Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - ThS. Nguyễn Tài Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 86 trang )

Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Chương 5
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH
KINH DOANH CHỦ YẾU


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Mục tiêu
- Mô tả và phân biệt các quá trình kinh
doanh chủ yếu trong doanh nghiệp thương
mại và doanh nghiệp sản xuất.
- Vận dụng các nguyên tắc và phương
pháp kế toán để thực hiện kế toán các quá
trình kinh doanh chủ yếu trong doanh
nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản
xuất.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Tài liệu học tập
- Tài liệu chính : Giáo trình Nguyên lý kế
toán, chương 5.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Nội dung nghiên cứu
5.1. Khái quát chung về quá trình kinh


doanh trong doanh nghiệp
5.2. Kế toán các quá trình kinh doanh
chủ yếu trong doanh nghiệp thương
mại.
5.3. Kế toán các quá trình kinh doanh
chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

5.1. Khái quát chung về quá trình kinh
doanh trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức
có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở giao dịch, được đăng ký
thành lập theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Quá trình kinh doanh là quá
trình doanh nghiệp sử dụng
tiền để tạo ra số tiền nhiều hơn
số tiền đã bỏ ra ban đầu. Quá
trình này được lặp đi lặp lại
tạo thành một chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Quá trình kinh doanh trong doanh
nghiệp thương mại
Mua

TIỀN

HÀNG

Bán


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Quá trình kinh doanh trong doanh
nghiệp sản xuất
Sản xuất

Mua

TIỀN

HÀNG
HÀNG
( nvl,ccdc,… (Thành phẩm)

Bán



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

5.2. Kế toán quá trình kinh doanh chủ
yếu trong doanh nghiệp thương mại
5.2.1. Những vấn đề chung
a. Hàng hoá trong DN thương mại
Hàng hoá là những sản phẩm mà
doanh nghiệp mua và nắm giữ
để bán trong kỳ kinh doanh bình
thường


b. Phương pháp hạch toán và quản lý
hàng tồn kho
Siêu thị Big C làm sao xác định được
số lượng kẹo bán ra trong ngày? cuối
ngày còn tồn bao nhiêu?
2 phương
pháp

Kê khai
thường xuyên

Kiểm kê định
kỳ


Phương pháp kê khai thường xuyên
- Theo dõi và phản ánh một cách thường

xuyên liên tục hàng tồn kho sau từng lần
nhập, xuất.

Trị giá
Trị giá Trị giá
Trị giá
nhập
tồn = tồn +
- xuất
trong
cuối kỳ đầu kỳ
trong kỳ
kỳ


Phương pháp kiểm kê định kỳ
- Chỉ theo dõi các nghiệp vụ nhập, cuối kỳ
tiến hành kiểm kê, định giá từ đó mới xác
định trị giá xuất

Trị giá
Trị giá
Trị giá
Trị giá
xuất
nhập
= tồn +
- tồn cuối
trong
trong

đầu kỳ
kỳ
kỳ
kỳ


So sánh

KKTX

KKĐK

Ưu điểm:
- Dễ ktra, đối chiếu;
công việc không bị
dồn vào cuối kỳ

Ưu điểm:
- Đơn giản, khối
lượng công việc kế
toán giảm nhẹ

Nhược điểm:
- Khối lượng công
việc nhiều, gây áp lực
cho người làm kế
toán

Nhược điểm:
- Khó ktra đối chiếu;

độ chính xác không
cao, công việc dồn
vào cuối tháng


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

5.2.2. Kế toán quá trình mua hàng
a. Tính giá hàng mua
Giá hàng mua được xác định theo
nguyên tắc giá gốc
Giá mua
Các khoản
và các
Chi phí
giảm giá và
Giá gốc
khoản
mua
chiếc khấu
hàng hoá = thuế được +
hàng
thương mại
mua vào
tính vào
hoá
được
trị giá
hưởng
hàng mua



Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Ví dụ: Mua 10 máy vi tính để bán. Giá
mua chưa có thuế GTGT 10% là
12.000.000 đồng/máy, thuế GTGT
10%. Chi phí vận chuyển máy vi tính
về doanh nghiệp 550.000 đồng (đã bao
gồm thuế GTGT 10%.
Giá chưa có thuế = Giá đã có thuế /
(1 + thuế suất thuế GTGT)


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

b. Ghi nhận các nghiệp vụ mua hàng
(1) Chứng từ: Hoá đơn GTGT, phiếu
nhập kho, phiếu chi, giấy báo nợ.
(2) Tài khoản sử dụng:
+ TK: 156 – hàng hoá
+ TK 151 – Hàng mua đang đi đường
+ TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ
+ TK 111 – Tiền mặt
+ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
+ TK 331 – Phải trả nhà cung cấp


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM


(3) Sổ sách kế toán:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ cái
+ Sổ chi tiết
(4) Định khoản kế toán: (theo PP kế
khai thường xuyên)
Mua hàng hoá nhập kho
TK 111,112,331
Giá thanh toán

TK 156
Giá trị hàng hoá mua
chưa có thuế GTGT
TK 133

Thuế GTGT
mua vào


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Mua hàng hoá nhưng cuối tháng hàng
chưa về doanh nghiệp (còn đi trên
đường)
151

111,112,331
Tổng
giá
thanh

toán

156
Giá mua
chưa thuế
GTGT

133

Thuế GTGT

Kỳ sau về
DN


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Khi trả tiền cho người bán (trường
hợp mua thanh toán sau)
TK 331

TK 111,112
Số thực trả

Số phải thanh toán

TK 515
CK thanh toán
(nếu có)


Ghi chú: Chiếc khấu thanh toán là khoản mà
người bán giảm trừ cho người mua khi thanh
toán trước thời hạn

Ví dụ: Xem ví dụ trang 170 - 174


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

5.2.3. Kế toán quá trình bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh
5.2.3.1. Kế toán nghiệp vụ bán hàng
a. Doanh thu và chi phí
Bán
hàng

Doanh
thu

Chi phí

Chi phí
giá vốn
Chi phí
bán hàng


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

- Doanh thu: là số tiền mà doanh

nghiệp đã thu hoặc sẽ thu từ việc bán
hàng.
+ Giá bán chưa thuế GTGT nếu DN
tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
+ Giá bán có thuế GTGT nếu DN tính
thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp. Nếu khi bán xác định được thuế
GTGT, thì DT là giá bán chưa thuế
GTGT.


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Ví dụ a: Cửa hàng A bán một áo sơ mi,
giá bán chưa thuế GTGT là 300.000đ,
thuế GTGT 10% là 30.000đ. Xác định
doanh thu
Ví dụ b: Cửa hàng B bán một áo sơ mi,
giá bán là 350.000đ. Biết mặt hàng áo
nộp thuế GTGT theo thuế suất là 10%.
Xác định doanh thu


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Doanh thu thuần = Doanh thu bán
hàng – Chiếc khấu thương mại – giảm
giá hàng bán – hàng bán bị trả lại
Ví dụ c: Giảm giá 10% cho người mua

áo ở VD a do áo bị lỗi kỹ thuật. Xác
định doanh thu thuần?


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

- Chi phí giá vốn hàng bán: là chi phí
bỏ ra để mua hàng bán hay trị giá của
hàng hoá đã xuất bán ra.
=> Trị giá hàng xuất được xác định
như thế nào?
Tình huống:
- Ngày 1: mua 10kg, giá 15.000đ/kg
- Ngày 2: mua 20kg, giá 16.000đ/kg
- Ngày 3: mua 30kg, giá 14.500đ/kg
- Ngày 4: xuất bán 15kg. Cho biết giá
xuất là bao nhiêu?


Trường Đại học công nghiệp TP.HCM

Trị giá hàng xuất được xác định bằng
một trong 3 phương pháp sau:
3 phương
pháp

Thực tế
đích danh

Bình quân

gia quyền

Nhập trước
– xuất trước


×