Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - ThS. Nguyễn Tài Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 56 trang )

Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Chương 2

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, kết cấu của
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh.
- Chỉ ra các trường hợp làm thay đổi Bảng
cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh
doanh.
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính và
hoạt động của đơn vị thông qua một số chỉ
tiêu.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Tài liệu học tập
- Tài liệu chính : Giáo trình Nguyên lý kế
toán, chương 2.
- Tài liệu tham khảo :
+ Luật kế toán (Điều 29, 30)
+ Chuẩn mực kế toán số 21 – VAS21
+ Chế độ kế toán doanh nghiệp – quyển 2
(phần BCTC)




Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nội dung nghiên cứu
2.1. Bảng cân đối kế toán
2.2. Báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh.
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.4. Các đặc trưng định tính của thông
tin tài chính hữu ích
2.5. Một số phân tích, đánh giá dựa
trên thông tin của báo cáo tài chính


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

2.1 Bảng cân đối kế tốn
2.1.1. Khái niệm

Là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh tổng quát toàn
bộ giá trò tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài sản đó
của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất đònh.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


2.1.2. Các yếu tố của Bảng CĐKT
Tài sản ngắn hạn

Tài sản
Tài sản dài hạn

Yếu tố
của
Bảng
CĐKT
Nguồn hình
thành tài sản
(nguồn vốn)

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Tài sản: là nguồn lực do DN kiểm soát và Có
thể thu được lợi ích trong tương lai, gồm:
Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

- Được dự tính để bán hoặc sử dụng
trong chu kỳ kinh doanh bình thường.
- Được nắm giữ cho mục đích thương

mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và
dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong
vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên
độ.
- Là tiền hoặc tài sản tương đương
tiền mà việc sử dụng không gặp một
hạn chế nào.

Tất cả các tài
khác ngoài tài
ngắn hạn được
vào loại tài sản
hạn

sản
sản
xếp
dài


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà
doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của
mình, gồm:

Nợ ngắn hạn

Nợ dài hạn


- Được dự kiến thanh toán trong
một chu kỳ kinh doanh bình
thường .
- Được thanh toán trong vòng
12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ
kế toán năm.

Tất cả các khoản
nợ phải trả khác
ngoài nợ phải trả
ngắn hạn được
xếp vào loại nợ
phải trả dài hạn


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh
nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá
trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải
trả.
Vốn chủ sở hữu

Nguồn kinh phí
và quỹ khác


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


2.1.3. Kết cấu của Bảng CĐKT
BCĐKT chia làm 2 phần:
- Phần Tài sản
- Phần Nguồn vốn
Loại A : Tài sản ngắn hạn Loại A : Nợ phải trả
Loại B : Tài sản dài hạn Loại B : Vốn CHS


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Kết cấu
 Hai

bên BCĐKT phản ánh 2 mặt khác
nhau: tài sản và nguồn hình thành tài sản
trong doanh nghiệp nên giữa chúng có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Tính
cân đối thể hiện :

TỔNG TS = TỔNG NV
= NPT +

VCSH

= NPT + Vốn đầu tư CSH + LNST chưa phân phối
= NPT + vốn đầu tư CSH + (Doanh thu – Chi phí)


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


Kết cấu


Có 2 cách bố trí Bảng CĐKT đó là kết cấu
theo chiều ngang và kết cấu theo chiều
dọc.

Kết cấu theo chiều ngang
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TẠI NGÀY …. THÁNG …. NĂM 20..


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Kết cấu theo chiều dọc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
TẠI NGÀY …. THÁNG …. NĂM 20..

Xem BCĐKT giáo trình


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

2.1.4. Phân tích các hoạt động kinh tế và
trình bày thông tin trên bảng CĐKT

Nghiệp
vụ kinh
tế phát
sinh


TH1: TS tăng, TS giảm
TH2: NV tăng, NV giảm
TH3: TS tăng, NV tăng
TH4: TS giảm, NV giảm


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Ví dụ


Có BCĐKT tại ngày 30/06/N như sau (đvt :
1.000 đ):
Tài sản

Số
tiền

Loại A:Tài sản ngắn
hạn
Tiền mặt
Tiền gởi Ngân hàng
Vật liệu
Công cụ dụng cụ
Thành phẩm
Loại B: Tài sản dài
TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ


hạn

1.865.00
0
50.000
850.000
600.000
65.000
300.000
4.200.00
0
5.000.00
0
(800.00
0)

Nguồn vốn

Số
tiền

Loại A:Nợ Phải
900.000
trả
500.000
Vay ngắn hạn
300.000
Phải trả người 100.000
bán
5.165.00

Phải trả khác
0
Loại B: VCSH
5.000.00
Nguồn vốn KD
0
Quỹ ĐTPT
60.000
LNCPP
105.000


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

TH1: TS tăng, TS giảm
Trong tháng 07/N, có NV phát sinh sau
(đvt: 1.000 đ)
1. Mua NVL nhập kho đã trả bằng TGNH
60.000
2. Rút TGNH về quỹ TM 70.000


Bảng CĐKT sau 2 NV trên như sau:


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Bảng CĐKT tại ngày 31/07/N
ĐVT : 1.000 đ
Tài sản

Loại A:Tài sản ngắn
hạn
Tiền mặt
Tiền gởi Ngân hàng
Vật liệu
Công cụ dụng cụ
Thành phẩm
Loại B: Tài sản dài
TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ

Tổng cộng

hạn

Số
tiền

Nguồn vốn

Số
tiền

1.865.00
0
120.000
720.000
660.000
65.000
300.000

4.200.00
0
5.000.00
0
(800.00
0)

Loại A:Nợ Phải
trả
Vay ngắn hạn
Phải trả người
bán
Phải trả khác
Loại B: VCSH
Nguồn vốn KD
Quỹ ĐTPT
LNCPP

900.000
500.000
300.000
100.000
5.165.00
0
5.000.00
0
60.000
105.000

6.065.00


6.065.00


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nhận xét


Trường hợp một TS này tăng lên đồng
thời sẽ làm một TS khác giảm xuống. Số
tổng cộng của BCĐKT không thay đổi
nhưng tỷ trọng của các tài sản chịu ảnh
hưởng có sự thay đổi.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

TH2: NV tăng, NV giảm
Trong tháng 08/N, có NV phát sinh sau
(đvt: 1.000 đ)
1. Vay ngắn hạn trả nợ người bán 50.000
2. Dùng LNCPP bổ sung nguồn vốn kinh
doanh 20.000


Bảng CĐKT sau 2 NV trên như sau:


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM


Bảng CĐKT tại ngày 31/08/N
ĐVT : 1.000 đ
Tài sản

Số
tiền

Nguồn vốn

Loại A:Tài sản ngắn hạn 1.865.00 Loại A:Nợ Phải
Tiền mặt
Tiền gởi Ngân hàng
Vật liệu
Công cụ dụng cụ
Thành phẩm
Loại B: Tài sản dài
TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ

hạn

Số
tiền

900.000
0 trả
550.000
120.000 Vay ngắn hạn
250.000

720.000 Phải trả người 100.000
660.000 bán
5.165.00
65.000 Phải trả khác
0
300.000 Loại B: VCSH
5.020.00
0
4.200.00 Nguồn vốn KD
0 Quỹ ĐTPT
60.000
5.000.00 LNCPP
85.000
0
(800.000
)


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nhận xét


Trường hợp một khoản NV này tăng lên
đồng thời sẽ làm một khoản NV khác
giảm xuống. Số tổng cộng của BCĐKT
không thay đổi nhưng tỷ trọng của các
loại nguồn vốn chịu ảnh hưởng có sự thay
đổi.



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

TH3: TS tăng, NV tăng
Trong tháng 09/N, có NV phát sinh sau
(đvt: 1.000 đ)
1. Vay ngắn hạn NH 50.000 nhập quỹ TM
2. Mua NVL chưa trả tiền người bán 80.000


Bảng CĐKT sau 2 NV trên như sau:


Trường Đại học cơng nghiệp TP.HCM

Bảng CĐKT tại ngày 30/09/N
ĐVT : 1.000 đ
Tài sản

Số
tiền

Loại A:Tài sản ngắn
hạn
Tiền mặt
Tiền gởi Ngân hàng
Vật liệu
Công cụ dụng cụ
Thành phẩm
Loại B: Tài sản dài

TSCĐ hữu hình
Hao mòn TSCĐ

Tổng cộng

hạn

Nguồn vốn

Số
tiền

1.995.00
0
170.000
720.000
740.000
65.000
300.000
4.200.00
0
5.000.00
0
(800.00
0)

Loại A:Nợ Phải 1030.000
trả
600.000
Vay ngắn hạn

330.000
Phải trả người
100.000
bán
5.165.00
Phải trả khác
0
Loại B: VCSH
5.020.00
Nguồn vốn KD
0
Quỹ ĐTPT
60.000
LNCPP
85.000

6.195.00

6.195.00


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nhận xét


Trường hợp một khoản TS này tăng lên
đồng thời sẽ làm một khoản NV khác tăng
lên tương ứng. Số tổng cộng của BCĐKT
sẽ tăng lên và tỷ trọng của tất cả các loại

tài sản và các loại nguồn vốn khác đều có
sự thay đổi.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

TH4: TS giảm, NV giảm
Trong tháng 10/N, có NV phát sinh sau
(đvt: 1.000 đ)
1. Chuyển khoản trả nợ vay ngắn hạn NH
60.000
2. Trả khoản phải trả khác bằng TM 20.000


Bảng CĐKT sau 2 NV trên như sau:


×