Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lí năm 2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh (Mã đề 004)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.29 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH LIỄN

KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI
Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang, 40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 004
Họ, tên thí sinh:.........................................................................................
Số báo danh:..............................................................................................
Câu 41: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết núi nào sau đây thuộc miền Bắc và
Đông Bắc Bắc Bộ ?
A. Tam Đảo.
B. Hoàng Liên Sơn.
C. Pu Đen Đinh.
D. Pu Sam Sao.
Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có ngành công nghiệp hóa chất, phân bón?
A. Đà Nẵng.
B. Quy Nhơn.
C. Quảng Ngãi.
D. Huế.
Câu 43: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cảng biển Cam Ranh thuộc tỉnh nào sau
đây?
A. Quảng Ngãi.
B. Bình Định.
C. Ninh Thuận.
D. Khánh Hòa.


Câu 44: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị thuộc tỉnh
nào sau đây?
A. Quảng Ninh.
B. Cao Bằng.
C. Lạng Sơn.
D. Thái Nguyên.
Câu 45: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 51 nối Biên Hòa với nơi nào
sau đây?
A. Đồng Xoài.
B. Phan Thiết.
C. Di Linh.
D. Vũng Tàu.
Câu 46: Vùng nội thủy cũng được xem như
A. phần lãnh thổ ở hạ lưu các sông.
B. bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
C. phần lãnh thổ ngoài đường cơ sở.
D. bộ phận lãnh thổ trên biển Đông.
Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô lớn?
A. Tây Ninh.
B. Long Xuyên.
C. Cà Mau.
D. Phan Thiết.
Câu 48: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có số lượng trâu nhiều
hơn số lượng bò?
A. Phú Thọ.
B. Bắc Giang.
C. Nghệ An.
D. Hà Giang.
Câu 49: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây thuộc hệ thống sông

Cả?
A. Sông Gianh.
B. Sông Giang.
C. Sông Chu.
D. Sông Mã.
Câu 50: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà
Lạt có lượng mưa lớn nhất?
A. Tháng IX.
B. Tháng V.
C. Tháng XI.
D. Tháng IV.
Câu 51: Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất đồng bằng ở nước ta là
A. chống nhiễm mặn.
B. làm ruộng bậc thang.
C. trồng cây theo băng.
D. phủ xanh đồi trọc.
Câu 52: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc
vùng kinh tế Bắc Trung Bộ?
A. Nhơn Hội.
B. Vũng Áng.
C. Chu Lai.
D. Vân Phong.
Câu 53: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp Lào?
A. Gia Lai.
B. Lâm Đồng.
C. Quảng Nam.
D. Quảng Ngãi.
Câu 54: Lũ quét thường xảy ra ở
A. đồng bằng.
B. miền núi.

C. đô thị.
D. ven biển.
Câu 55: Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. phân bố không đều.
B. số lượng không lớn.
C. có trình độ rất cao.
D. chất lượng suy giảm.
Trang 1/4 - Mã đề thi 004


Câu 56: Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta?
A. Cung cấp một lượng ẩm lớn.
B. Trữ lượng thủy sản rất ít.
C. Mang đến nhiều thiên tai.
D. Giàu tài nguyên khoáng sản.
Câu 57: Cho biểu đồ:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình phát triển diện tích và sản lượng lúa của
nước ta, giai đoạn 2010 - 2017?
A. Tổng sản lượng lúa tăng đều qua các năm còn tổng diện tích lúa giảm.
B. Tổng diện tích lúa biến động còn diện tích lúa hè thu ngày càng tăng.
C. Tổng diện tích lúa và diện tích lúa hè thu tăng liên tục qua các năm.
D. Tổng diện tích lúa và tổng sản lượng lúa tăng liên tục qua các năm.
Câu 58: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG ĐIỆN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á, NĂM 2017.
Quốc gia
Bru-nây
Xin-ga-po

Mi-an-ma
Thái Lan
Dân số (triệu người)
0,4
5,8
53,9
66,2
Sản lượng điện (tỉ kwh)
4,2
52,2
20,1
184,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh về sản lượng điện bình quân đầu người
năm 2017 giữa các quốc gia?
A. Xin-ga-po cao hơn Bru-nây.
B. Thái Lan cao hơn Xin-ga-po.
C. Bru-nây cao hơn Thái Lan.
D. Mi-an-ma cao hơn Thái Lan.
Câu 59: Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Đông Bắc nước ta?
A. Có các cao nguyên badan xếp tầng.
B. Có nhiều núi cao nhất cả nước.
C. Gồm nhiều dãy núi chạy song song.
D. Hướng núi chủ yếu là vòng cung.
Câu 60: Điểm giống nhau giữa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là
A. có hệ thống đê ngăn mặn dày đặc.
B. phần lớn đất đai bị nhiễm mặn.
C. do phù sa các sông lớn bồi đắp.
D. mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 61: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí nước ta?

A. Nằm trong khu vực kinh tế rất sôi động.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Nam.
C. Thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.
D. Nằm trên đường di cư của nhiều sinh vật.
Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng về Đông Nam Á biển đảo?
A. Nền nhiệt độ thấp và phân hóa.
B. Mưa lớn đồng đều giữa các tháng.
C. Khí hậu mang tính chất gió mùa.
D. Phía Bắc có khí hậu cận nhiệt đới.
Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng về dân số nước ta hiện nay?
A. Dân số tăng nhanh.
B. Cơ cấu dân số trẻ.
Trang 2/4 - Mã đề thi 004


C. Có nhiều dân tộc.
D. Quy mô dân số nhỏ.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây không đúng về phân hóa theo độ cao của thiên nhiên nước ta?
A. Mọi lãnh thổ trên cả nước có đầy đủ 3 đai cao.
B. Rừng lá rộng phát triển ở đai nhiệt đới gió mùa.
C. Đai nhiệt đới gió mùa chiếm phần lớn diện tích.
D. Miền Nam đai nhiệt đới gió mùa cao hơn miền Bắc.
Câu 65: Giải pháp chủ yếu để phòng chống khô hạn lâu dài là
A. áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến.
B. xây dựng hệ thống thủy lợi hợp lí.
C. thay đổi cơ cấu giống cây trồng.
D. thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí.
Câu 66: Nguyên nhân dẫn đến phần lớn sông ngòi ở nước ta mang đặc điểm nhỏ, ngắn và độ dốc lớn
chủ yếu do
A. khí hậu và sự phân hóa địa hình.

B. hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
C. hình dáng lãnh thổ và thổ nhưỡng.
D. hình dáng lãnh thổ và địa hình.
Câu 67: Tác động chủ yếu của sự phân hóa khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta là
A. trồng nhiều cây có giá trị kinh tế như lúa gạo, cà phê, …
B. tạo điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp lúa nước.
C. tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm cây trồng, vật nuôi.
D. tăng khả năng thâm canh, nâng cao năng suất cây trồng.
Câu 68: Cho biểu đồ về GDP của Lào, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2016:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng GDP của Lào, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2016.
B. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Lào, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2016.
C. Cơ cấu GDP của Lào, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2016.
D. Giá trị GDP của Lào, Cam-pu-chia và In-đô-nê-xi-a, giai đoạn 2010 - 2016.
Câu 69: Những sản phẩm công nghiệp từ Đông Nam Á đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh
của nhiều nước trong khu vực chủ yếu do
A. chú trọng đầu tư cho giáo dục và đào tạo nghề.
B. tăng cường khai thác nguồn tài nguyên sẵn có.
C. trình độ lao động và tay nghề đã dần nâng cao.
D. liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài.
Câu 70: Gió Tây Nam làm cho khí hậu vùng đồng bằng Nam Bộ nước ta có
A. hai mùa khác nhau rõ rệt.
B. nhiệt độ cao vào đầu hạ.
C. mưa nhiều vào mùa hạ.
D. lượng bức xạ Mặt Trời lớn.
Câu 71: Giải pháp chủ yếu để phát huy tối đa hiệu quả của tài nguyên vùng biển nước ta là
A. khai thác tổng hợp kinh tế biển.
B. xây dựng cảng biển nước sâu.

C. chú trọng khâu chế biến hải sản.
D. hạn chế đánh bắt hải sản gần bờ.
Câu 72: Ý nghĩa chủ yếu về việc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các đảo và quần đảo là
A. cơ sở để nước ta đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trang 3/4 - Mã đề thi 004


B. cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
C. cơ sở để nước ta thúc đẩy tiến trình mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
D. cơ sở để nước ta khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
Câu 73: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nước ta là
A. chế độ mưa phân hóa theo mùa.
B. du canh, du cư vẫn còn phổ biến.
C. lớp phủ thực vật bị tàn phá nhiều.
D. địa hình đồi núi với độ dốc lớn.
Câu 74: Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên giữa Duyên hải Nam Trung Bộ với Tây
Nguyên chủ yếu do
A. sự phân bố thảm thực vật và các loại đất chính.
B. tác động của gió mùa và ảnh hưởng của Biển Đông.
C. sự phân hóa độ cao địa hình và thảm thực vật.
D. tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
Câu 75: Giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ rừng sản xuất là
A. đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia.
C. giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
D. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có.
Câu 76: Thảm thực vật rừng ở Việt Nam đa dạng về kiểu hệ sinh thái chủ yếu do
A. thuộc vị trí giao nhau của các luồng di cư sinh vật.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng.
C. địa hình đồi núi chiếm ưu thế, phân hóa đa dạng.

D. sự phong phú và đa dạng của các nhóm đất trồng.
Câu 77: Biện pháp chủ yếu để giảm hậu quả do ngập lụt gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. xây dựng công trình thoát lũ và ngăn thủy triều.
B. xây dựng các công trình đô thị theo quy hoạch.
C. xây dựng mới các hệ thống đê sông và đê biển.
D. phát triển rừng ngập mặn địa phương ven biển.
Câu 78: Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 2005 – 2018.
(Đơn vị: triệu người)
Năm
2005
2010
2015
2017
2018
22,3
26,5
31,1
32,8
33,8
Thành thị
61,8
60,4
60,6
60,9
60,8
Nông thôn
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn
thời kì 2005 – 2018, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Tròn.
B. Đường.
C. Miền.
D. Kết hợp.
Câu 79: Môi trường nông thôn Việt Nam bị ô nhiễm nghiêm trọng chủ yếu do
A. chất thải từ sinh hoạt của dân cư và du lịch.
B. sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
C. hoạt động giao thông vận tải và công nghiệp.
D. hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
Câu 80: Khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồi núi chủ yếu là
A. khí hậu phân hóa phức tạp theo độ cao địa hình.
B. khoáng sản trữ lượng nhỏ và phân bố phân tán.
C. đất trồng cây lương thực bị hạn chế về diện tích.
D. địa hình chia cắt mạnh nên giao thông trở ngại.
= = = = = HẾT = = = = =
- Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến nay.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 4/4 - Mã đề thi 004


made
cauhoi
1
41
1
42
1
43
1

44
1
45
1
46
1
47
1
48
1
49
1
50

dapan
B
D
C
D
C
A
D
B
A
A

madecauhoi
3
41
3

42
3
43
3
44
3
45
3
46
3
47
3
48
3
49
3

dapan
A
B
A
A
C
A
D
D
C

madecauhoi
5

41
5
42
5
43
5
44
5
45
5
46
5
47
5
48
5
49

dapan
C
A
A
D
B
A
C
B
B

madecauhoi

7
41
7
42
7
43
7
44
7
45
7
46
7
47
7
48
7
49

dapan
D
A
D
C
B
A
B
C
B




×