Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Sử dụng bàn chà tích hợp hút bụi trong khâu chà bột trét tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 6 trang )

K t qu nghiên c u KHCN

S D NG
BÀN CHÀ TÍCH H P HÚT B I

TRONG KHÂU CHÀ B T TRÉT T



Tóm tắt

nước ta những
người làm ở ngành
xây dựng, sản xuất
vật liệu xây dựng, v.v…dễ mắc
bệnh bụi phổi silic. Năm 2002, tỉ
lệ người mắc bệnh bụi phổi so
với số người nghi ngờ khi khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp là
rất cao, chiếm 40,7%. Theo kết
quả khảo sát của Viện Nghiên
cứu KHKT BHLĐ, thì bệnh bụi
phổi silic trong sản xuất vật liệu
xây dựng chiếm cao nhất
(33,41%) trong tổng số người
mắc bệnh này trong cả nước.
Hiện nay, người cơng nhân
làm việc ở khâu hồn thiện
(chà bột trét tường cho phẳng)
ngơi nhà, căn phòng thường
xun phải tiếp xúc với bụi do


trong bột trét tường có tới 68%
là bột độn (thường là bột
khống
cacbonatcanxi
CaCO3) mà chỉ được trang bị
các trang thiết bị cá nhân tối
thiểu như khẩu trang đơn giản,
mắt kính mà khơng có một thiết
bị hỗ trợ nào khác để hút lượng
bụi phát sinh do chà tường.

NG

KS. Phan Văn Kh i
Phân Vi n B o h lao đ ng và B o v mơi tr ng mi n Nam

Như đã biết, thành phần cơ
bản của bột trét tường có xi
măng (chiếm 30%) và bột
khống như nói ở trên, là các
thành phần dễ gây bệnh bụi
phổi silic, bụi phổi sắt, chàm xi
măng, viêm lt giác mạc, ăn
mòn da,v.v… nên người cơng
nhân làm việc ở khâu này rất
dễ nhiễm bệnh nghề nghiệp.
Việc sử dụng bàn chà như là
một miệng hút bụi lưu động, kết
nối với thiết bị hút lọc bụi được
xem là giải pháp tốt nhất nhằm

làm giảm thiểu ơ nhiễm bụi cho
cơng nhân trong khâu chà bột
trét tường.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Người lao động làm việc lâu
ngày trong mơi trường có nồng
độ bụi vượt q tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép thường dẫn đến
các loại bệnh như :
- Bệnh về đường hơ hấp như
viêm phổi, viêm phế quản, ung
thư phổi, bệnh bụi phổi,… Đặc
biệt là bệnh bụi phổi, bệnh này
có thể biến chứng đưa đến tử
vong.
- Các bệnh ngồi da như

hiện tượng ăn mòn da, nấm
mốc, sạm da…
- Các bệnh về mắt như viêm
lt giác mạc, giảm thị lực…
Người lao động tiếp xúc với
nồng độ bụi cao, tiếp xúc với
thời gian dài (thường là các
cơng nhân làm việc trong ngành
xây dựng, sản xuất vật liệu xây
dựng, và nhất là khai thác đá)
có nguy cơ bị ung thư phổi, bội
nhiễm vi khuẩn, và đặc biệt bị
bệnh bụi phổi nghề nghiệp.

Ở Việt nam, bệnh bụi phổi –
silic (BP-Si) được chính thức
cơng nhận là một bệnh nghề
nghiệp được bồi thường từ
năm 1976. Từ đó đến nay tỷ lệ
bệnh BP-Si được bồi thường
ln chiếm tỷ lệ cao nhất trong
danh mục 28 bệnh nghề nghiệp
(BNN) được bồi thường do Bộ
Y tế ban hành.
Tỷ lệ BP-Si có mối liên quan
chặt chẽ với nồng độ bụi tiếp
xúc, hàm lượng silic tự do chứa
trong bụi hơ hấp và tình trạng
sử dụng phương tiện bảo hộ
lao động (PTBHLĐ) có thể tóm
tắt như trong bảng 1.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

47


K t qu nghiên c u KHCN

B ng 1 : Y u t nguy c m c b nh b i ph i

Các yếu tố
Tiếp xúc với nồng độ bụi hô hấp
I – 4 mg /m3

> 4 mg /m3
Hàm lượng silic tự do trong bụi hô hấp :
>20%
< 5%
Nơi không có PTBHLĐ nguy cơ cao gấp 1.98 lần nơi có
PTBHLĐ
Người lao động không thường xuyên sử dụng khẩu trang có
nguy cơ mắc bệnh BP-Si cao 2,47 lần người lao động thường
xuyên sử dụng khẩu trang.

B ng 2 : N ng đ b i trong khơng khí quan tr c đ c
STT

01
02
03
04

Vò trí lấy mẫu

Bụi toàn phần
( mg/m3 )

Hành lang bên ngoài khu
vực chà nhám tường
Khu vực chà nhám tường
KT phòng : 3 x 3.8 x 2.7m
Công nhân 1
Công nhân 2


1.20
6.86

B ng 3 : N ng đ b i theo kích th c h t

STT
01

Vò trí lấy mẫu
Khu vực chà nhám tường

Tìm hiểu, đo đạc nồng độ bụi
tổng tại nơi làm việc và tại vùng
thở của các cơng nhân ở khâu
chà bột trét tường này, ta thấy
nồng độ bụi trong khơng khí
cao hơn tiêu chuẩn cho phép
nhiều lần (QCVN 05-2009
BTNMT cho phép bụi lơ lửng
trung bình trong 1h là:
0.3mg/m3) (Xem bảng 2).
Qua bảng 2 và 3 ta thấy:
- Nồng độ bụi tổng rất cao,
cao hơn tiêu chuẩn cho phép
đến 22,8 lần.

48

Bụi hô hấp
( mg/m3 )


3.96
4.28

Bụi (mg/m3)
PM 2,5
PM 10
12,3
9,68

- Nồng độ bụi ở vùng hơ hấp
cơng nhân chiếm trung bình
60% lượng bụi tổng trong
khơng khí xung quanh và cao
hơn TCCP từ 13,2 đến 14,2
lần. Điều này cho thấy cơng
nhân lao động ở khâu chà bột
trét tường có mức độ nguy hại
cho sức khỏe của họ vì phải
thường xun tiếp xúc với bụi
có nồng độ cao và lượng bụi
có kích thước nhỏ cũng rất
nhiều.
Bụi PM2,5 trung bình trong 1

Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi ( % )
34,2
46,6
54,3
1,5


giờ đạt tới 12,34 mg/m3. Cho
đến nay, nồng độ bụi PM2,5
chưa được quy định trong tiêu
chuẩn và quy chuẩn của Việt
Nam. Tuy nhiên, nếu so sánh
giá trị đo đạc với giá trị nồng độ
trung bình ngày 25 µg/ m3 theo
hướng dẫn của tổ chức WHO
năm 2005 thì thấy mức độ ơ
nhiễm bụi PM2,5 ở khâu chà
tường này là rất đáng lo ngại.
Vì vậy, tìm ra giải pháp giúp
cơng nhân ở khâu chà bột trét
tường này giảm thiểu tiếp xúc
với bụi ngồi mục đích trên còn
mang ý nghĩa khoa học thực
tiễn, góp phần cải thiện điều
kiện làm việc cho cơng nhân,
mang lại cho họ sự an tồn về
sức khỏe nghề nghiệp. Đó
cũng chính là một trong các
mục tiêu của đề tài “Nghiên
cứu thiết kế, chế tạo thử
nghiệm mẫu thiết bị hút bụi lưu
động trong khâu chà bột trét
tường” mà tác giả đã thực
hiện trong chương trình kế
hoạch KHCN năm 2013 của
Tổng Liên Đồn Lao Động Việt

Nam.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ơ NHIỄM. SỬ
DỤNG BÀN CHÀ CĨ TÍCH HỢP HÚT BỤI.
Trên thế giới, các phương pháp xử lý bụi từ
xưa đến nay vẫn chỉ có hai phương pháp cơ
bản là: phương pháp khơ và phương pháp ướt.
Các thiết bị xử lý, các phương pháp tính tốn
dựa trên các phương pháp này đã được đưa
vào các sổ tay kỹ thuật để tra cứu, thiết kế, ứng
dụng.
Các thiết bị hút bụi cục bộ sử dụng phương
pháp lọc bụi ướt lần đầu tiên được Viện Sức
khỏe nghề nghiệp (NIOH) của Ấn Độ phát triển
vào năm 1987 như là một thiết bị làm sạch khí
thích hợp và là phương pháp lựa chọn để chống
bụi – hình 1.

Hình 1.

Hình 2.

Một hệ thống hút cục bộ dùng động cơ 2 HP
với túi vải (phương pháp khơ) dùng cho một máy
mài đã được Viện Cơng nghệ Gujarat Rural

(GRTI) - Ấn Độ phát triển sử dụng vào năm 1999
– hình 2.
Có thể thấy, các thiết bị lọc bụi trên, ban đầu
chỉ ứng dụng cho các nguồn phát sinh bụi là
cục bộ và cố định. Những năm gần đây với sự
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các thiết bị lọc
bụi khơng chỉ được đặt ở một vị trí cố định
phục vụ cho một hệ thống hút, mà còn được
làm gọn nhẹ, có thể treo trên tường, hay di
động được.
Khi có nhiều vị trí cần thu bụi khơng cố định,
lúc đó một hệ thống trung tâm khơng kham nổi,
người ta lại dùng một kiểu thiết bị vừa di động
vừa có thể hút được bụi ở nhiều vị trí và tư thế
khác nhau - hình 3.
Năm 2003 trong Dự án sản xuất thử nghiệm,
TS. Phạm Văn Hải – Viện Nghiên cứu KHKT
BHLĐ đã nghiên cứu lựa chọn các thiết bị lọc bụi
có hiệu qủa tốt và làm việc ổn định, là một số
thiết bị thơng dụng, có khả năng áp dụng diện
rộng ở qui mơ vừa và nhỏ như các loại cyclon
khơ và ướt, thiết bị lọc bụi túi vải có rung rũ cơ
học, nhất là các thiết bị vệ sinh cơng nghiệp VS3 ( 300 m3/h ) và VS-5 ( 500 m3/h ) có hiệu suất
lọc bụi ≥ 90% có thể ứng dụng trong nghiên cứu
này.

Hình 3.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


49


K t qu nghiên c u KHCN

Như đã biết ở trên, từ lâu
nay cũng chỉ có hai phương
pháp xử lý bụi; mỗi phương
pháp đều có ưu và nhược điểm
riêng của nó. Các nhóm thiết bị
lọc ướt có các ưu điểm sau:
- Hiệu quả thu hồi bụi cao;
- Có thể ứng dụng để thu hồi
bụi có kích thước đến 0,1 µm;
- Có thể sử dụng khi nhiệt độ
và ẩm độ cao;
- Nguy hiểm về cháy, nổ là
thấp nhất;
- Cùng với bụi, có thể thu hồi
hơi và khí.
Nhược điểm của các thiết bị
này là:
- Bụi thu được ở dạng cặn,
do đó phải xử lý nước thải bằng
các q trình lắng, tách lọc, xử
lý bằng các phương pháp hóa
lý, v.v… làm tăng thêm giá
thành của q trình xử lý;
- Các giọt lỏng có khả năng
bị cuốn theo khí và cùng với bụi

lắng trong ống dẫn và máy hút;
- Trong trường hợp khí có
tính ăn mòn, cần phải bảo vệ
thiết bị và đường ống bằng vật
liệu chống ăn mòn;
- Khi kết hợp q trình thu
hồi bụi với xử lý hóa học, chất
lỏng phải được chọn theo q
trình hấp thụ.
Còn với nhóm các thiết bị lọc
khơ, đặc biệt là với thiết bị lọc
bằng túi vải, chúng có các ưu
và nhược điểm sau:
Ưu điểm :
- Hiệu suất thu hạt rất cao và
có thể bảo trì ở mức cao nhất;
- Hiệu suất và sự giảm áp
tương đối khơng bị ảnh hưởng

50

bởi những thay đổi lớn trong
việc nạp bụi đầu vào do các bộ
lọc được làm sạch liên tục;
- Trong nhiều trường hợp,
khơng khí ra đã lọc có thể được
tuần hồn trong xí nghiệp;
- Vật liệu thu được làm khơ
thu lại cho q trình tiếp theo
hay thải bỏ.

- Khơng có nguy hiểm của
điện cao thế; Việc bảo trì và
sửa chữa đơn giản, và cho
phép thu hồi các bụi dễ cháy;
- Việc sử dụng khơng có vấn
đề gì về chất thải lỏng, xử lý
nước hay cơ đặc chất lỏng;
- Khơng có vấn đề gì về sự
ăn mòn và rỉ sét của các bộ
phận;
- Các bộ lọc có sợi được
chọn cho phép thu gom các
khói siêu nhỏ và các chất gây ơ
nhiễm dạng khí với hiệu suất
cao.
Nhược điểm:
- Tuổi thọ của vải có thể bị
ngắn với sự hiện diện của acid
hay thành phần alkid hoặc hợp
chất khí và ở nhiệt độ cao;
- Những nhiệt độ vượt q
mức 240C đòi hỏi phải dùng vải
kim loại hay vải chịu nhiệt;
- Các vật liệu hút ẩm, sự
đơng đặc hơi ẩm, hay hắc ín,
các thành phần bám dính, có
thể gây nên lớp bụi ép hay làm
bít lớp vải;
- Nồng độ bụi trong thiết bị
thu bụi khi đạt đến ~ 50 g/m3

có thể là mối nguy hiểm cháy,
nổ nếu rủi ro cho vào tàn lửa
hay ngọn lửa;
- Với những thiết bị có bùng

thu bụi lớn, việc thay thế vải đòi
hỏi trang bị cá nhân để bảo vệ
sự hơ hấp.
Trong khn khổ đề tài, tác
giả đã chọn thiết bị lọc bụi bằng
túi vải làm thiết bị đầu cuối để
xử lý bụi, các ưu điểm của thiết
bị như đã phân tích ở trên và vì
túi vải dễ dàng tái sinh, thay thế
và đặc biệt như đã biết ở trên
bụi bột trét tường rất mịn và
cực nhỏ, nên với thiết bị lọc bụi
có hiệu suất cao như thiết bị lọc
bụi bằng túi vải mới có thể giải
quyết được các vấn đề thu hồi
và xử lý bụi.
Vấn đề còn lại là làm sao thu
hồi bụi phát sinh rất lớn trong
động tác chà tường. Các quan
sát và đo đạc nồng độ bụi ở
khâu này cho thấy chúng sinh
ra dữ dội do ma sát giữa bàn
chà nhám với bề mặt tường có
diện tích lớn.
Bằng các thí nghiệm, dựa trên

bàn chà nhựa bán sẵn trên thị
trường, tác giả đã thiết kế một
chụp bao kết hợp với bàn chà để
làm thành một chụp hút di động
mà người cơng nhân có thể sử
dụng nó để thực hiện cơng việc
chà tường kết hợp với việc thu
bắt ngay bụi phát sinh để chúng
khơng phát tán ra vùng khơng
khí xung quanh mình.
Để sử dụng giấy nhám có
kích thước 228 x 277 mm làm
vật liệu chà trên bàn chà
nhựa, nhóm nghiên cứu đã
lựa chọn bàn chà nhựa theo
kích thước gấp nhám, sao cho
người cơng nhân chỉ cần gập
đơi tờ giấy nhám theo chiều
dọc là có thể gắn tờ giấy
nhám vào bàn chà nhựa (kích

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014


K t qu nghiên c u KHCN

thước 100 x 215 mm) - xem hình 4 & 5.
Một chụp hút bụi được tích hợp lên bàn chà
nhựa, tạo thành một chụp bao che, bụi được hút
qua khe xung quanh bàn chà đi vào ống và được

hút về thiết bị. Chọn bề rộng khe hút xung quanh
là 7,5mm, thì chụp hút bàn chà có kích thước
115 x 230 mm. Để có thể gắn bàn chà nhựa vào
chụp, chúng tơi phải cắt bỏ tay cầm và cấy vào
bàn chà 02 bulon M5 để gắn lên chụp hút (xem
hình 6 & 7).

Để hút được nhiều lượng bụi phát sinh trong
khi chà tường, chụp hút bàn chà còn thiết kế khe
gắn joint xung quanh các cạnh để hạn chế việc
phát tán lượng bụi này.

Hình 4.

Hình 6.

Hình 5.

Hình 7.

Kiểu bàn chà di động này kết nối với thiết bị
hút và xử lý bụi bằng các ống dẫn bụi bằng nhựa
để thu hồi bụi trong q trình thực hiện thao tác
của cơng nhân đã cho thấy hiệu quả rõ rệt qua
bảng 4 - bảng số liệu đo đạc nồng độ bụi.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014

51



K t qu nghiên c u KHCN

B ng 4: N ng đ b i đo đ c khi s d ng bàn chà tích h p thi t b l c b i

STT

01
02
03

Vò trí lấy mẫu
Tầng hầm
Khu vực chà nhám
Khu vực chà nhám
Công nhân 1

Qua các số liệu đo đạc thực
tế từ thiết bị lọc bụi và bàn chà,
ta thấy:

- Vận tốc thu bắt bụi ở khe
hút của bàn chà là hợp lý vì thử
nghiệm thực tế cho thấy hơn
85% lượng bụi chà phát sinh
được hút vào thiết bị, do vậy mà
lượng bụi tổng đo được ở bảng
trên là thấp so với khi chưa có
hệ thống hút và xử lý bụi.


- Nồng độ bụi ở vùng hơ hấp
của cơng nhân cũng giảm đi
đáng kể (trung bình 0,685
mg/m3 so với trung bình ban
đầu là 4,12 mg/m3)

Trên cơ sở lý thuyết của việc
xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi túi
vải, đề tài đã nghiên cứu bằng
thực nghiệm và tính tốn gia

Bụi bô hấp
(mg/m3)

Bụi toán phần
( mg/m3)
1,25
1,37

cơng một mẫu thiết bị lọc bụi di
động có thể tích hợp với bàn
chà thu bụi nhằm giảm thiểu
tiếp xúc với bụi cho cơng nhân
trong khâu chà bột trét tường.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả
đưa ra một số kết luận sau đây:

1. Việc sử dụng túi vải 100%
polyester với hiệu suất lọc bụi
cao hồn tồn có thể sử dụng

cho các thiết bị thu và xử lý bụi
có kích thước nhỏ (< 60 µm).
Túi vải còn có thể tái sinh dễ
dàng bằng các phương pháp
thổi khí nén, rung lắc ( bằng tay
hay cơ khí), thậm chí bằng biện
pháp xì xẹp…
2. Hiệu suất thu bắt bụi của
thiết bị là khá cao, nên có thể
đặt thiết bị ngay trong khơng
gian chà bột trét tường, như

0,65

vậy sẽ giảm chiều dài ống dẫn,
làm tăng khả năng thu bụi do
trở lực ống dẫn giảm đi.

3. Độ ồn thiết bị thấp, phù
hợp để có thể sử dụng ở cơng
trình xây dựng lớn, thậm chí sử
dụng được cho cơng đoạn
hồn thiện, chà bột trét tường
ở các cơng trình nhà dân dụng.

4. Xét về tổng thể, bàn chà
tích hợp thiết bị hút lọc bụi có
thể giải quyết vấn đề ơ nhiễm
bụi của khâu chà bột trét
tường, làm giảm đáng kể lượng

bụi ở vùng hơ hấp của cơng
nhân trong cơng đoạn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. TS. BS Lê Minh Hằng, Tình
hình bệnh bụi phổi – silic ở
cơng nhân sản xuất vật liệu xây
dựng Việt Nam, benvienxaydung.com.org.
[2]. TS. Phạm Văn Hải, Nghiên
cứu hồn thiện cơng nghệ sản
xuất thiết bị tách lọc bụi dùng
cho các ngành cơng nghiệp, Đề
tài trong dự án sản xuất thử
nghiệm, 2003.

Hình minh họa: Nguồn Internet

52

[3]. PGS.TS Đinh Xn Thắng,
Giáo trình kỹ thuật xử lý ơ
nhiễm khơng khí, NXB-ĐHQG
Tp.HCM, 2012.

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014




×