Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

CÁCH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.26 MB, 105 trang )

CÁCH ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ
Ở TRẺ EM
PGS.TS.PHAN HÙNG VIỆT
Chủ nhiệm Bộ môn Nhi –Đại Học Y Dược Huế
Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Nhi và Tim bẩm sinh tp.HCM


BMN-ECG
PGS.VIỆT

CÁC BƯỚC ĐỌC ĐTĐ
1.  Ðọc tần số
2. Nhịp
3. Trục
4. Tìm dấu hiệu phì đại các buồng tim
5. Tìm các biểu hiện bệnh lý đặc biệt.


BMN-ECG
PGS.VIỆT

BƯỚC 1: ĐỌC TẦN SỐ

60’’
60’’
1500
Tần số tim/phút =  =  = 
RR
0,4”X Số ô nhỏ Số ô nhỏ



BMN-ECG
PGS.VIỆT

BƯỚC 2: ĐỌC NHỊP
Hình dáng của QRS :
-

Bình thường < 0,08 giây:
Choãi rộng >0,08 giây:
 Kích thích xuất phát từ trong
thất.
Nguồn gốc trên thất nhưng do
bị Bloc nhánh
Dẫn truyền qua bó Kent.

2.Tính chất của QRS:
- Đều hay không đều, tần số?.
- Liên quan QRS và sóng P


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BƯỚC 2: ĐỌC NHỊP
. 1. Nhịp xoang bình thường
Cần 3 tiêu chuẩn sau:
- Sóng P luôn đi trước QRS hẹp ở mọi chuyển đạo.
- PQ ( Hoặc PR ) hằng định
- Thời gian PQ từ 0,11 - 0,18giây



BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BƯỚC 2: ĐỌC NHỊP
2. NHỊP BẤT THƯỜNG
-Nhịp nhanh
. Trên thất
. Thất
- Nhịp không đều
. Nhịp tới sớm (ngoại tâm thu
. Nhịp tới muộn (nhịp thoát)
- Nhịp block
. Bloc xoang nhĩ
. Bloc nhĩ thất


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BƯỚC 3: ĐỌC TRỤC
D1

A VF
Trục trung gian

Trục trái

Trục phải


Trục vô định


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

CÁCH XÁC ĐỊNH DÀY THẤT
R

R


thất P

S


thất T
S
R

R


thất P


thất T
S


S

R

S


thất P

R


thất T
S


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BƯỚC 4:TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

XÁC ĐỊNH DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày nhĩ phải
+ Tại D2: Sóng P cao và nhọn
P ≥ 3mm (“P phế”).


+ Tại V1: P có dạng 2 pha với
pha đầu (+) > pha 2 (-).


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

XÁC ĐỊNH DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày nhĩ trái
+ Tại D2: sóng P rộng > 0,10 s ở
trẻ nhỏ, > 0,08 s ỏ trẻ lớn.

+ Tại V1: P có dạng 2 pha với
pha (-) đi sau > pha (+).

Dày 2 nhĩ


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày thất phải
+Trục phải
+ R cao ở aVR, D3,aVF và các CĐ
trước tim phải (V1,V2). S sâu ở D1
+Tại V1: R cao và tỷ lệ R/S >1.
+Tại V6: S sâu và R/S < 1.



BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày thất trái

+ Trục trái hoặc xu hướng trái .
+ R cao ở D1,D2, aVL, và các CĐạo
trước tim bên trái (V5,V6)
+ Tại V1: S sâu và R/S < 1.R/S V5,6>1
+ Tổng S V1 + R V5 > 45 (Sokolow)

1/2


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

TÌM DÀY CÁC BUỒNG TIM
Dày 2 thất

+ Kết hợp cả 2 tiêu chuẩn trên trong trường hợp không có Bloc nhánh.
+ Kết hợp tiêu chuẩn điện thế dương của dày thất phải hoặc thất trái với
điện thế rộng của thất kia.
+ Phức bộ QRS rộng cân bằng cả 2 pha trên hai hoặc nhiều chuyển đạo
ngoại biên và trước tim ( hiện tượng Katz-Wachtel).


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT


BƯỚC 5:
TÌM CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ ĐẶC BIỆT
1. Hạ kali máu

K+ máu hạ  hiện tượng tái cực yếu đi  sóng T dẹt, nếu nặng T âm


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BƯỚC 5:
TÌM CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ ĐẶC BIỆT
2. Tăng kali máu

Khi K+ ngoại bào tăng thì nó làm cho hiện tượng tăng tái cực mạnh và nhanh  sóng T
cao nhọn. Nặng  rung thất


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

BIỂU HIỆN ECG HẠ VÀ TĂNG KALI MÁU
(nồng độ kali máu mEq/L.)

The Merck Manual of Diagnosis and Therapy    Section 2. Endocrine and Metabolic Disorders    Chapter 12. Water, Electrolyte, Mineral, and Acid-Base Metabolism


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT


3. HẠ CAN-XI MÁU
Ca máu giảm sẽ làm cho hiện tượng tái cực cơ tim xảy ra chậm
do đó khoảng QT bị kéo dài QTc=QT/RR
(bình thường QTc= 0,42s)

QT

QTc= 0,56/ 0,89 = 0,62


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

4. TĂNG CAN-XI MÁU
Làm hiện tượng tái cực xảy ra nhanh hơn do đó QTc bị rút
ngắn lại
QTc=QT/RR ( bình thường = 0,42s)

QT

QTc= 0,48 / 1,18 = 0,4


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

5. TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM

- Điện thế thấp QRS D1+D2+D3<15 mm

- Đoạn ST chênh, sóng T âm

20


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

6. DẤU NGẤM DIGOXIN


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

PHẦN THỰC HÀNH ĐỌC
ĐIỆN TÂM ĐỒ


BMN-ECG
PGS.VIỆT

CÁC BƯỚC ĐỌC ĐTĐ
1.  Ðọc tần số
2. Nhịp
3. Trục
4. Tìm dấu hiệu phì đại các buồng tim
5. Tìm các biểu hiện bệnh lý đặc biệt.


BMN-ECG

PGS.TS.VIỆT

ECG SỐ 1


BMN-ECG
PGS.TS.VIỆT

ĐTĐ SỐ 2


×