Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Quần xã phiêu sinh thực vật ở hạ lưu sông Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.15 KB, 8 trang )

scus radiatus; E-Surirella robusta; F-Ankistrodesmus spiralis;
G-Dictyosphaerium pullchelum; H-Eudorina elegans; I-Sphaerocystis schroeteri;
J-Arthrodesmus curvatus; K-Cosmarium perfissum; L-Staurastrum gladiosum;
M-Staurastrum widemanii; N-Xanthidium calcarato-aculeatum

mùa khô (DN-17), riêng 2 mẫu mùa khô ở
hai điểm cuối cùng của đoạn sông này
(DN17-17 và DN18-17) thành một nhóm
riêng biệt. Điều này cho thấy thành phần
PSTV ở khu vực khảo sát có sự khác biệt lớn
giữa hai mùa: mưa và khô, mùa mưa thành
phần PSTV ở các mẫu không khác biệt lớn,
riêng mùa khô, hai mẫu gần cửa sông có sự
khác biệt rõ so với những mẫu còn lại.

3.2. Sự tương đồng về thành phần
loài giữa các điểm khảo sát
Qua phân tích cluster cho thấy thành
phần PSTV ở các điểm khảo sát có sự tương
đồng thấp, với chỉ số tương đồng trong
khoảng 16% - 68% (Hình 4). Các điểm khảo
sát chia về 3 nhóm rõ rệt, các mẫu thu vào
mùa mưa (DN-16)) được nhóm thành một
nhóm, nhóm thứ 2 gồm các mẫu thu vào

Group average
Resemblance: S17 Bray Curtis similarity

20

Similarity



40

60

DN16-16

DN3-16

DN5-16

DN1-16

DN4-16

DN15-16

DN17-16

DN18-16

DN16-17

DN15-17

DN5-17

DN4-17

DN1-17


DN3-17

DN18-17

100

DN17-17

80

Samples

Hình 4: Sơ đồ nhánh về sự tương đồng thành phần loài giữa các điểm khảo sát
138


LƯU THỊ THANH NHÀN - LÊ BÙI TRUNG TRINH

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

đầu (DN1-17) đến điểm cuối (DN18-17), số
loài ở các điểm chênh lệch nhau rất lớn, cao
nhất là DN1 với 67 taxa và thấp nhất là
điểm DN18 với 25 taxa (Hình 5A). Khuynh
hướng biến động này thấy rõ ở những
phiêu sinh thực vật thuộc các lớp có
nguồn gốc nước ngọt như Cyanophyceae và
Zygnematophyceae. Cả hai lớp này đều có
khuynh hướng biến động giống như khuynh

hướng chung của PSTV tổng số, nghĩa là
vào mùa khô, số loài cao ở điểm đầu và thấp
dần về điểm cuối (hình 5C, D), trong khi
vào mùa mưa số loài ít biến động. Điều này
cho thấy vào mùa khô giới hạn nước ngọt ở
hạ lưu sông Đồng Nai bị đẩy lên rất cao.

3.3. Sự phân bố của phiêu sinh thực vật
Sự phân bố của phiêu sinh thực vật
không đồng đều giữa hai mùa và giữa các
điểm khảo sát. Số loài trung bình trong mùa
mưa thấp hơn mùa khô (39 so với 46), do
phần lớn các điểm ở mùa mưa có số loài
thấp hơn mùa khô, trừ 2 điểm DN17 và
DN18, trong đó DN17 và DN18 có số loài
PSTV vào mùa mưa cao hơn hẳn mùa khô.
Trong mùa mưa, số loài ở các điểm biến
động ít, dao động trong khoảng 31 – 48
taxa, cao nhất là hai điểm DN17 và DN18
với 48 taxa, thấp nhất là điểm DN16 với 31
taxa. Trong khi vào mùa khô, số loài hiện
diện có khuynh hướng giảm dần từ điểm

Hình 5: Sự biến động (A) phiêu sinh thực vật, (B)-Chlorophyceae, (C)-Cyanophyceae và
(D)-Zygnematophyceae tại các điểm khảo sát
Số loài của tảo lục thuộc lớp
Chlorophyceae vào mùa mưa cao hơn mùa
khô. Sự chênh lệch này thể hiện rõ nhất ở
hai điểm DN2 và DN17. Giữa các điểm
khảo sát thì điểm DN18 có ít loài nhất


(hình 5B) do các phiêu sinh thực vật trong
lớp này đều có nguồn gốc nước ngọt nên
sự hiện diện của chúng ở môi trường có sự
pha trộn của nước lợ là rất thấp.
Một số loài trong lớp vi khuẩn lam
139


SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY

No. 62 (02/2019)

Cyanophyceae chỉ xuất hiện ở vài điểm khảo
sát như Spirulina major, Planktothrix spp.,
trong khi các loài thuộc chi Microcystis
thường hiện diện ở nhiều điểm khảo sát.
Theo nhận định của Reynolds and Descy
(1998, trích từ Wehr and Sheath) [11] thì sự
hiện diện của những vi khuẩn lam dạng đơn
bào và tập chủng ở sông thường phụ thuộc
vào thành phần phiêu sinh của những phụ
lưu và các hồ lân cận. Do đó mà thành phần
vi khuẩn lam ở sông Đồng Nai có nhiều

điểm tương đồng với hồ Trị An.
Lớp tảo tiếp hợp Zygnematophyceae là
lớp có nhiều loài hiện diện nhất. Mùa khô
số loài cao hơn hẳn mùa mưa với sự hiện
diện của nhiều loài trong nhóm Desmids, là

nhóm tảo có ý nghĩa về mặt sinh thái, thu
hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.
Nhìn chung, Desmids được ghi nhận có
mặt ở những thủy vực từ nghèo dinh dưỡng
đến dinh dưỡng trung bình, có hàm lượng
Canxi và độ dẫn điện thấp [17].

Hình 6: Sự biến động của Bacillariophyceae tại các điểm khảo sát
Ngược với khuynh hướng đó là lớp
Bacillariophyceae, số loài thấp ở điểm đầu
và cao ở điểm cuối. Sự biến động của lớp
này không chỉ về số loài mà cả về thành
phần loài. Ở các điểm khảo sát gần thượng
nguồn, các loài có nguồn gốc nước ngọt hiện
diện, trong khi ở các điểm về cuối thì các
loài có nguồn gốc nước mặn chiếm đa số, do
các loài khuê tảo nước mặn đã theo triều
xâm nhập vào các điểm này (hình 6A, B).
4. Kết luận
Thành phần Phiêu sinh thực vật trên
sông Đồng Nai rất đa dạng với sự hiện diện
của 231 taxa thuộc 4 lớp trong 3 ngành
là Cyanobacteria, Heterokontophyta và
Chlorophyta. Có 6 loài vi khuẩn lam có
khả năng tạo độc tố là Microcystis

aeruginosa, Microcystis botrys, Microcystis
flos-aquae và Microcystis
wesenbergii,
Planktothrix rubescens và Woronichinia

naegeliana. Độ tương đồng về thành phần
loài giữa các điểm khảo sát thấp. Thành
phần loài phiêu sinh thực vật phân bố không
đồng đều giữa hai mùa và giữa các
điểm khảo sát. Lớp Cyanophyceae và
Zygnematophyceae có số loài giảm từ điểm
đầu đến điểm cuối – vào mùa khô, trong khi
vào mùa mưa số loài ít biến động. Lớp
Bacillariophyceae có nhiều loài có nguồn
gốc ở biển, hiện diện ở các điểm cuối của
khu vực nghiên cứu, nơi chịu ảnh hưởng
của nước mặn. Lớp Zygnematophyceae có
sự đa dạng cao là nguồn cảm hứng cho
những nghiên cứu tiếp theo.
140


LƯU THỊ THANH NHÀN - LÊ BÙI TRUNG TRINH

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN

vực cầu Cần Thơ từ năm 2009 đến 2010,
Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và
tài nguyên sinh vật lần thứ 4, 832-840.

Lời cảm ơn: Bài báo là kết quả của đề tài
cấp Đại học Quốc gia C2016-18-25.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

10. Lê Công Quyền, 2015. Sự phân bố phiêu

sinh vật ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang,
tạp chí khoa học trường Đại học An Giang,
tập7(3), 66 – 74.

1. Bellinger, G.E. and Sigee, C.D., 2015.
Freshwater
algae:
Identification,
enumeration and use as bioindicators (2e),
Wiley Blackwell.

11. Reynolds, C.S., 2006. The ecology of
phytoplankton, Cambridge University Press.

2. Dillard, G. E., 1989. Freshwater Algae of the
Southeastern United States, Part 1.
Chlorophyceae: Volvocales, Tetrasporales, and
Chlorococcales. J. Cramer, Berlin, Germany.

12. Rojo, C., Cobelas, A. M. and Arauzo, M.,
1994. An elementary, structural analysis of
river phytoplankton. In: Descy, J.P.,
Reynolds, C. S, and Padisak, J. (ed.).
Phytoplankton in turbid environments: rivers
and shallow lakes. Kluwer Academic
Publishers.

3. George, E. E., Samuel, I. U. and Andem,
A.B., 2012. Composition and Abundance of
Phytoplankton of Adiabo River in Calabar

River system, Southeast, Nigeria. Euro. J.
Zool. Res., 1(4): 93-98.

13. Scott, A.M. and Prescott, G.W., 1961.
Indonesian Desmids, Hydrobiologia 17
(1-2), pp 1–132 ( />BF00040416).

4. Guiry in Guiry, M.D. and Guiry, G.M.,
2019. AlgaeBase. World-wide electronic
publication, National University of Ireland,
Galway.
;
searched on 18 January 2019.

14. Sournia A., 1978. Phytoplankton manual.
Pubblished by the United National
Educational Scientific and Cultural
Organization, 335p.

5. John, D. M., Whitton, B. A. and Brook,
A.J., 2002. The Freshwater Algal Flora of
the British Isles, An identification guide to
freshwater and terrestrial algae. Cambridge
University Press.

15. Trung tâm quan trắc môi trường Đồng Nai:
hệ thống lưu vực sông Đồng Nai,
/>truy cập ngày 20/12/2018.

6. McGregor, B.G.,

2013.
Freshwater
Cyanobacteria of North-Eastern Australia:
2. Chroococcales, Phytotaxa 133(1): 1–130.

16. Verma, S., Tiwari D. and Verma A., 2013.
Algal dynamics of river Pandu in relation to
ambient environment. ECOPRINT 20: 9-17.

7. Lưu Thị Thanh Nhàn và Lê Bùi Trung
Trinh, 2013. Thành phần loài và mật độ
phiêu sinh thực vật ở sông La Ngà, Tuyển
tập nghiên cứu biển, XIX: 55 – 60.

17. Wehr, J.D. and Sheath, R. G., 2003.
Freshwater Algae of North America:
Ecology and Classification. New York,
Academic Press.

8. Prescott, G. W., 1962. Algae of the western
Great Lakes area, with an Illustrated Key to
the Genera of Desmids and Freshwater
Diatoms, Wm.C.Brown Company Publishers.

18. Zalocar de Domitrovic, Y., Poi de Neiff,
A.S.G. and Casco, S.L., 2007. Abundance
and diversity of phytoplankton in the Paraná
River (Argentina), 220 km downstream of
the Yacyretá reservoir, Braz. J. Biol., 67(1):
53-63.


9. Huỳnh Vũ Ngọc Quý, Đỗ Thị Bích Lộc,
Phạm Thanh Lưu, 2011. Đa dạng sinh học
khu hệ thực vật phiêu sinh ở sông Hậu, khu

Ngày nhận bài: 08/01/2019

Biên tập xong: 15/02/2019

141

Duyệt đăng: 20/02/2019



×