Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Tài liệu HOT Trọn bộ Giáo án Tự chọn Vật Lý 12 HKI Mẫu Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 60 trang )

Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

Tuần 1, tiết 1

Ngày soạn: 05/09/2020

Tuần 2, tiết 2

Ngày dạy: 12/09/2020
Chủ đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa.
- Học sinh nhắc lại được định nghĩa dao động điều hòa, phương trình dao động điều
hòa, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao động điều hòa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học về dao dộng điều hào để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ
- Làm việc nghiêm túc, hứng thú học tập và tìm hiểu khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị hệ thống bài tập về dao động điều hòa, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
III. PHƯƠNG PHÁP


- Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1

Hình thành

Hoạt động 2

Giáo viên:

Tên hoạt động
Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải
Giải các câu hỏi trắc nghiệm
1

Thời lượng
dự kiến
10’
35’



Trường THPT
kiến thức
Luyện tập
Vận dụng
Tìm tòi

Giáo án TC Vật lí 12
Hoạt động 3
Hoạt động 4

Giải các bài tập tự luận
Giải thêm bài tập khác

30’
10’

Hoạt động 5

Hướng dẫn về nhà

5’

mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.

c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức

Nội dung cần đạt
* Một số lưu ý khi giải bài tập

cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài
tập về dao động điều hòa.
- HS thảo luận và ghi vào vở.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về dao động điều hòa.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS giải các bài tập

- Cá nhân và các nhóm

trắc nghiệm 7, 8, 9 trang 9.

nhận nhiệm vụ thảo luận.

Nội dung

Bài 7 trang 9 SGK

- Gọi một học sinh đứng dậy

Giải: Chiều dài quỹ

đọc đề bài các bài tập: 7, 8, 9

đạo: L=12cm=2AL=

trong SGK trang 9.
- Chia lớp ra 4 nhóm thảo

- Giải thích:

luận giải bài tập, sau đó các

=>

nhóm cử đại diện trả lời đáp
án và giải thích.
Giáo viên:

12cm=2A.
Biên

độ

dao


động: A=L/2=12/2=
Bài 7: Chiều dài quỹ đạo:
2

6 (cm).


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12
L = 12 cm = 2AL = 12 cm
= 2A

Bài 8: Khi một vật chuyển
động tròn đều với tốc độ
góc π rad/s thì hình chiếu
của nó trên đường kính
cũng dao động điều hòa với
cùng tóc độ góc.

Ta có: T =

- Yêu cầu HS giải câu hỏi trắc

Bài 8 trang 9 SGK
Giải:

A = L/2 = 12/2 = 6cm.

Và f =


Chọn C.

2π 2π
=
ω
π

1 1
=
T 2

Ta có:

T=

2π 2π
=
ω
π

Và f =

1 1
=
T 2

=2s

= 0,5 Hz


Chọn A.
Bài 9 trang 9 SGK
Ta có:
x = -5cos(4πt) (cm)

=2s

= 5cos(4πt + π)(cm)
 A = 5 cm;

= 0,5 Hz

Bài 9. Ta có: x = -5cos(4πt)

nghiệm:

(cm) = 5cos(4πt + π) (cm)

Phương trình của một dao

 A = 5 cm; ϕ = π rad.

ϕ = π rad.
Chọn D.
Câu TN: Chọn C.

động điều hòa là:

Chọn phát biểu đúng

A. Biên độ A = -3 cm.
B. Pha ban đầu φ = π/6 (rad).
C. Chu kì T = 0,5 s.
D. Li độ ban đầu xo = 0,75
cm.
Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về dao
động điều hòa.
b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt động
tích cực.
Giáo viên:

3


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

Nội dung cơ bản

sinh
- Yêu cầu và gợi ý cho - Giải bài tập theo gợi ý Bài 1.9 SBT
π

2

học sinh giải bài tập 1.9 của giáo viên:
trang 4 SGK.

Theo hình vẽ, vì

Theo hình vẽ, vì sin(ωt + )

π
2

sin(ωt + )

= cos[(ωt +

π
2

π
2

)- ]

= cosωt nên dao động
của điểm Q trên trục y
giống hệt dao động của
- Yêu cầu và hướng dẫn điểm P trên trục x.
- HS thảo luận nhóm


HS giải bài 1:

= cos[(ωt +

của giáo viên.

x = 6cos(4πt +

π
6

π
2

)- ] = cosωt

nên dao động của điểm Q
trên trục y giống hệt dao
động của điểm P trên trục x.
Bài 1
Giải: a) A = 6 cm;
T=

Phương trình dao động giải bài tập theo gợi ý
của một vật là:

π
2

= 0,5 s;



ω

f = = 2 Hz; ω = 4π rad/s;

) (cm);

1
T

ϕ=

x tính bằng cm, t tính
bằng s.
a) Xác định biên độ, chu

π
6

rad.

b) Khi t = 0,25 s thì

kì, tần số, tần số góc và

x = 6cos(4π.0,25 + )
π

pha ban đầu của dao


6

động.
= 6cos

b) Xác định li độ, vận tốc
và gia tốc của vật khi
t = 0,25 s.
Giáo viên:

- HS hoạt động nhóm
4


6

=-3

(cm);
3


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

- Yêu cầu và hướng dẫn tích cực dưới sự hướng
HS giải bài 2:


v = - 6.4πsin(4πt +

dẫn của giáo viên.

π
6

)

Một vật dao động điều
= - 6.4πsin

hòa có vận tốc cực đại là
31,4 cm/s. Lấy

π = 3,14

.


6

= 37,8 (cm/s);

a = - ω2.x = - (4π)2. 3

Tính tốc độ trung bình
của vật trong một chu kì

3


= - 820,5 (cm/s2).

dao động.
Bài 2.
Giải: Tốc độ trung bình vtb =
s 4 A 4.2π . A 2ωA 2.vmax
=
=
=
=
t
T
2π .T
π
π

= 20 cm/s.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Giải thêm bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập
về dao động điều hòa.
b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt động
tích cực.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình

Nội dung cần đạt

Bài tập: Một vật nhỏ khối lượng 100 g

bày kết quả.

dao động điều hòa trên một quỹ đạo
thẳng dài 20 cm với tần số góc 6 rad/s.
Tính vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và
cơ năng của vật dao động.
Giải:

Giáo viên:

5


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

A=

L
2

=

20
2

= 10 (cm) = 0,1 (m);


vmax = ωA = 0,6 m/s;
amax = ω2A = 3,6 m/s2;

W=

1
2

mω2A2 = 0,018 J.

D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà
tìm hiểu.

Nội dung cần đạt
Bài tập: Dao động điều hòa có phương
trình:

Vận tốc cực đại của dao động có giá trị
A. 20 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 100 cm/s.


V. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên:

6


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

Tuần 3, tiết 3

Ngày soạn: 12/09/2020

Tuần 4, tiết 4

Ngày dạy: 19/09/2020
Chủ đề 2: CON LẮC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về con lắc lò xo.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc lò xo để phân loại bài tập và giải các bài
tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc lò xo, có hướng dẫn giải.
2. Hoc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
CON LẮC
Giáo viên:

7


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12
Thời lượng

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Khởi động


Hoạt động 1

Hình thành

Hoạt động 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

35’

kiến thức

Hoạt động 3

Giải các bài tập tự luận

30’

Luyện tập

Hoạt động 4

Giải thêm bài tập khác

10’

Vận dụng
Tìm tòi

Hoạt động 5


Hướng dẫn về nhà

5’

dự kiến

Hệ thống kiến thức và phương

10’

pháp giải

mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức

Nội dung cần đạt
* Một số lưu ý khi giải bài tập

cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài
tập về con lắc lò xo.
- HS thảo luận và ghi vào vở.

B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về con lắc lò xo.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Chia lớp ra 4 nhóm thảo

- Cá nhân và các nhóm

luận giải bài tập, sau đó các

nhận nhiệm vụ thảo luận.

nhóm cử đại diện trả lời đáp
Giáo viên:

8

Nội dung
Câu 1: Chọn B


Trường THPT
án và giải thích:


Giáo án TC Vật lí 12
- Giải thích:

Câu 1: Một con lắc lò xo dao
động điều hòa. Muốn tần số
tăng lên ba lần thì

Câu 2:
Bài 9 trang 9 SGK

Câu 1 : Áp dụng công
thức tính tần số dao động

A. Tăng k 3 lần, giảm m 9 lần.

theo k và m.

B. Tăng k 3 lần, giảm m 3 lần.

Câu 2: Khi lò xo không

Ta có:
x = -5cos(4πt) (cm)
= 5cos(4πt + π)(cm)
 A = 5 cm;

C. Giảm k 3 lần, tăng m 3 lần.
D. Giảm k 3 lần, tăng m 9 lần.

biến dạng vật đi qua vị trí

cân bằng và vật có độ lớn
vận tốc (tốc độ) lớn nhất.

ϕ = π rad.
Chọn D.
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn C.

Câu 2: Tìm phát biểu sai về
con lắc lò xo dao động trên
mặt phẳng nằm ngang.

Câu 3: Chọn A.

A. Vật có gia tốc bằng 0 khi
Câu 4:

lò xo có độ dài tự nhiên.
- HS hoạt động nhóm tích

Khi m ở vị trí cân

B. Vật có gia tốc cực đại khi

cực dưới sự hướng dẫn của

bằng ta có hệ thức

độ lớn vận tốc cực tiểu.


giáo viên.

cân bằng trọng lực
và lực đàn hồi:

C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ

kΔl = mg

nhất khi lò xo không biến dạng.

T = 2π

D. Vật đổi chiều chuyển động

=

khi lò xo biến dạng lớn nhất.
T = 2π

Câu 3: Một con lắc lò xo có
quả nặng khối lượng m và lò
xo độ cứng k thì chu kì dao
động T = 0,5 s. Để có tần số
dao động của con lắc f = 1
Hz thì phải thay quả nặng m
Giáo viên:

Câu 4: Khi m ở vị trí cân


=

bằng ta có hệ thức cân

= 0,31 (s).

bằng trọng lực và lực đàn
Chọn B.

hồi:
kΔl = mg
9

m
k

∆l
g


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

bằng quả nặng có khối lượng
m’ là
A. 4m

B. 16m


C. 2m

D. m/2

T = 2π

=
T = 2π

m
k

∆l
g

=

= 0,31 (s).

Câu 4: Tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 9,81 m/s 2,
một vật nặng khi treo vào
một lò xo làm lò xo dãn ra Δl
= 2,4 cm. Chu kì dao động
của con lắc lò xo này là
A. 0,18 s

B. 0,31 s

C. 0,22 s


D. 0,90 s

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con lắc
lò xo.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên

Giáo viên:

Hoạt động của học sinh

10

Nội dung cơ bản


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

- Yêu cầu và gợi ý cho - HS thảo luận nhóm giải Bài1.
học sinh giải các bài tập bài tập theo gợi ý của

Giải: Từ phương trình dao

sau:


động x = 5cos4πt (cm),

giáo viên.

Bài 1: Một con lắc lò xo - Giải thích:

ta có :

có quả cầu khối lượng

Bài 1: Từ phương trình

A=5 cm=5.10-2 m ;

m = 0,2 kg. Kích thích

dao động x = 5cos4πt

ω= 4π rad/s

cho quả cầu chuyển động

(cm), ta có :

Năng lượng đã truyền cho

thì nó dao động với

A=5 cm=5.10-2 m ; ω=


vật chính là cơ năng của

phương trình x=5cos⁡4πt

4π rad/s

con lắc, nên ta có :

(cm). Lấy π2 ≈ 10. Tính

Năng lượng đã truyền

w = mω2A2 = 0,04 (J).

năng lượng đã truyền cho

cho vật chính là cơ năng

quả cầu.

của con lắc, nên ta có :
w = mω2A2

Giải:

= 0,04 (J).
Bài 2: Một con lắc lò xo
treo thẳng đứng có độ
cứng của lò xo k = 100


- HS hoạt động nhóm

Kéo vật nặng xuống dưới 6

tích cực dưới sự hướng

cm rồi buông nhẹ tay

dẫn của giáo viên.

⇒ A = 6 cm
Xét điều kiện ban đầu t =

N/m, khối lượng vật

0 : xo = 6cosφ = – 6 cm

nặng m = 1kg. Từ vị trí

⇒ cosφ = –1 ⇒ φ = π (rad).

cân bằng kéo vật nặng
xuống dưới 6 cm rồi
buông nhẹ cho vật dao
động điều hòa. Chọn trục
tọa độ có gốc tại vị trí
cân bằng, chiều dương
hướng thẳng đứng lên
trên. Chọn gốc thời gian

khi

buông

tay.

Viết

phương trình dao động
điều hòa của vật.
Giáo viên:

Bài 2

11


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

C. Luyện tập
Hoạt động 4: Giải thêm bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài tập
về con lắc lò xo.
b. Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và


Nội dung cần đạt
Bài tập: Một con lắc lò xo có độ cứng

trình bày kết quả.

k = 40 N/m dao động với chu kì 0,28 s. Gia

- HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự

tốc có độ lớn cực đại là 3m/s2. Năng lượng

hướng dẫn của giáo viên.

của nó là
A. 0,72 mJ

B. 0,9 mJ

C. 0,48 mJ

D. 0,24 mJ

Giải:
Ta có:

Chọn A.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.

b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
GV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà
tìm hiểu.

Nội dung cần đạt
Bài tập: Lò xo có độ cứng k mắc với vật
khối lượng m1 thì vật dao động với chu
kì T1 = 8 s. Vẫn lò xo đó mà mắc với vật
m2 thì vật dao động với chu kì T 2 = 6 s.

Giáo viên:

12


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12
Khi gắn hai vật với nhau, rồi mắc vào lò
xo đó thì hệ hai vật dao động với chu kì
(T) bằng
A. 10 s

B. 14 s

C. 18 s


D. 20 s.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Tuần 5
Tiết 5

Ngày soạn: 28/09/2020
Ngày dạy: 05/10/2020
Chủ đề 2: CON LẮC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về con lắc đơn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học về con lắc đơn để phân loại bài tập và giải các bài tập
đơn giản.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc.
Giáo viên:

13


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải.
2. Hoc sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
CON LẮC ĐƠN
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải

10’

Hình thành

kiến thức

Hoạt động 2

Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

Hoạt động 3

Giải các bài tập tự luận

15’

Luyện tập

Hoạt động 4

Giải thêm một số bài tập khác

5’

Vận dụng
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
5’
Tìm tòi
mở rộng
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động

Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức
* Một số lưu ý khi giải bài tập
cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài
tập về con lắc đơn.
- HS thảo luận và ghi vào vở.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về con lắc đơn.
Giáo viên:

14


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung

- Chia lớp ra 4 nhóm thảo
luận giải bài tập, sau đó các
nhóm cử đại diện trả lời đáp
án và giải thích:
Câu 1: Tại cùng một vị trí
địa lí, nếu độ dài con lắc đơn
tăng 6,25 lần, thì số dao
động điều hòa của nó

- Các nhóm nhận nhiệm vụ
Câu 1: Chọn B

thảo luận.
- HS hoạt động nhóm tích
cực dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.

C. giảm 1,5 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 2: Một con lắc đơn có
chiều dài l = 1 m, dao động
điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường g = π2 = 10
m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi
qua vị trí cân bằng theo
chiều dương với vận tốc 0,5
m/s. Sau 2,5 s vận tốc của
con lắc có độ lớn là
A. 0


Giải:
Phương trình vận tốc:
v = 0,5cosπt (m/s)

A. tăng 2 lần.
B. giảm 2,5 lần.

Câu 2:

Sau 2,5 s vận tốc của
- Giải thích:

con lắc là :

Câu 2: Phương trình vận
tốc : v = 0,5cosπt (m/s)

v = 0,5cos(2,5πt) = 0

Sau 2,5 s vận tốc của con
lắc là :

Chọn A

v = 0,5cos(2,5πt) = 0

B. 0,125 m/s

C. 0,5 m/s D. 0,25 m/s.


Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con lắc
đơn.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
Giáo viên:

15


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Yêu cầu và gợi ý cho
Bài1
HS
thảo
luận
nhóm
HS giải các bài tập sau:
Giải:
giải
bài
tập
theo
gợi

ý
Bài 1: Người ta tiến hành
Áp dụng công thức tính chu kì
của
giáo
viên.
thí nghiệm đo chu kì con
và gia tốc trọng trường ta có:
lắc đơn có chiều dài 1 m
- HS hoạt động nhóm
tại một nơi trên Trái Đất.
tích cực dưới sự
Khi cho con lắc thực hiện
hướng dẫn của giáo
10 dao động mất 20 s (lấy
viên.
π = 3,14). Tính chu kì
dao động của con lắc và
gia tốc trọng trường của
Trái Đất tại nơi làm thí
Bài 2
nghiệm.
Bài 2: Một con lắc đơn
Giải:
có độ dài bằng l. Trong
khoảng thời gian Δt nó
thực hiện 5 dao động.
Nếu giảm bớt độ dài của
nó 15 cm thì trong cùng
khoảng thời gian Δt như

trước, nó thực hiện được
20 dao động. Cho g = 9,8
m/s2. Tính chiều dài, tần
số dao động của con lắc.
C. Luyện tập
Hoạt động 4: Giải thêm bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài
tập về con lắc đơn.
b. Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
Bài tập: Hai con lắc đơn dao động điều
trình bày kết quả.
- HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng
hướng dẫn của giáo viên.
lượng dao động bằng nhau. Quả nặng của
chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây
treo con lắc thứ nhât gấp đôi chiều dài dây
Giáo viên:

16


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12
treo con lắc thứ hai. Tìm mối liên hệ giữa

các biên độ góc của hai con lắc.
Giải:
Ta có:

D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà
Bài tập: Một con lắc gõ giây (coi như một
tìm hiểu.
con lắc đơn) có chu kì là 2 s. Tại nơi có
gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2 thì
chiều dài của con lắc đơn đó là
A.3,12m.

B. 96,6 m

C. 0,993 m.

D. 0,04 m.

V. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên:


17


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

Tuần 6
Tiết 6

Ngày soạn: 05/10/2020
Ngày dạy: 12/10/2020
Chủ đề 3: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị hệ thống bài tập về con lắc đơn, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh:
- Học bài cũ và làm các bài tập được giao.

III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải

10’

Hình thành
kiến thức

Hoạt động 2


Giải các câu hỏi trắc nghiệm

10’

Hoạt động 3

Giải các bài tập tự luận

15’

Luyện tập

Hoạt động 4

Giải thêm một số bài tập khác

5’

Vận dụng
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
5’
2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức và phương pháp giải
a. Mục tiêu hoạt động: Nắm được kiến thức chung và phương pháp giải bài tập.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
Giáo viên:

18



Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức
* Một số lưu ý khi giải bài tập
cơ bản và nắm một số lưu ý khi giải bài
tập về tổng hợp 2 dao động điều hòa.
- HS thảo luận và ghi vào vở.
B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Giải được các bài tập trắc nghiệm về tổng hợp 2 dao động
điều hòa.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân và nhóm hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Chia lớp ra 4 nhóm thảo luận
giải bài tập, sau đó các nhóm
cử đại diện trả lời đáp án và
giải thích:
Câu 1: Hai dao động điều hòa

cùng phương có các phương
trình có các phương trình lần
lượt là:

Biên độ dao động tổng hợp là
A. 4,5 cm.
B. 6 cm.
C. 3,5 cm
D. 3 cm.
Câu 2: A1, A2 lần lượt là biên
độ của các dao động thành
phần. Gọi A là biên độ dao
động tổng hợp. Điều kiện của
độ lệch pha Δφ để A = |A1 - A2|
là:

- Nhận nhiệm vụ thảo

Câu 1: x1 và x2 cùng

luận và trình bày sản

pha nên

phẩm:

A=A1+A2=1,5+4,5

Câu 1: x1 và x2 cùng pha
nên A=A1+A2=1,5+4,5

=6 cm.

=6 cm.

Câu 2:
Giải:
Điều kiện để
Câu 2: Điều kiện để
A = |A1 - A2| là hai dao
động thành phần ngược
pha nhau ⇒ Δφ = (2k
+1)π.

A = |A1 - A2| là hai
dao động thành phần
ngược pha nhau ⇒ Δφ
= (2k +1)π.
Chọn B.

A. Δφ = 2kπ

Câu 3:

B. Δφ = (2k + 1)π

Giải:

C. Δφ = kπ
Giáo viên:


Chọn B.

19


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

D. Δφ = (k+1)π
Câu 3: Hai dao động điều hòa
thành phần cùng phương, cùng
tần số, có biên độ lần lượt là 8
cm và 12 cm, biên độ dao động
tổng hợp có thể nhận giá trị là
A. A = 5 cm
cm
C. A = 21 cm

Câu 3: Ta có Amin ≤ A ≤
Amax ⇔ |A1 - A2| ≤ A ≤
A1 + A2 ⇔ 4 ≤ A ≤ 20
Biên độ tổng hợp có thể
nhận giá trị A = 5 cm.

B. A = 2

Ta có Amin ≤ A ≤
Amax ⇔ |A1 - A2| ≤ A
≤ A1 + A2 ⇔ 4 ≤ A ≤

20
Biên độ tổng hợp có
thể nhận giá trị A = 5
cm Chọn A.

D. A = 3 cm

Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức và phương pháp để giải bài tập về con
lắc đơn.
b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
c. Sản phẩm hoạt động: Đạt được mục tiêu đề ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản

Giáo viên:

20


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

- Yêu cầu và gợi ý cho - HS thảo luận nhóm
giải bài tập theo gợi ý
HS giải các bài tập sau:
của giáo viên.
- HS trình bày và giải

thích bài làm.

Bài 1: Một vật tham gia
đồng thời hai dao động
- Phương trình dao động
điều hoà cùng phương, có
tổng hợp x = x1 + x2
phương trình lần lượt là
x1 = 3sin(10t – π/3) cm và
= cos(10t + π/6) cm
x2 = 4cos(10t + π/6) cm.
Tính tốc độ cực đại của Vận tốc cực đại của vật
vật.
là vmax = ωA = 10
Bài 2: Một vật tham gia (cm/s).
đồng thời hai dao động điều
hòa với các phương trình:
x = 3cos(5πt + ) (cm)
π
1

Bài1
Giải:
Phương trình dao động tổng
hợp x = x1 + x2
= cos(10t + π/6) cm
Vận tốc cực đại của vật là
vmax = ωA = 10 (cm/s).
Bài 2
Giải:

Ta có:
A=
A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(−300 )

= 7,9 cm;
tanϕ =

A1 sin 600 + A2 sin(300 )
A1 cos 600 + A2 cos(300 )

3

và x = 3
2

cos(5πt +
3

π
6

)

(cm). Tìm phương trình dao
động tổng hợp.

= tan(410)
ϕ = 410 =
41π
180


Vậy: x = 7,9cos(5πt +

41π
180

) (cm).

C. Luyện tập
Hoạt động 4: Giải thêm bài tập khác
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức và phương pháp giải bài
tập về tổng hợp 2 dao động điều hòa.
b. Tổ chức hoạt động: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm, các học sinh hoạt
động tích cực dưới sự hỗ trợ của giáo viên.
c. Sản phẩm hoạt động: đạt được mục tiêu đề ra, vở ghi của học sinh.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
Bài tập: Chuyển động của một vật là tổng
trình bày kết quả.
hợp của hai dao động điều hòa cùng
- HS hoạt động nhóm tích cực dưới sự phương có các phương trình lần lượt là
hướng dẫn của giáo viên.

Giáo viên:

π
x1 = 4 cos(10t + )
4

21

4


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12
π
x1 = 4 cos(10t + )
4

4

(cm) và x2 = 3cos(10t +

) (cm). Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị

trí cân bằng.
Giải: Ta có:
A=

= 5 cm;
A + A + 2 A1 A2 cos 90
2
1

2
2


0

v = ωA = 50 cm/s.
D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 5: Hướng dẫn bài tập về nhà
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức, vận dụng mở rộng.
b. Tổ chức hoạt động: Cá nhân hoạt động.
c. Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm của học sinh trên giấy.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu học sinh ghi bài tập về nhà
Bài tập:
Giải:
tìm hiểu:
Đề bài: Một vật có khối lượng m = 200 g Ta có:
= 0,06 m = 6 cm;
thực hiện đồng thời hai dao động điều A =
2W
hòa cùng phương cùng tần số với các
mω 2
phương trình dao động là
x1 = 4cos(10t + ) (cm) và
A2 = A + A + 2A1A2cos(ϕ2 - ϕ1)
π
2
1

3


2
2

x2 = A2cos(10t + π). Biết cơ năng của vật  A 2 - 4A2 – 20 = 0  A2 = 6,9 cm.
2
là W = 0,036 J. Hãy xác định A2.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Giáo viên:

22


Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

Tuần: 7, 8
Tiết: 7, 8

Ngày soạn: 05/10/2019
Ngày dạy: 12/10/2019
Chủ đề 4: SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về sóng cơ và giao thoa sóng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, làm việc khoa .
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Chuẩn bị hệ thống bài tập về sóng cơ và giao thoa sóng, có hướng dẫn giải.
2. Học sinh:
Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề, tương tác nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng
dự kiến


Khởi động

Hoạt động 1

Hệ thống kiến thức và phương
pháp giải

10’

Giáo viên:

23


Trng THPT

Giỏo ỏn TC Vt lớ 12

Hot ng 2
Gii cỏc bi trc nghim
10
Hỡnh thnh
kin thc
Hot ng 3
Gii cỏc bi tp t lun
30
Luyn tp
Hot ng 4
Gii thờm mt s bi tp khỏc
35

Vn dng
Hot ng 5
Hng dn v nh
5
Tỡm tũi
m rng
2.2. Cu th tng hot ng
A. Khi ng
Hot ng 1: H thng kin thc v phng phỏp gii
a. Muc tiờu hot ng: Nm c kin thc chung v phng phỏp gii bi tp.
b. Tụ chc hot ng: Cỏ nhõn hot ng.
c. Sn phõm hot ng: t c mc tiờu ra.
Ni dung hot ng
Hot ng ca GV v HS
Ni dung cõn t
- GV yờu cu HS nh li cỏc kin thc
* Mt s lu ý khi gii bi tp
c bn v nm mt s lu ý khi gii bi
tp v súng c v giao thoa súng.
- HS tho lun v ghi vo v.
B. Hỡnh thnh kin thc
Hot ng 2: Gii cỏc cõu hi trc nghim
a. Muc tiờu hot ng: Gii c cỏc bi tp trc nghim v súng c v giao thoa
súng.
b. Tụ chc hot ng: Cỏ nhõn v nhúm hot ng.
c. Sn phõm hot ng: t c mc tiờu ra, v ghi ca hc sinh.
Ni dung hot ng
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Ni dung c bn
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.

Bi 7.1 /trang 10 SBT: D
taùi sao choùn D.
Bi 7.2 /trang 10 SBT: D
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
taùi sao choùn D.
Bi 7.3 /trang 10 SBT: D
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
Bi 7.4 /trang 10 SBT: C
taùi sao choùn D.
Bi 7.5 /trang 10 SBT: C
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
taùi sao choùn C.
Bi 8.1 /trang 11 SBT: D
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
Bi 8.2 /trang 11 SBT: A
taùi sao choùn C.
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
taùi sao choùn D.
Yeõu cau hs giaỷi thớch - Gii thớch la chn.
taùi sao choùn A.
Hot ng 3: Gii cỏc bi tp t lun
a. Muc tiờu hot ng: Vn dng kin thc v phng phỏp gii bi tp v
súng c, giao thoa súng
b. Tụ chc hot ng: Hot ng nhúm.
c. Sn phõm hot ng: t c mc tiờu ra.
Ni dung hot ng
Giỏo viờn:

24



Trường THPT

Giáo án TC Vật lí 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh giải Giải thích hiện tượng. Bài 1 : Khoảng cách giữa
thích hiện tượng.
15 đỉnh sóng là 14λ
λ=
= 0,25 m;
Hướng dẫn học sinh
3
,
5
tìm bước sóng và vận Tìm bước sóng và
14
vận tốc truyền sóng.
tốc truyền sóng.
= 0,5 m/s;
Tìm khoảng cách v =
Hướng dẫn học sinh
3,5
tìm khoảng cách cần cần dòch chuyển để
7
dòch chuyển để không không còn nghe thấy
âm.
T = = 0,5 s;
còn nghe thấy âm.

λ
1. Trên mặt một chất lỏng
v
có một sóng cơ, người ta - 15 đỉnh sóng có 14
f = = 2 Hz.
quan sát được khoảng bước sóng.
v
cách giữa 15 đỉnh sóng
λ
liên tiếp là 3,5 m và thời
gian sóng truyền được 3. a) λ =
= 0,5 cm; Bài 2 : Khoảng cách giữa 5
4cm
khoảng cách đó là 7 s.
gợn lồi liên tiếp là 4λ
8
Xác định bước sóng, chu
0,5
kì và tần số của sóng đó.
4
v = λf = 60 cm/s = 0,6

λ
=
= 0,125 m;
2. Tại một điểm trên mặt m/s.
v = λf = 15 m/s.
chất lỏng có một nguồn
b) Phương trình dao
dao động với tần số 120

= 0,5
Hz, tạo ra sóng ổn định động tại S: x = Acos(ωt Bài 3 : a) λ =
4cm
trên mặt chất lỏng. Xét 5 + ϕ). Ta có ω = 2πf =
8
gợn lồi liên tiếp trên một 240 rad/s; khi t = 0 thì x
phương truyền sóng, ở về = 0  cosϕ = 0 = cos(± cm; v = λf = 60 cm/s = 0,6
một phía so với nguồn,
); vì v < 0  ϕ = . m/s.
gợn thứ nhất cách gợn thứ π
π
năm 0,5 m. Tính tốc độ 2
b) Phương trình dao
2
truyền sóng trên mặt chất
động tại S: x = Acos(ωt +
Vậy x = 0,6cos(240πt +
lỏng.
ϕ). Ta có ω = 2πf = 240
) (cm). Phương trình
rad/s; khi t = 0 thì x = 0 
3. Một mũi nhọn S được π
cosϕ = 0 = cos(± );
gắn vào đầu một lá thép 2
π
nằm ngang và chạm nhẹ
2
vào mặt nước. Khi lá thép dao động tại M:
dao động với tần số f =
vì v < 0  ϕ = .

x = 0,6 cos (240πt +
120 Hz, tạo ra trên mặt M
π
π
nước một sóng có biên độ
2
2
0,6 cm. Biết khoảng cách
giữa 9 gợn lồi liên tiếp là Vậy x = 0,6cos(240πt + )
) (cm)
π
2π .SM
4 cm.
2
a) Tính tốc độ truyền sóng
λ
trên mặt nước.
(cm). Phương trình dao
Giáo viên:

25


×