Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.87 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
Thực trạng tổ chức kế toán trong một kỳ
của doanh nghiệp.
A- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL, CCDC
1.1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
* Khái niệm: Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao
động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở, vật chất
cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
* Đặc điểm: Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, nguyên
vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển
dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2. Khái niệm, đặc điểm CCDC.
* Khái niệm: Công cụ dụng cụ là t liệu lao động do không đủ điều kiện
về giá trị hoặc thời gian để trở thành tài sản cố định.
* Đặc điểm: Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất mà
vẫn giữ nguyên đợc hình thái, vật chất ban đầu trong quá trình tham gia vào
sản xuất, giá trị CCDC bị hao mòn dần voà dịch chuyển từng phần vào chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do CCDC hoặc có giá trị nhỏ, hoặc có thời
gian sử dụng ngắn nên đợc sắp xếp vào loại tài sản ngắn hạn và đợc mua sắm
dự trữ bằng vốn lu động của doanh nghiệp giống nh nguyên vật liệu.
1.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
a. Phân loại NVL.
Trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng nhiều
loại NVL khác nhau, mỗi loại vật liệu đợc sử dụng có nội dung kinh tế, có
tính chất và vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất. Vậy để quản lý tốt vật
liệu, ta phải tiến hành phân loại vật liệu. Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu
cầu quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành các loại sau:
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
- Vật liệu chính: Là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó


cấu thành nên sản phẩm, là loại vật liệu chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn nh vải
trong ngành may mặc,gỗ trong ngành nội thất
- Vật liệu phụ là loại vật liệu đóng vai trò phụ trong quá trình sản xuất,
nó đợc sử dụng để tăng thêm chất lợng sản phẩm, phục vụ cho việc quản lý,
bảo quản đóng gói sản phẩm nh các loại nhãn, chai
- Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó
cung cấp cho quá trình sản xuất đó nhiệt lợng, năng lợng nh dầu, hơi đốt, khí
nén,
- Phụ tùng thay thế là những bộ phận của máy móc, thiết bị mà doanh
nghiệp mua về để thay thế cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện
vận tải.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Gồm các thiết bị, phơng tiện lắp đặc vào
công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
- Phế liệu: Là loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
nh gỗ, sắt, thép, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ.
b. Phân loại CCDC.
- Theo cách phân bổ chi phí, CCDC đợc chia làm 2 loại:
+ CCDC thuộc loại phân bổ một lần (100% giá trị tính vào chi phí)
+ CCDC thuộc loại phân bổ nhiều lần (phân bổ dần giá trị tính vào chi
phí)
- Theo nội dung của CCDC thì CCDC gồm:
+ Các loại bao bì kèm theo giá trị hàng hoá có tính giá riêng
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ
+ Các phơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
+ Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động
+ Các loại ván, khuôn, dàn giáo .
c. Đánh giá NVL, CCDC.
* Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt

- Giá thực tế nhập kho:
Căn cứ vào từng nguồn nhập khác nhau, mà ta có cách khác nhau để xác
định trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho.
+ NVL, CCDC nhập kho do mua ngoài.
Trị giá thực tế
NVL, CCDC nhập
kho
=
Giá mua ghi
trên hoá
đơn
+
Chi phí vận
chuyển bốc dỡ,
bảo quả
+
Các khoản thuế
không hoàn lại
-
Các khoản
giảm trừ
+ NVL, CCDC nhập kho do nhập góp vốn liên doanh liên kết.
Trị giá thực tế NVL, CCDC
nhập kho
=
Giá trị thoả thuận của các bên
liên doanh
+
Chi phí phát sinh khác
(nếu có)

+ NVL, CCDC nhập kho do biếu tặng, viện trợ không hoàn lại.
Trị giá thực tế NVL, CCDC
nhập kho
=
Giá trên thị trờng tơng đơng
cùng loại
+
Chi phí khác
(nếu có)
+ Nếu nhập kho do doanh nghiệp tự sản xuất
Trị giá thực tế NVL,
CCDC nhập kho
=
Chi phí NVL trực
tiếp
+
Chi phí nhân công
trực tiếp
+
Chi phí sản
xuất chung
+ Nếu nhập kho do doanh nghiệp thuê ngoài gia công, chế biến.
Trị giá thực tế NVL,
CCDC nhập kho
=
Chi phí
NVL
+
Chi phí thuê gia
công

+
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo
quản 2 chiều
- Giá thực tế xuất kho.
+ Phơng pháp nhập sau xuất sau (FìO)
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO)
+ Phơng pháp đơn giá bình quân
Giá mua bình quân =
Trị giá NVL tồn đầu
kỳ
+
Trị giá NVL nhập trong
kỳ
Số lợng NVL tồn đầu
kỳ
+
Số lợng NVL nhập trong
kỳ
Trị giá NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho x
Đơn giá mua bình
quân
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
* Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
Trị giá thực tế NVL,
CCDC xuất kho trong kỳ
=
Trị giá hạch toán NVL,
CCDC xuất kho trong kỳ
x

Hệ số chênh lệch
giá
Hệ số chênh lệch giá =
Trị giá thực tế tồn đầu kỳ +
Trị giá thực tế nhập kho trong
kỳ
Trị giá hạch toán tồn đầu kỳ +
Trị giá hạch toán nhập kho
trong kỳ
2. Kế toán tăng, giảm NVL - CCDC.
Tài liệu của Công ty Thăng Long trong tháng 1/2008 nh sau:
I- Tồn đầu kỳ của vật liệu sợi là:
STT Tên vật liệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sợi Kg 1.200 25.000 30.000.000
II- Trong tháng 1 năm 2008, vật liệu sợi thay đổi nh sau:
1. Phiếu nhập kho số 04 ngày 03/1, hoá đơn GTGT 265.106, nhập sợi
Công ty Dệt Phú Bài.
STT Tên vật liệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sợi Kg 3.100 65.000 201.500.000
2. Ngày 6/1, xuất kho vật liệu sợi để sản xuất vải theo phiếu xuất kho số
03.
STT Tên vật liệu ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 Sợi Kg 1.700 25.000 42.500.000
* Chứng từ:
Mẫu số: 01 GTKT-322
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 03 tháng 01 năm 2008
Số: 265 106
Đơn vị bán hàng: Công ty Dệp Phú Bài

Địa chỉ: Hng Yên
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
Số tài khoản: 000320000008802
Điện thoại: Mã số:
Họ tên ngời mua hàng: Phạm Văn A
Tên đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Km 32 Phủ Diễn - Từ Liêm - Hà Nội.
Số tài khoản: 00021000002208
Hình thức thanh toán: Tiền mặt - chuyển khoảnMã số:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x 2
1 Sợi Kg 3100 65.000 201.500.000
Cộng tiền hàng 201.500.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 20.150.000
Tổng tiền thanh toán 221.650.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm hai mơi mốt triệu sáu trăm năm mời nghìn đồng chẵn
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng
(ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội
Mẫu số 01-VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTC
Phiếu nhập kho
Ngày . tháng . năm

Số: 04
Nợ: 152
Có: 331
Họ tên ngời giao hàng: Công ty Dệt Phú Bài
Theo HĐ GTGT số 265106 ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Công ty
Dệt Phú Bài.
Nhập tại kho: Công ty Hatrosimex Thăng Long.
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất, vật t, sản phẩm
hàng hoá
Mã số ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo CT Thực nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Sợi kg 3.100 65.000 201.500.000
Cộng 201.500.000
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
Ngời lập phiếu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội
Mẫu số 02-VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 06 tháng 01 năm 2008.
Số: 03
Nợ: 621

Có: 152
Họ, tên ngời nhận hàng: Anh Long
Địa chỉ: Bộ phận phân xởng sản xuất
Lý do xuất kho: Sản xuất
Xuất tại kho: Hatrosimex Thăng Long
Địa chỉ: Từ Liêm - Hà Nội.
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất, vật t, sản phẩm,
hàng hoá
Mã số ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Sợi kg 1.700 1.700 25.000 42.500.000
Cộng 42.500.000
Ngày 06 tháng 01 năm 2008
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: TrÞnh ThÞ Thu NguyÖt
SV: NguyÔn ThÞ Thu Quúnh - Líp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
* Sổ chi tiết NVL - CCDC
Tên vật liệu: Sợi
Quy cách phẩm chất
ĐVT: kg
Chứng từ
Diễn giải
Số lợng

Tồn Ghi chú
NT
Số phiếu
Nhập Xuất
Nhập Xuất
1 2 3 4 5 6 7 8
1. Số d đầu kỳ 1.200
2. Số phát sinh
03/01 PN04 - Nhập kho sợi 3.100
06/01 PX03 - Xuất kho sợi
1.700
Cộng phát sinh 3.100 1.700
3. D cuối kỳ 2.600
* Sổ cái 152
NT
Chứng từ
Diễn giải
TKĐ
Ư
Từ NKC
Số tiền
Nợ

SH NT Trang Dòng
1. Số d đầu kỳ 29.022.875
2. Số phát sinh
03/01 HĐ
265106
03/01 - Mua NVL nhập kho cha
thanh toán

331 01 01 201.500.000
06/01 PX 03 06/01 - Xuất kho NVL 621 01 04 42.500.000
Cộng phát sinh 201.500.000 42.500.000
3. Số d cuối kỳ 588.022.875
* Sổ nhật ký chung.
Nhật ký chứng (trích)
Trang 01
NT Chứng từ Diễn giải STT dòng SH Tài Số phát sinh
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: TrÞnh ThÞ Thu NguyÖt
kho¶nSH NT Nî Cã
Sè trang tríc chuyÓn sang 320.000.000 320.000.000
03/01 PX 09 03/01 NhËp kho sîi 01 152 201.500.000
02 331 20.150.000
03 131 221.650.000
06/01 Px03 06/01 04 621 42.500.000
05 152 42.500.000
Céng chuyÓn trang sau 580.150.000 584.150.000
SV: NguyÔn ThÞ Thu Quúnh - Líp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
B- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1. Khái niệm tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
* Tiền lơng là thù lao lao động mà đơn vị sử dụng lao động phải trả cho
ngời lao động theo chất lợng và số lợng lao động mà họ đã đóng góp nhằm
bù đắp hao phí, sức lao động, nhằm tái sản xuất sức lao động.
- Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức trong doanh nghiệp còn đợc h-
ởng các khoản phụ cấp, trợ cấp nh tiền ăn ca, phụ cấp chức vụ
* Các khoản trích theo lơng.
- Bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng
cơ bản của côngn hân viên phát sinh trong tháng. Theo chế độ quy định, tỷ lệ

trích BHXH là 20%, trong đó, 15% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh
nghiệp phải đóng, còn 5% ngời lao động phải nộp. Quỹ BHXY chỉ đợc dùng
cho những việc sau: Trả cho ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm
đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Bảo hiểm y tế: Đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền lơng
cơ bản của CNV phát sinh trong tháng. Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích
BHYT là 3%. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất do chủ doanh nghiệp
phải đóng, còn lại 1% do ngời lao động phải nộp. Quỹ BHYT trả thay cho
ngời lao động trong trờng hợp ngời lao động ốm đau, phải nằm viện, đợc trả
các khoản viện phí, thuốc men, tiền khám chữa bệnh
- Kinh phí công đoàn đợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ % trên tiền
lơng thực tế. Theo chế độ quy định, tỷ lệ trích chi phí công nhân là 2%, đều
do chủ doanh nghiệp phải nộp và tính vào chi phí sản xuất. Kinh phí công
đoàn đợc sử dụng cho hoạt động của tổ chức công đoàn, nhằm bảo vệ quyền
lợi cho ngời lao động của tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, TDTT,
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
=> Tóm lại: BHXH 20% 15% CPSX
BHYT 3% 2% CPSX 19%
KPCĐ 2% 2% CPSX
5% ngời lao động 6%
1% ngời lao động
2. Các hình thức tiền lơng.
Việc tính và trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp đựơc thực
hiện theo các hình thức tiền lơng sau:
* Hình thức tiền lơng thời gian là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao
động, tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và tháng lơng theo qui định.
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh
nghiệp, việc trích trả lơng theo thời gian có thể thực hiện theo 2 cách:
- Lơng thời gian giản đơn là lơng tính theo thời gian làm việc và đơn giá

lơng thời gian. Việc tính lơng thời gian có thể đợc đựa thành: lơng tháng, l-
ơng ngày, lơng giờ
- Lơng thời gian có thởng: Là hình thức tiền lơng thời gian giản đơn, kết
hợp chế độ tiền thởng trong sản xuất.
* Hình thức tiền lơng sản phẩm là hình thức tiền lơng trả cho ngời lao
động đợc tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc hoàn thành, đảm
bảo yêu cầu và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị công việc.
3. Kế toán tiền lơng và các khản trích theo lơng.
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bộ phận:
Bảng chấm công
Tháng 01 năm 2008
T
T
Họ và
tên
Cấp bậc l-
ơng hoặc
chức vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 26 27 28 29 30 31 32 33
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 26 27 28 29 30 31
Số công hởng l-
ơng sản phẩm
Số công hởng lơng
thời gian
1 QĐ + + + + + + + + + + + + + 22
2 QĐ + + + + + + + + + + + + + 23

3 T.trởng k k k k k k k k k k k k k 22
4 CN k ô k k k k k k k k k k k 23
5 CN k k k k k k k k k k k k k 23
6 CN k k k k k k k k k k k k k 23
7 T.trởng k k k k k k k k k k k k k 23
8 CN k k k k k k k k k k k k k 23
9 CN k k k k k k k k k k k k k 23
..
Cộng
Ngời chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngời duyệt
(Ký, họ tên)
Ký hiệu chấm công: - Lơng SP: K - Nghỉ phép: P - Tai nạn: T
- Lơng thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - Lao động nghĩa vụ: LĐ
- ốm: ô - Nghỉ bù: NB
- Con ốm: C ô - Nghỉ không lơng: Ro
- Thai sản: TS - Ngừng việc: N
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bảng tổng hợp tiền lơng
Tháng 01 năm 2008
Phòng ban Số lơng phải trả
Khen thởng,
phụ cấp
Tổng cộng Tạm ứng kỳ I Còn lĩnh
Phòng tổ chức hành

chính
4.863.744,2 612.000 5.475.744,2 2.000.000 3.475.744,2
Phòng tài chính 5.801.165 705.000 7.506.165 2.500.000 5.006.165
Phòng dịch vụ 1.725.277,98 150.000 1.881.277,98 1.000.000 881.277,98
Phân xởng I 32.416.300 2.096.800 34.513.100 18.500.000 16.013.100
Phân xởng II 24.763.339,88 1.945.700 26.709.099,88 14.500.000 12.209.099,88
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Hatrosimex Thăng Long
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.
Tháng 01 năm 2008
Ghi có TK
ợng SD (ghi nợ
TK)
TK334- Phải trả cho CNV TK338- Phải trả, phải nộp khác
Lơng
Các khoản phụ
cấp
Cộng Có TK334 KPCĐ (3382) BHXH (3383 BHYT (3384)
Cộng TK 338 (3382,
3384, 3384)
Phòng Tổ chức hành
chính
4.863.744,2 612.000 5.475.744,2 109.514.884 821.361,63 109.514.884 1.040.391,4
Phòng tài chính 6.801.165 705.000 7.506.165 150.123,3 1.125.924,75 150.123,3 1.426.171,35
Phòng dịch vụ 1.713.277,98 150.000 1.881.277,98 37.625,6 282.191,7 37.625,6 357.442,9
Phân xởng I 32.416.300 2.096.800 34.513.100 69.262 5.176.695 690.262 6.557.489
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp GVHD: TrÞnh ThÞ Thu NguyÖt
Ph©n xëng II 24.763.339,88 1.945.700 26.709.039,88 534.182 534.182 534.182 5.074.729
êi lËp b¶ng KÕ to¸n trëng
(Ký)
SV: NguyÔn ThÞ Thu Quúnh - Líp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
* Sổ cái 338
Ngày
tháng
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ
Từ NKC Số tiền
SH NT Trang Dòng Nợ Có
1. Số d đầu kỳ 0
2. Số phát sinh
Cộng phát sinh 21.758.906,5
3 Số d cuối kỳ 21.758.906,5
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
C- Kế toán TSCĐ
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, đánh giá TSCĐ.
1.1. Khái niệm.
- TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động có giá trị lớn và
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó đợc chuyển
dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ, sản xuất ra trong kỳ.
1.2. Đặc điểm của TSCĐ.
- Là tài sản có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giá trị
dịch chuyển vào sản phẩm, lao vụ bằng hao mòn.
- Có 2 loại TSCĐ: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
* TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, do

doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh phù
hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
- Đặc điểm của TSCĐ hữu hình: Là hình thái vật chất cụ thể, sau khi
tham gia vào quá trình kinh doanh, vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban
đầu và giá trị tài sản bị giảm do đợc chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm mà
TSCĐ đó tham gia sản xuất.
- Một TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:
+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai, từ việc sử dụng tài
sản đó
+ Nguyên giá phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm
+ Có đủ tiêu chuẩn theo quy định hiện hành
* TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể,
nhng xác định giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất
kinh doanh, CC dịch vụ hoặc cho thuê, phù hợp với tiêu chuẩn TSCĐ.
- Đặc điểm của TSCĐ vô hình: Không có hình thái vật chất cụ thể.
TSCĐ vô hình có đủ 4 điều kiện nh trên
1.3. Đánh giá, phân loại TSCĐ.
a. Đánh giá TSCĐ
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
TSCĐ
mua
sắm
=
Giá
mua
+
CP vận chuyển,
lắp đặt chạy

thử
+
Thuế, phí (lệ
phí) (không đợc
khấu trừ)
-
Các khoản giảm trừ
(nếu có)
- Giá trị của TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá, để xác định giá trị ở những thời
điểm nhất định, theo những nguyên tắc chung.
- Giá trị ban đầu (nguyên giá của TSCĐ)
+ Các xác định nguyên giá TSCĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
* Trong TSCĐ do mua sắm
Nguyên giá
(TSCĐ mua)
= Giá mua +
Chí phí lắp
đặt, chạy thử
+
Thuế, phí,
lệ phí
-
Các khoản giảm trừ (nếu
có)
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh thì giá mua là giá
không thuế.
- Nếu là TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, thì giá mua là giá bao
gồm cả thuế GTGT.
- Nếu là TSCĐ mua nhng đã qua sử dụng thì kế toán phải xác định lại
nguyên giá bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ đó để tính hoặc lấy theo

giá trị doanh nghiệp bỏ tiền ra để mua.
* Trong nguyên giá TSCĐ do doanh nghiệp tự chế, tự xây dựng.
Nguyên giá =
Giá trị thực tế
của TSCĐ
+
Chi phí lắp
đặt chạy thẻ
+ Thuế, lệ phí - Các khoản phải trừ
(nếu có)
* Xây dựng công trình cơ bản, doanh nghiệp giao thầu
Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán + Chi phí khác
- TSCĐ do trao đổi, theo hình thức tơng tự với một tài sản khác
Nguyên giá là giá trị còn lại của tài sản đem đi trao đổi
- Nếu trao đổi với hình thức không tơng tự-> nguyên giá đợc xác định
theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về.
- Nguyên giá TSCĐ do cấp trên cấp đợc xác định theo giá trị còn lại của
tài sản.
- TSCĐ nhận do đơn vị bạn góp vốn lao động, nguyên giá đợc xác định
theo giá đánh giá của hội đồng lao động.
* Giá trị còn lại: Giá trị còn lại của tài sản là phần giá trị của tài sản còn
hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giá trị này sẽ
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
đợc trích vào chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nếu còn tiếp tục sử dụng.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mòn.
b. Phân loại TSCĐ.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện của tài sản.
Có 2 loại TSCĐ hữu hình

TSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình: chia thành các nhóm, căn cứ vào đặc trng của tài sản,
nhà cửa, vật kiến trúc (ví dụ: cửa hàng, văn phòng, nhà xởng )
+ Máy móc thiết bị
+ Phơng tiện vận tải truyền dẫn
+ Thiết bị dụng cụ quản lý
+ Cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm
+ Các TSCĐ khác, không thuộc các nhóm đã nêu ở trên.
- TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất (toàn bộ chi phí thực tế đã chi, có
liên quan đến sử dụng đất, tiền chi ra có quyền sử dụng đất, chi phí đền bù,
xan lấp, giải phóng mặt bằng.
+ Nhãn hiệu hàng hoá: là toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra
để có quyền sử dụng một nhãn hiệu, một thơng hiệu nào đó.
+ Bản quyền, bằng sáng chế, là giá bằng phát minh sáng chế đợc tính
bằng toàn bộ chi phí phải trả cho các công trình nghiên cứu đợc nhà nớc cấp
bằng.
+ Phần mềm máy vi tính
+ Giấy phép và giấy phép nhợng quyền là toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp bỏ ra đợc các loại giấy phép, giấy nhợng quyền để doanh nghiệp có
thể thực hiện đợc các nhiệm vụ nhất định.
+ Quyền phát hành.
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: chia 2 loại
TSCĐ thuê ngoài TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ Thuê hoạt động
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trịnh Thị Thu Nguyệt
TSCĐ tự có
- TSCĐ thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê,
quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào chính thời gian thuê.

- TSCĐ thuê hoạt động là TSCĐ không bất cứ điều kiện nào của hoạt
động thuê tài chính. Bên đi thuê tài sản đợc quản lý và sử dụng tài sản trong
thời hạn quy định của hội đồng và hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.
* Ngoài hai cách phân loại trên, còn nhiều cách phân loại khác nhau.
Trong đó còn có cách phân loại TSCĐ theo nơi sử dụng.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù
hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết hợp lý, lựa chọn phơng pháp: cách thức khoa
học thích hợp, đặc điểm kỹ thuật của từng nhóm tài sản.
2. Kế toán tăng giảm TSCĐ.
* Ngày 29/1 thanh lý một thiết bị văn phòng đã h hỏng và khấu hao hết.
Nguyên giá = 180.000.000. Chi phí thanh lý thuê ngoài phải trả là 1.050.000.
SV: Nguyễn Thị Thu Quỳnh - Lớp KT6E

×