèn pha.
Hình 1. 10. Đèn lùi
12
1.3.6. Các loại đèn chiếu sáng khác
Hình 1. 11. Đèn led chiếu sáng trong xe
Đèn soi sáng khoang buồng lái giúp cho người lái có thể nhìn rõ được trong
buồng lái, đảm bảo cho các thao tác điều khiển ô tô được đễ dàng, thuận tiện.
Đèn soi sáng khoang hành khách thường có 2 hệ thống đèn, một hệ thống
dùng để chiếu sáng toàn bộ khoang và một hệ thống đèn dùng cho mỗi hành
khách (đèn soi sáng tại chỗ). Đèn soi sáng tại chỗ có công suất lớn hơn, có công
tắc điều khiển riêng cho mỗi đèn tại từng vị trí của hành khách. Hệ thống đèn
chiếu sáng chung cho toàn bộ khoang thường có công suất nhỏ hơn và có công
tắc điều khiển trong khoang buồng lái, do người lái điều khiển.
13
Hình 1. 12. Đèn led soi cốp xe
Đèn soi sáng khoang hành lí để giúp cho việc sắp xếp hành lí vào ban đêm.
Đèn có công tắc liên động với khóa nắp khoang hành lí và sẽ tự động bật sáng
khi mở khoang hành lí và tự động tắt khi khoang hành lí được đóng lại.
Đèn soi sáng khoang động cơ dùng để thuận tiện cho công việc sửa chữa
động cơ vào ban đêm khi động cơ bị hỏng hóc.
1.4. Phân loại và công dụng của hệ thống tín hiệu
1.4.1. Công dụng
Báo sự có mặt của xe đang hoạt động hoặc dừng đỗ trên đường: kích thước,
khuân khổ, biển số… cho các phương tiện tham gia giao thông trên đường biết.
Thông báo hướng chuyển động của xe khi đến các điểm giao nhau.
14
1.4.2. Phân loại
« Hệ thống tín hiệu được phân làm hai loại: tín hiệu phát quang và tín hiệu
âm thanh.
Tín hiệu phát quang gồm các loại đèn tín hiệu: soi biển số, kích thước
xe, báo rẽ, đèn báo số, đèn xin vượt…
Tín hiệu âm thanh gồm: các loại còi và các loại âm thanh khi xin
đường và phanh
1.4.3. Còi điện
a, Cấu tạo
Hình 1. 13. Cấu tạo còi điện
1. Loa còi; 2. Đĩa dung; 3. Màng thép; 4. Vỏ; 5. Khung thép; 6. Trụ đứng;
7. Lò xo lá; 8. Tấm thép từ; 9. Cuộn dây từ hóa; 10.Ốc hãm; 11. Ốc hãm trên;
15
12.Ốc điều chỉnh; 13.Trụ điều khiển; 14,15.Cần tiếp điểm; 16.Tụ điện; 17.Trụ
đỡ tiếp điểm; 18.Vít bắt dây; 19.Nút còi; 20.Điện trở phụ.
b, Nhiệm vụ của còi điện
Có nhiệm vụ khi xe cần xin đường, phát ra tín hiệu bằng âm thanh để cảnh
báo cho người đi đường, người chỉ dẫn giao thông và các lái xe trên các xe khác.
Còi xe thường có hai loại: còi hơi và còi điện. Còi hơi thường dùng trên các xe
tải có tải trọng lớn và có hệ thống hơi khí nén dùng cho phanh xe, trong khi còi
điện ô tô sử dụng nhiều trên các loại xe cả xe con và xe tải đều có thể dùng được
và trên ô tô thường lắp 2 hoặc 3 còi điện.
Âm thanh của còi xe phụ thuộc tần số dao động và biên độ dao động của
màng còi, do đó khi khoảng cách khe hở giữa hai tiếp điểm thay đổi khi tiếp
điểm mở sẽ làm thay đổi tần số đóng mở của tiếp điểm và biên độ dao động của
màng. Thêm vào đó, sức căng của lò xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép
từ cũng gây ảnh hưởng tới khả năng đóng mở tiếp điểm. Do đó khi bạn muốn
thay đổi âm thanh to hay nhỏ của còi xe hơi có thể điều chỉnh bộ phận ốc điều
chỉnh để thay đổi biên độ và tần số dao động của còi, hay điều chỉnh sức căng
của lò xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép.
16
CHƯƠNG HỆ
2. THỐNG HIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN XE TOYOTA
CAMRY 2002
Camry là dòng xe ô tô cao cấp của hãng xe Toyota. Với thiết kế sang trọng
nhưng giá cả phải chăng, động cơ mạnh mẽ nhưng tiết kiệm nhiên liệu, đây là
một trong những mẫu xe được bán rất chạy trên thế giới và cũng không khó để
thấy những chiếc Camry chạy trên đường phố Việt Nam.
Toyota Camry là một chiếc xe hiện đại, tiện nghi vì thế cho nên hệ thống
chiếu sáng của xe cũng được trang bị rất đầy đủ. Camry có cụm đèn trước với
thiết kế sắc sảo được trang bị riêng cho các dòng xe cao cấp để đảm bảo xe vận
hành trong trạng thái an toàn nhất vào ban đêm. Đèn chiếu gần sử dụng HID
(High Intensity Discharge) dạng thấu kính, đèn chiếu xa dùng loại Halogen phản
xạ đa chiều với chế độ tự động bật/tắt đèn, chế độ tự động điều chỉnh góc chiếu.
Sử dụng bóng đèn HB3 Điện thế 12V, công suất 60W, có một dây tóc, thường
lắp ở vị trí đèn pha hoặc bóng đèn HB4 Điện thế 12V, công suất 51W, có một
dây tóc, thường lắp ở vị trí đèn cốt.
Cụm đèn sau của Camry sử dụng công nghệ đèn LED được thiết kế sắc sảo
tạo cảm giác mở rộng bề ngang và vững chắc cho xe. Hệ thống đèn xi nhan tích
hợp ngay trên gương, đèn pha, đèn LED… được bố trí hài hoà, hợp lí tạo nên vẻ
ngoài ngoại thất mê hoặc người sử dụng.
Hệ thống chiếu sáng của xe Toyota Camry có các bộ phận sau đây, tổng
quan bên trong và ngoài xe.
17
Hình 2. 1. Các bộ phận của hệ thống chiếu sáng xe Toyota Camry
1. Đèn pha/đèn pha loại cao áp (ECU điều khiển đèn pha cao áp) (Đèn sương
mù phía trước)
2. Cụm đèn phía sau (Đèn sương mù phía sau)
3. Công tắc điều khiển đèn và điều chỉnh độ sáng (Công tắc đèn xinhan, công
tắc đèn sương mù phía trước/phía sau)
4. Đèn xinhan và đèn báo nguy hiểm 5. Công tắc đèn báo nguy hiểm
6. Bộ nhấp nháy đèn xinhan 7. Cảm biến báo hư hỏng đèn 8. Rơ le tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động 10. Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn
pha 11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha 12. Đèn trong xe
13. Công tắc cửa 14. Đèn chiếu sáng khoá điện
18
2.1. Hệ thống đèn pha
Toyota Camry sử dụng loại hệ thống đèn pha có cả rơle đèn pha và rơle
điều chỉnh độ sáng
Hình 2. 2. Mạch điện hệ thống đèn pha
Hình 2. 3. Mạch pha chiếu gần
19
«
Hoạt động của đèn pha chiếu gần
Khi công tắc điều khiển đèn dịch chuyển về vị trí HEAD (LOW), thì rơ le
đèn pha bật lên và các đèn pha-chiếu gần bật sáng.
«
Hình 2. 4. Mạch đèn pha chiếu xa
Nguyên lý hoạt động của đèn pha chiếu xa
Khi công tắc đèn pha dịch chuyển tới vị trí HEAD (HIGH), thì các rơle đèn
pha và điều chỉnh độ sáng đèn bật lên, các đèn pha-chiếu xa bật sáng và đèn chỉ
báo đèn pha-chiếu xa trên bảng táp lô cũng bật sáng.