Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đổi mới chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo tinh thần Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban chấp hành Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.41 KB, 8 trang )

mới c n bản và toàn diện giáo dục đào tạo của Ban Chấp hành
Trung ương khóa I

Nghị quyết số 29 về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đ o tạo của Ban Chấp
n Trung ư ng

óa XI chỉ rõ: “Đổi mới c ư ng tr n n ằm phát triển năng lực và

phẩm chất người học,

i òa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới

nội dung giáo dục t eo ướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình
độ và ngành nghề; tăng t ực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục
n ân các , đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những
giá trị c bản của văn óa, truyền thống v đạo lý dân tộc, tin

oa văn óa n ân loại, giá

trị cốt lõi v n ân văn của chủ ng ĩa Mác-Lênin v tư tưởng Hồ C

Min ”.

Chính vì vậy, đối với giáo dục đại học, chúng ta phải đổi mới mạnh mẽ nội dung,
c ư ng tr n đ o tạo t eo ướng hiện đại, phù hợp với yêu cầu của thực tiễn- xã hội thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. C ư ng tr n đ o tạo cần chú
trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng t ực

n , đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết

xã hội, từng bước tiếp cận tr n độ chung của khu vực và của thế giới.


b.

ổi mới chương trình đào tạo hiện nay phải theo cách tiếp cận mục tiêu mớitiếp cận n ng lực và phẩm chất của người học, trên cơ sở chuẩn đầu ra.

Khảo sát và nghiên cứu việc phát triển c ư ng tr n giáo dục của một số nước gần
đây, c úng tôi t ấy xu thế thiết kế c ư ng tr n t eo ướng tiếp cận năng lực được khá
nhiều quốc gia quan tâm, vận dụng. Tên gọi của cách tiếp cận n y có

ác n au n ưng

thuật ngữ được dùng khá phổ biến là Competency-based Curriculum (C ư ng tr n dựa
trên c sở năng lực - gọi tắt là tiếp cận n ng lực). Cách tiếp cận này tập trung vào hệ
thống năng lực cần có ở mỗi người học. C ư ng tr n tiếp cận t eo ướng này chủ
trư ng giúp người học không chỉ biết học thuộc, ghi nhớ mà còn phải biết làm thông qua


các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học được để giải quyết các tình huống, các
nhiệm vụ do nghề nghiệp đặt ra. Nói cách khác xây dựng c ư ng tr n đ o tạo phải gắn
với yêu cầu về năng lực nghề nghiệp.
Năng lực là một khái niệm có liên quan nhiều tới việc tích hợp. Bản thân khái niệm
năng lực được coi là sự tích hợp của kiến thức, ĩ năng v t ái độ của người học. Nói đến
n ng lực là phải nói đến khả năng t ực hiện, là phải biết làm (know-how), chứ không chỉ
biết và hiểu (know-what). Tất n iên
v t ái độ, phải có kiến thức v

n động (làm), thực hiện ở đây p ải gắn với ý thức

ĩ năng, c ứ không phải làm một cách "máy móc","mù

quáng". C ư ng tr n truyền thống chủ yếu yêu cầu người học trả lời câu hỏi: Cần phải

biết cái gì? C ư ng tr n tiếp cận t eo năng lực luôn đặt ra câu hỏi: Cần phải làm được
gì từ những điều đã biết? Cho nên, theo cách tiếp cận năng lực thì tri thức không phải là
tất cả, cũng

ông p ải là mục tiêu tối hậu, điều quan trọng là từ tri thức đã ọc, người

học “làm được gì”. Do đó, cách tiếp cận mục tiêu mới- tiếp cận năng lực và phẩm chất
của người học, yêu cầu “cần phải làm được gì từ những điều đã biết?” cần phải được cụ
thể hóa bằng chuẩn đầu ra.
N ư vậy, đổi mới c ư ng tr n đ o t o tạo t eo ướng tiếp cận năng lực cũng có
ng ĩa p ải trên c sở chuẩn đầu ra. Chuẩn đầu ra
n ưng cũng

ông đồng nhất với mục tiêu đ o tạo

ông t ể tách rời với mục tiêu đ o tạo. Chuẩn đầu ra là sự cụ thể hóa mục

tiêu đ o tạo, là yêu cầu đối với người học

i o n t n c ư ng tr n đ o tạo phải đạt

các chuẩn cụ thể về kiến thức, về kỹ năng, về t ái độ, về năng lực chuyên môn,.. Bởi vậy,
một khi cách tiếp cận mục tiêu đã đổi mới thì chuẩn đầu ra cũng

ông t ể giữ nguyên

n ư cũ. C o nên đổi mới c ư ng tr n đ o tạo hiện nay không chỉ phải theo cách tiếp cận
mục tiêu mới- tiếp cận năng lực và phẩm chất của người học mà còn phải trên c sở
chuẩn đầu ra mới. Nói vậy để thấy rằng, nếu chúng ta cứ cố gắng xây dựng một c ư ng
tr n đ o tạo trong


i c ưa xác địn được chuẩn đầu ra mới t

c ư ng tr n đ o tạo đó

chỉ là sự tùy tiện, chủ quan v n ư t ế tức là lặp lại sai lầm của những lần l m c ư ng
tr n trước đây.
c.

ổi mới chương trình đào tạo hiện nay phải bám sát thực tế dạy học ở trường
phổ thông và thực tiễn Việt Nam hiện nay.

Để khắc phục những thiếu sót, hạn chế của c ư ng tr n đ o tạo hiện hành,
c ư ng tr n đ o tạo mới phải là kết quả của sự hiểu biết sâu sắc thực tế giáo dục phổ
t ông. Đư ng n iên, bám sát t ực tế dạy học ở trường phổ t ông ông có ng ĩa l


chúng ta phải ngồi chờ xem ở trường phổ t ông, người ta dạy học cái gì rồi từ đó mới
ngồi bàn xem thiết kế c ư ng tr n đ o tạo sao cho phù hợp. Điều quan trọng khi xây
dựng c ư ng tr n đ o tạo hiện nay là phải quán triệt địn ướng đổi mới căn bản và toàn
diện đối với giáo dục phổ t ông, đặc biệt là bậc phổ thông trung học- n i m ng n Giáo
dục Chính trị chịu trách nhiệm đ o tạo, cung cấp đội ngũ giáo viên. Địn ướng đổi mới
căn bản và toàn diện đối với giáo dục phổ thông không phải chỉ dừng lại ở những khẩu
hiệu, những mệnh lệnh trống rỗng,.. mà cần phải được cụ thể hóa thành những yêu cầu về
nội dung kiến thức, về p ư ng p áp, về phẩm chất v năng lực của người giáo viên trong
giai đoạn mới. N ư vậy, những yêu cầu về nội dung kiến thức, về p ư ng p áp, về phẩm
chất v năng lực của người giáo viên Giáo dục công dân trung học phổ thông trong giai
đoạn mới cũng l một căn cứ quan trọng để xác định chuẩn đầu ra và cùng với chuẩn đầu
ra chúng ta mới có c sở để xây dựng c ư ng tr n đ o tạo.
d.


ổi mới chương trình đạo tạo hiện nay phải bảo đảm tinh gọn, hiện đại, thiết
thực, hiệu quả theo hướng đẩy mạnh tích hợp và phân hóa

Từ trước đến nay, khi xây dựng c ư ng tr n , đặc biệt l c ư ng tr n đ o tạo
ngành Giáo dục công dân c úng ta c ưa quan tâm n iều đến vấn đề tích hợp và phân hóa,
kết quả l c ư ng tr n của ta t ường ôm đồm, nặng nề, trùng lặp mà thiếu thiết thực,
kém hiệu quả.
Ở các nước tiên tiến, tích hợp là một nguyên tắc địn ướng nhất quán từ đầu
trong việc xây dựng c ư ng tr n , n ằm bảo đảm c o c ư ng tr n đạt đến sự tinh gọn.
Tích hợp là sự lồng ghép, sự kết hợp những nội dung các học phần hoặc kiến thức
trong một học phần theo những cách khác nhau. Có hai cách tích hợp c bản là tích hợp
các học phần ho c các nội dung riêng rẽ của nhiều học phần khác nhau thành học phần
mới và tích hợp không tạo nên học phần mới. Còn phân hóa có thể hiểu là sự phân chia,
phân tích cái tổng thể n o đó t n n ững phần nhỏ riêng biệt theo những tiêu chí nhất
địn . P ân óa giúp người học tìm hiểu sâu về một lĩn vực, một chuyên ngành cụ thể
còn tích hợp giúp người học nhìn thấy cái chung, cái toàn thể trong một tổng thể chung
thống nhất và toàn vẹn. Trong việc xây dựng c ư ng tr n , p ân óa v t c ợp là hai
quan điểm có nét trái ngược n au n ưng bổ sung cho nhau, hỗ trợ n au để tạo nên một
c ư ng tr n Giáo dục mang tính toàn diện thống nhất. Việc hình thành học phần tích
hợp trong c ư ng tr n đ o tạo phải dựa v o ba c sở: 1 C sở khoa học: tính thống nhất
của thế giới tự nhiên và xã hội; 2 C sở tâm lý – giáo dục: dạy học t eo con đường tích
hợp có khả năng tăng cường hiệu quả của quá trình học tập; 3 C sở xã hội và thực tiễn:
Tích hợp không chỉ bảo đảm c o c ư ng tr n tin gọn m còn l m c o người học gắn


kiến thức với thực tiễn, tạo tiềm năng có t n đa dạng c o người học, đ o tạo con người
có t n đa năng... người học không chỉ cần những kiến thức, ĩ năng riêng lẻ mà cần phải
kết hợp được những kiến thức và kỹ năng đó để tạo ra năng lực


n động.

3. Kết lu n
N ư vậy, p ư ng p áp luận để đổi mới c ư ng tr n đ o tạo nói c ung cũng n ư
c ư ng tr n đ o tạo Giáo dục công dân nói riêng hiện nay trước hết là phải t ay đổi cách
tiếp cận mục tiêu, phải căn cứ vào cách tiếp cận mục tiêu mới - tiếp cận n ng lực, n ằm
chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện
n ng lực và phẩm chất người học. Từ p ư ng p áp tiếp cận mục tiêu mới, tiếp cận năng
lực, căn cứ v o yêu cầu của t ực tiễn xã ội trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
đồng thời bám sát thực tế dạy học ở trường phổ t ông để xác định chuẩn đầu ra cho
ngành Giáo dục chính trị, Giáo dục công dân. Từ c uẩn đầu ra, căn cứ v o nguyên tắc
tích hợp và phân hóa để lựa c ọn, t iết ế các ọc p ần tư ng ứng, với nội dung v t ời
lượng cần t iết, n ằm xây dựng một c ư ng tr n đ o tạo p ù ợp c uẩn đầu ra, đáp ứng
yêu cầu đổi mới căn bản v to n diện giáo dục đ o tạo iện nay.

À LỆ

HAM

HẢO

1. INCA (2010) - http://www. inca.org.uk
2. Melbourne Declaration on Educational Goals for Young Australians, December
2008
3. New Zealand Curriculum (2007) - The Ministry of Education - Wellington,
New Zealand. - www.learningmedia.co.nz
4. Nghị quyết số 29 của Ban chấp n Trung ư ng Đảng khóa XI về Đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục đ o tạo
5.


Wikipedia, the free encyclopedia - General competence.



×