Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY GỖ CẦU ĐUỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.24 KB, 20 trang )

Ban giám đốc nhà máy
KhoVật tưKho sản phẩm Phân xưởnggỗ dánPhân xưởng mộc Phân xưởng giấy Phòng tài chính Kế toánPhòng hành chínhPhòng kinh doanh
thực trạng Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy gỗ
cầu đuống
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức Bộ mái
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Nhà máy gỗ cầu đuống tiền thân là Nhà máy gỗ dán cầu đuống thuộc cục công nghiệp bộ công nghiệp do
nớc CHXHCN Tiệp khắc cũ thiết Kế và xây dựng từ tháng 1-1959 trên diện tích là 142.300 mét vuông thôn
thanh am Xã thợng thanh Huyện Gia Lâm Thành phố Hà Nội. Phía bắc giáp ssông đuống phía đông giáp Xã
giang biên,phía đông giáp Nhà máy diêm thống nhất, phía tây mặt tiền của Nhà máy giáp vớ quốc lộ 1A. Với
địa nh là rất thuận lợi cho việc giao thông cũng nh vận chuyển hàng hoá nguyên vật liệu cho Công ty cả về d-
ờng bộ lẫn đờng sông
Trải qua chặng đờng 55 năm hình thành và phát triển Nhà máy không ngừng phấn đấu vơn lên lắm bắt
cùng thị trờng cũng nh yêu cầu đặt ra của Đất nớc, của cục công nghiệp bộ công nghiệp. Trớc yêu cầu của nền
kinh tế thị thờng và cục công nghiệp tháng 11-1997 Nhà máy gỗ cầu đuống sát nhập và trở thành đơn vị thành
viên của Công ty giấy Bãi Bằng thuộc Tổng Công ty giấy Việt nam. Là một xí nghiệp Quốc doanh với nhiệm vụ
chế biến gỗ tổng hợp phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đất nớc
Là một Nhà máy Quốc doanh với chức năng nhiệm vụ đó là cung cấp gỗ và các sản phẩm về gỗ phục vụ
nhu cầu của nhân dân,Nhà nớc và đặc biệt là yêu cầu Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Đất nớc, đồng thời Nhà
máy có nghĩa vụ sau
- Nhà máy có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển nguồn vốn đợc giao, nhận và sở
dụng có hiệu quả các trang thiết bị máy móc đợc đầu t và các nguồn lực khác đợc giao một cách tốt nhất để đạt
đợc mục tiêu đề ra
- Đối với ngời lao độngthực hiện đúng theo quy định của bộ luật lao động
- Có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ và các quy định về hạch toán Kế toán, về chế độ kiểm toán cũng nh
kiểm tra giám sát của Đảng Nhà nớc, Công ty và Tổng Công ty quy định
- Thực hiện các quy định của Nhà nớc về bảo vệ môi trờng và an ninh quốc phòng
Mặt hàng chủ yếu của Nhà máy là gỗ dán, đồ mộc và các sản phẩm về gỗ. Hiện nay sản phẩm của Nhà
máy có thêm Giấy các loại. Trong từng giai đoạn phát triển của Xã hội và Đất nớc, Nhà máy không ngừng thay


đổi mẫu mã, chất lợng và chủng loại sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng. Trong tơng
lai không xa sản phẩm của Nhà máy xẽ có mặt tại một số nớc trong khu vực và trên Thế giới
2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Để đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh bộ máy quản lý kinh doanh của Nhà máy dã đợc bố trí
chặt chẽ khoa học với mô hình 1 thủ trởng dợc minh hoạ qua sơ đồ sau

Ban Giám đốc gồm 4 ngời Giám đốc và các Phó Giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Nhà máy
chịu trách nhiệm về tất cả Kết quả sản xuất kinh doanh và nghĩa vụ đối với Công ty, Nhà n ớc theo quy định
hiện hành . Giám đốc là ngời điều hành cao nhất trong Nhà máy và có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy
tổ chức quả lý của Nhà máy theo nguyên tắc đảm bảo tính tối u, tính linh hoạt, tính hiệu quả trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Phó Giám đốc gồm 3 ngời là những ngời chợ giúp Giám đốc phụ trách 3 mảng sản xuất,
kinh tế, hành chính theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, Công ty trớc nhiệm vụ
đợc Giám đốc phân công thực hiện
Phòng Kế toán tài chính chịu sự quản lý của Ban Giám đốc là cơ quan tham mu giúp Ban Giám đốc tổ
chức bộ máy tài chính Kế toán của Nhà máy.Đồng thời chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính Kế toán, tín
dụng, thông tin kinh tế và tổ chức hạch toán Kế toán trong toàn bộ Nhà máy theo các chuẩn mực tài chính Kế
toán hiện hành, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Nhà máy và những quy định cụ thể Công ty và pháp luật
hiện hành của Nhà nớc. Giúp Ban Giám đốc kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động Kế toán tài chính của Nhà
máy
Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc thực hiện việc lập Kế hoạch, tổ chức thực
hiện công tác kinh doanh của Nhà máy xây dựng Kế hoạch kinh doanh mua và bán hàng hoá. Phòng kinh
doanh có mối quan hệ chặt chẽ với phòng Kế toán trong việc luân chuyển chứng từmua bán hàng hoá và lập Kế
hoạch tài chính cho Nhà máy
Phòng hành chính là cơ quan tham mu cho Ban Giám đốc về tổ chức nhân sự, lao động tiền lơng, công
tác xây dựng cơ bản, các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nớc, giúp Ban Giám đốc thực hiện quản lý hành
chính nhà nớc, thực hiẹn công tác tổ chức bộ máy và tuyển dụng lao động, Thực hiện giám sát Kế hoạch đàu t
xây dựng cơ bản và lập Kế hoạch đẩu t trên cơ sở nguồn kinh phí cho phép
Các phân xởng chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc hoạt động theo mô hình khoán sản phẩm. Các
xởng đợc Nhà máy cung cấp lao động, vật t và các điều kiện kỹ thuật công nghệ thực hiện Kế hoạch sản xuất
chung của Nhà máy. Các phân xởng có mối liên hệ chặt chẽ với phòng kinh doanh, các kho trong việc cung cấp

nguyên vật liệu và tieu thụ sản phẩm.
Các kho chịu sự quản lý trực tiếp của Ban Giám đốc thực hiện bảo quản hàng hoá, nguyên vật liệu theo
đúng yêu cầu của Nhà máy và các phân xởng. Các kho có mối liên hệ chặt chẽ với các phân xởng để tổ chức
bảo quản, cung ứng hàng hoá, nguyên vật liệu.
3 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, điều kiện và trình độ quản
lý của Nhà máy, bộ máy Kế toán đợc tổ chức theo mô hình Kế toán tập chung. Tại
các phân xởng không có bộ phận Kế toán riêng mà chỉ bố chí các nhân viên thống
kê các số liệu ban đầu. Định kì, các nhân viên gửi lên phòng Kế toán tài chính để
phục vụ cho việc hạch toán toàn nhà máy.
Phòng Kế toán gồm 4 ngời (không kể thủ quỹ) đợc đặt dới sự chí đạo trực
tiếp của phó giám đốc kinh tế. Đứng đầu phòng Kế toán là Kế toán trởng. Về nhân
lực, phòng Kế toán không quản lý các nghiệp vụ thống kê tuy nhiên nghiệp vụ và
mọi nhân viên thống kê đều chị sự chỉ đạo chực tiếp của Kế toán trởng.
Bộ máy Kế toán của nhà máy có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộ công tác
Kế toán, tống kê của nhà máy giúp giám đốc nám đợc mọi thông tin kinh tế, phân
Trưởng phòng Kế toán
Kế toán TSCĐ vật tư hàng hoáKế toán vốn bằng tiền, lương,CPCĐ,BH...Kế toán tiêu thụ , tổng hợp chi phí và tính giá thànhKết toán tổng hợp, kiểm tra, lập BCTCCác nhân viên thống kê phân xưởng
tích hoạt động kinh doanh có sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời và kiểm tra của các bộ
phận trong nhà máy trong việc thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, ché độ
hạch toán quản lý tài chính.
Sơ đồ bộ máy Kế toán của Nhà máy gỗ cầu đuống nh sau:
Kế toán trởng: Phụ trách công tác Kế toán nhà máy, đồng thời kiểm tra, kiểm
soát việc lập và thực hiện Kế hoạch sản xuất- kĩ thuật -tài chính, kiểm tra tình
hình biến động các loại vật t tài sản, theo dõi tình hình các khoản thu nhập và
hoàn thành các nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.
Kế toán tài sản cố, vật t hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng
giảm về số lợng, chất lợng, tình hình sử dụng tài sản cố định, lợng chất lợng giá
trị vật t hàng hoá, công cụ lao động tồn kho, mua vào, bán ra và sử dụng .
Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán công nợ, lơng và các khoản trích theo l-

ơng: Ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm vốn bằng tiền, công nợ của từng
khách hàng. Tính và chia lơng chia thởng và các khoản trích theo lơng trả cho ng-
ời lao động.
Kế toán tiêu thụ, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phảm: Phản ánh số
sản phẩm đã bán ra, số còn lại tồn kho. tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng
loại sản phẩm lập và luân chuyển chứng từ chi phí cho từng loại, từng đối tợng
hạch toán.
Sổ quỹ Chứng từ gốc
Sổ thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng phân bổBảng kê
Nhật kí chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính: Phản ánh tình hình tăng giảm và
số hiện có của các loại vốn quỹ, xác định Kết quả kinh doanh, ghi chép sổ cái, lập
báo cáo tài chính bộ phận và báo cáo tổng hợp toàn Nhà máy.
Nhà máy hạch toán Kế toán theo hình thức "nhật kí chứng từ" nh sơ đồ sau:
(1) (1)
(1) (1) (1)
(2)
(3)
(5)
(4)
(6)
(7)
(7)

(7)


Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đẫ đợc kiểm tra hợp lệ, Kế toán phân loại
để ghi trực tiếp vào NKCT, bảng kê chi tiết có liên quan. Đối với chứng từ đợc ghi
căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ Kế toán, vào
bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT.
Đối với loại chứng từ phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ các
chứng từ gốc đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu,
Kết quả của từng loại phân bổ ghi vào bảng kê và các nhật kí chứng từ có liên
quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật kí chứng từ, kiểm tra đối
chiếu số liệu trên các nhật kí chứng từ với các sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có
liên quan và lấy số liệu tổng cộng của nhật kí chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ Kế toán chi tiết thì đợc
ghi trực tiếp vào các sổ hoặc thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ Kế
toán chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
NKCT số 5
Chứng từ gốc NKCT số 1,2
Sổ chi tiết
Bảng kê chi tiết B ảng phân bổ1,2,3..
Bảng kê số 4,5,6.
NKCT số 7
Sổ cái
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật kí chứng từ, bảng
kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Các sổ liên quan đến hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
Các nhật kí:
+ Nhật kí chứng từ số 1 ' tiền mặt '
+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tiền gửi ngân hàng'
+ Nhật kí chứng từ số 5 ' thanh toán với ngời bán'
+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tập hợp chi phí và tính giá thành'

+ Nhật kí chứng từ số 2 ' tài sản cố định'
Các bảng kê:
+ Bảng kê số 3: Tính giá vật liệu.
+ Bảng kê số 4: Chi phí sản xuất theo phân xởng.
+ Bảng kê số 5: Chi phí sản xuất chung.
+ Bảng kê số 6 : chi phí phải trả và trả trớc.
+ Bảng kê số 9: Tính giá thành sản phẩm.
Các bảng phân bổ:
Bảng phân bố số1: Tiền lơng và các khoản bảo hiểm xã hội.
Bảng phân bố số2: phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Bảng phân bố số3: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
Bảng phân bố số4: bảng tính giá thành và phân bổ lao vụ sản xuất
phụ.
Sổ chi tiết số 2 " chi tiết thanh toán với ngời bán"
Sổ chi tiết số 5 " Sổ chi tiết tài sản cố định"
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong hoạch toán chi phi sản xuất

Nhà máy gỗ cầu đuống là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động tơng đối
ổn định từ nhiều năm nay. Việc tổ chức công tác Kế toán rất đợc coi trọng trên cơ
sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, quy định của Nhà nớc và có nội dung cho phù
hợp với tình hình của nhà máy.
Bắt đầu từ ngày1/1/1996 nhà máy chuyển sang áp dụng chế độ Kế toán
mới. Chi phí sản xuất kinh doanh trong kì đợc tập hợp nh sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cả giá trị nguyên vật liệu
chính nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu... đợc dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
nguyên vật liệu trực tiếp của Nhà máy bao gồm: gỗ tròn các loại, ván mông các
loại, các loại hoá chất nh keo M4 lấu ra, phin, than, keo da châu... nguyên vật liệu
suất dùng xuất phát từ Kế hoạch sản xuất hàng tháng.
* Chi phí nhân công trựcc tiếp: Là các khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất nh lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng.

Chi phí nhânh công trực tiếp còn bao gồm những khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
( trích 19% trên tiền lơng theo quy định hiện hành của bộ tài chính và thơng binh
xã hội).
* Chí sản xuất chung: là chi ohí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản
xuất nhà máyquản lý và phục vụ sản xuất ở Nhà máy. Chi phí sản xuất chung bao
gồm.
- Chi phí nhân viên quản lý phân xởng: Tiền lơngvà các khoản phải trả khác
cho nghiệp vụ quản lý.
- Chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền
khác phục vụ sản suất không đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp và chi phí
nguyên vật liệu.
- Chi phí sửa chữa lớn và khấu hao TSCĐ.
II Thực tế Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm ở Nhà máy gỗ cầu đuống.
1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở nhà máy
Nhà máy gỗ cầu đuống là loại hình doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hàng
loạt với sản phẩm là gỗ dán với các quy cách nhau, sản phẩm là giấy vở các loại,
sản phẩm đồ mộc...
Nhà máy có chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm nhập kho nhiều, nhng sản
phẩm dở dang cuối kì cũng tơng đối lớn lên việc kiểm kê đánh giá sản phẩm gặp
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Nhà máy tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
2. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Do đặc điểm tình hình sản xuất ở trên, nên Kế toán xác định đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng.
Trong mỗi phân xởng, Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của toàn phân xởng sau
đó tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng quy cách sản phẩm.
Ví dụ: sản phẩm gỗ dán
- Gỗ dán thờng, quy cách (7x1120x2240) mm.
(12x1120x2440) mm.

(20x1525x1370) mm.
-Gỗ dán chịu nớc phủ phin hai mặt quy cách (12x1220x2240).
Sản phẩm giấy:
+giấy tập kẻ ngang( gói bằng giấy Krat).
+giấy vở kẻ ngang ( gói bằng giấy krat).
........
Do điều kiện thời gian thực tập có hạn lên trong luận văn này Em xin phép
đi sâu vào tập hợp chi phí sản xuất ở phân xởng gỗ dán với hai quy cách sản phẩm
gỗ dán thờng:
(7x1220x2240)
và(20x1552x1370)
3 Phơng pháp tập hợp chi phí
3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ liên quan trợc tiếp đến quá trình sản xuất và
chế tạo sản phẩm. ở Nhà máy gỗ Cầu đuống, việc tậo hợp chi phí sản xuất phát
sinh trong tháng đợc tiến hành vào khoảng từ mồng 5 đến mồng 10 và Kết thúc
vào khoảng 20-25 tháng đó.
Nguyên vật liệu xuất từ kho vật t chủ yếu là để phục vụ cho việc sản xuât
các phân xởng. Các chứng từ xuất kho là cac phiếu xuất kho. Các phiếu suất kho
này cứ 5 ngày thủ kho lại giử lên cho Kế toán nguyyên vật liệu, bộ phận Kế toán
này tiến hành kiểm tra và ghi sổ Kế toán.
Biểu số 1 Mẫu số2
Công ty giấy bãi bằng ban hành theo QĐ1141tài chính/QĐ
Đ/c Gia lâm- Hà nội ngày 1/1/1995 của BTC.
Phiếu xuất kho số..................
ngày 21/4/2003
nợ: 621
có:152
Nơi nhận hàng: Xởng Gỗ dán

Lý do xuát kho: xản suất gỗ các loại.
Nơi xuất: Kho vật t
STT Tênvà quy cách ĐVT Số lợng Đơn giá thành tiền
1 Ván mặt(1x1270x2620) m
3
0,25
2 Ván độn các loại m
3
10.74
3 m
3
11,265 472.000 5.317080
Nguyên vật liệu mua về thờng xuất dùng trực tiếp ngay, nhng do mỗi loại
nguyên vật liệu có nhiều quy cách chủng loại khác nhau, đơn giá khác nhau, nên
Kế toán tính giá trị nguyên vật liệu tồn theo phơng pháp bình quân. Tức tính đơn
giá mua bình quân của từng loại nguyên vật liệu hiện có theo công thức:
T.kỳlượngNVLXK S. x
nhậpT.kỳ NVLlượng Số KĐ khotồn NVLlượng Số
khoT.kỳ nhập NVLT.giá KĐ khotồn NVLT.giá
kỳtrong T.giáNVLXK
+
+
=

Phơng pháp này che dấu sự biến động của giá thành sản phẩm.
Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, Kế toán tiến hành phân loại vật
t dùng cho sản xuất, xác định giá trên phiếu xuất rồi lập bảng kê chi tiết vật liệu,
công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xởng trong tháng:
Biểu số 2: Bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng
TK152 cho phân xởng dán

×