Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.63 KB, 31 trang )

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

Chƣơng 4
PHƢƠNG PHÁP LẬP ĐỊNH MỨC KỸ
THUẬT XÂY DỰNG

QLXD


ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy

4.3. Định mức vật liệu

4.4. Lập định mức dự toán xây dựng công trình

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.1.1. Tính toán định mức cho công tác tác nghiệp
n

Ttn  T1k1  T2 k 2  ...  Tn k n   Ti k i
i1

Trong đó :
Ti : là hao phí lao động trung bình tính cho 1 đơn vị sản phẩm
phần tử thứ i (Ti là kết quả thu được sau khi chỉnh lý số liệu các


lần quan sát);
ki : là hệ số chuyển đổi đơn vị hoặc hệ số cơ cấu của phần tử thứ
i;
n : là số phần tử tác nghiệp của quá trình.

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
Ví dụ: Sau các lần quan sát quá trình lắp tấm bê tông tường
bằng cần cẩu, kết quả thu được và đã chỉnh lý như sau:
TT

Tên phần tử

Hao phí lao động

Sản phẩm
phần tử

1
2
3
4
5
6
7
8
9


Nhận vữa
Rải vữa
Móc tấm
Quan sát ra hiệu
Lắp tấm góc
Lắp tấm giữa
Căng dây mức
Điều chỉnh, cố định, liên kết tạm
Tác nghiệp phụ

25,3 ng.phút/m3
5,7 ng.phút/m2
2,3 ng.phút/tấm
1,03 ng.phút/tấm
15,5 ng.phút/tấm
10,1 ng.phút/tấm
8,6 ng.phút/lần
11,5 ng.phút/tấm
0,3 ng.phút/tấm

1,54 m3
103 m2
140 tấm
140 tấm
16 tấm
124 tấm
15 lần
140 tấm
140 tấm


Ghi chú

Số lượng sản phẩm hoàn thành: 140 tấm panen
QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
Tính thời gian tác nghiệp để lắp 1 tấm tường !
Tính các hệ số ki :
* Hệ số chuyển đổi đơn vị :

1,54
k1 
 0, 011
140
103
k2 
 0, 74
140

k3  k 4  k8  k 9  1
15
k7 
 0,11
140
QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động


* Hệ số cơ cấu :

16
k5 
 0,11
140
124
k6 
 0,89
140
Như vậy thời gian tác nghiệp để lắp 1 tấm tường là :
Ttn = 25,3 . 0,011 + 5,7 . 0,74 + 2,3 . 1 +1,03 . 1 + 15,4 . 0,11
+ 10,10 . 0,89 + 8,6 . 0,11 + 11,5 . 1 + 0,3 . 1 = 31,26 ng.phút/tấm

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.1.2. Tính toán định mức cho công tác chuẩn kết
Có thể tính theo 3 trường hợp :
 Thời gian chuẩn kết tính theo giá trị tuyệt đối : Trường hợp thời
gian chuẩn kết khá lớn, trong đó lại có các phần việc, thao tác.
n

Tck  T1 k1  T2 k 2  ...  Tn k n   Ti k i
i1

Trong đó :
Ti : là thời gian để làm các thao tác, phần việc thứ i;
ki : là hệ số chuyển đổi đơn vị hoặc hệ số cơ cấu của phần tử thứ i;

ni : là số phần tử công tác chuẩn kết của quá trình.

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
 Trường hợp thời gian chuẩn kết không lớn lắm (xấp xỉ 5%) cũng
có thể xác định thời gian chuẩn kết của từng lần quan sát và sau đó
tính cho các lần quan sát.
Sau lần quan sát thứ i ta có :

Tck
Tcki 
Pi
Trong đó :
Tcki : thời gian chuẩn kết cho 1 đơn vị sản phẩm
sau 1 lần quan sát thứ i;
Tck : tổng thời gian chuẩn kết của lần quan sát thứ i;
Pi : số lượng sản phẩm lần quan sát thứ i.

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
Sau n lần quan sát :

n

Tck 


T

cki

i=1

(5-4)

n

 Thời gian chuẩn kết tính theo giá trị tương đối :
Trong trường hợp thời gian chuẩn kết chiếm một tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ
thời gian làm việc thì định mức thời gian chuẩn kết có thể tính bằng % của thời
gian định mức đơn vị và lập thành bảng tra sẵn.

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.1.3. Tính toán định mức thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân
1. Dựa vào số liệu quan sát thực tế
2. Dựa vào bảng tra sẵn

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.1.4. Tính toán định mức thời gian ngừng việc vì lý do kỹ
thuật thi công
Định mức thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công được

xác định từ sự phân tích các tài liệu chụp ảnh ngày làm việc
trong điều kiện tổ chức quá trình thi công hợp lý và đúng đắn.
Nếu trong trường hợp thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi
công tương đối lớn (tngtc > 10%) thì có thể lợi dụng một phần để
công nhân nghỉ giải lao và nhu cầu tự nhiên.
Thời gian ngừng vì lý do thi công thường được tính toán và
biểu thị bằng % của thời gian định mức đơn vị sản phẩm. Đối với
một số công việc có thể tính toán và lập thành một bảng tra sẵn.
Việc xác định trị số tngtc có thể xảy ra trong 2 trường hợp:

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
min
t ttnggl  t nggl
 6,25% , vµ t ngtc ®­îc tÝnh b»ng c«ng thøc:

Tngtc

t

tt
ngtc



t

tt

nggl

 t nggl - x  t ngtc

Ttn  1  x  Tngtc





. 100  t ck  t nggl 

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
Trong đó :
tttngtc : thời gian ngừng thi công tính toán tính theo giá trị
tương đối;
Tngtc : thời gian ngừng thi công tính theo giá trị tuyệt đối;
Ttn
: thời gian tác nghiệp tính theo giá trị tuyệt đối ;
tttnggl : thời gian nghỉ giải lao tính toán tính theo giá trị tương
đối;
tngtc : thời gian ngừng thi công tính theo giá trị tương đối;
tck : thời gian chuẩn kết tính theo giá trị tương đối;
x
: một phần thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công sử
dụng cho thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân.


QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
Khi định mức thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân lấy bằng trị
số tối thiểu (tminnggl = 6,25%) thì tngtc được tính bằng công thức sau:
(áp dụng khi tngtc>10% nhưng x ≤ 1/6)

t

tt
ngtc



Tngtc
Ttn  Tngtc






. 100  t ck  t min
nggl 

t ttnggl  t min
nggl
Thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công lấy theo giá trị
tuyệt đối được tính như sau:


Tngtc 



Ttn

100  t ck  t nggl  t ngtc



.t ngtc

QLXD


4.1. Xây dựng định mức kỹ thuật lao động
4.1.5. Tính định mức lao động cho 1 đơn vị sản phẩm:
 Trường hợp các yếu tố hợp thành định mức được xác định theo giá
trị tuyệt đối thì định mức lao động cho 1 đơn vị sản phẩm được tính
theo công thức :
Đlđ = Ttn + Tck + Tngtc + Tnggl
 Trường hợp thời gian tác nghiệp được xác định bằng giá trị tuyệt
đối (Ttn), các yếu tố còn lại được tính theo giá trị tương đối thì định
mức lao động được tính như sau:

§l® 




Ttn

100  t ck  t nggl  t ngtc



.100

QLXD


ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN
 Trường hợp thời gian tác nghiệp và thời gian ngừng vì lý do kỹ
thuật thi công được xác định bằng giá trị tuyệt đối (Ttn,Tngtc), các
yếu tố còn lại được tính theo giá trị tương đối thì định mức lao
động được tính như sau:

§l® 

Ttn  Tngtc



100  t ck  t nggl



.100

QLXD



ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN
Ví dụ : Nghiên cứu quá trình lắp tấm pa nen tường bằng cần cẩu số
liệu thu thập và đã được chỉnh lý như sau:
- Hao phí thời gian tác nghiệp :
Ttn = 5,6 giờ
công/tấm
- Thời gian ngừng vì lý do kỹ thuật thi công: tngtc = 16%
- Thời gian chuẩn kết:
tck = 5%
- Thời gian nghỉ giải lao và nhu cầu cá nhân: tnggl = 14%
Hãy tính định mức lao động để lắp 1 tấm pa nen tường.

QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy

4.2.1. Xác định năng suất của máy sau một giờ
làm việc thuần túy và liên tục

4.2.2. Nội dung chủ yếu của giai đoạn thiết
kế thành phần tổ đội công nhân
4.2.3. Một số ví dụ và công thức tính định mức
cho một số loại máy chính

QLXD



4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
4.2.1. Xác định năng suất của máy sau một giờ làm việc thuần
túy và liên tục
- Máy làm việc có chu kỳ: là sau khoảng thời gian nhất định các
phần tử của chu kỳ lặp lại theo một trình tự liên tục. Ví dụ: máy úi,
máy xúc 1 gầu,…
Năng suất của máy làm việc liên tục sau 1 giờ làm việc liên
tục được xác định theo công thức sau:
3600

.v.k1 .k 2 ...k n
Tck

N giê
Ngiờ = n.v.k1.k2...kn
hay
Trong đó:
n: Số chu kỳ tiêu chuẩn trong 1 giờ làm việc liên tục của máy
v: Dung tích (năng suất lý thuyết) của máy trong 1 chu kỳ
QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
k1 . k2 ... kn : Các hệ số tính đến tính năng kỹ thuật của máy và
các chỉ tiêu sử dụng máy trong điều kiện thi công bình thường như
hệ số đầy gầu của máy xúc, hệ số tơi xốp của đất ...
Tck: Thời hạn 1 chu kỳ tính bằng giây.
- Máy làm việc liên tục: là máy trong suốt thời kỳ liên tục chỉ thực
hiện một chuyển động liên tục. Ví dụ như máy nghiền đá, băng vận
chuyển, máy xúc nhiều gầu ...

Năng suất của máy làm việc liên tục sau 1 giờ làm việc liên
tục được xác định theo công thức sau :
Ngiờ = w. k1 . k2 ... kn
Trong đó :
w : là số lượng sản phẩm sau 1 giờ làm việc liên tục với tải
trọng đầy đủ và không đầy đủ
k1 . k2 ... kn : là hệ số có tính đến ảnh hưởng của các nhân tố
khác nhau đối với năng suất 1 giờ của máy làm việc liên tục.
QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
4.2.2. Nội dung chủ yếu của giai đoạn thiết kế thành phần tổ
công nhân
Cần xác định được số công nhân cần thiết cho quá trình thi công và
bậc nghề của họ, trong đó có 2 loại:
1

2

Số công nhân
điều khiển
máy

Số công nhân
phục vụ máy

QLXD



4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
a. Xác định số công nhân điều khiển máy
Đối với máy hoạt động theo chu kỳ:
Tca .K t
m
Tpv

Trong đó :
- m : số máy mà công nhân có thể điều khiển;
- Tca : độ lâu ca làm việc;
- Kt : hệ số sử dụng thời gian;
- Tpv: thời gian cần thiết để người công nhân điều khiển máy
trong 1 ca hoặc 1 chu kỳ;

QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
§èi víi m¸y ho¹t ®éng liªn tôc:

Tm
m
1
Tpv
Trong đó :
m : số máy mà công nhân có thể điều khiển;
Tm : thời gian máy có thể hoạt động được;
Tpv: thời gian cần thiết để người công nhân điều khiển máy
trong 1 ca hoặc 1 chu kỳ;
1: con số thực nghiệm.


QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
b. Xác định số công nhân xây lắp phục vụ máy
Đối với máy hoạt động theo chu kỳ: về nguyên tắc phải đảm bảo
chu kỳ làm việc của công nhân < chu kỳ làm việc của máy.
Đối với máy hoạt động liên tục:
Năng suất 1 phút tác nghiệp của máy
Số công nhân phục vụ máy (N) =
Năng suất 1 phút tác nghiệp của CN
Sca
Năng suất 1 phút tác nghiệp của máy =
Tca.Kt
1
Năng suất 1 phút tác nghiệp của CN =
Ttn
QLXD


4.2. Xây dựng định mức thời gian sử dụng máy
b. Xác định số công nhân xây lắp phục vụ máy:
Ví dụ 1: Xác định số công nhân phục vụ máy trộn bê tông, 1 mẻ
cần 3 xe đá, 2 xe cát. Số liệu quan sát thời gian phục vụ:
- Xúc 1 xe đá: 0,8 phút
- Vận chuyển đá đến máy trộn: 1,0 phút
Xúc + vận chuyển 1 xe đá: 1,8 phút
- Xúc 1 xe cát: 0,4 phút
- Vận chuyển cát đến máy trộn: 1,0 phút

Xúc + vận chuyển 1 xe cát: 1,4 phút
Biết rằng đối với máy trộn có chu kỳ làm việc là 2 phút.

QLXD


×