B¸o c¸o viªn: Nguyễn Thu Hoài
I - Mục đích tích hợp nội dung học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trong phiờn hp ln th 24 ti Pari,t chỳc
UNESCO ó tụn vinh: H Chớ Minh l mt
v anh hựng gii phúng dõn tc v l mt
danh nhõn vn húa ln
Từ 1991-2009 cả nước có hơn 20.000 bài
NC về HCM, với 1749 cuốn sách về Bác Hồ.
Các nhà nghiên cứu nước ngoài viết về Bác Hồ
khoảng hơn 500 bài
“ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của CMVN…Đồng thời là sự kết
tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người ”.
Nhà Triết học Ba Lan Heelen Tuoocsmero đã
viết :
Lòng bác ái của Chúa
“ HCM là một hình ảnh hoàn chỉnh giữa :
Đức khôn ngoan của phật,
triết học của C. Mác , Thiên tài CM của Lê Nin
và tình cảm của người chủ gia tộc
Tất cả đều hòa hợp trong một dáng dấp tự nhiên”
1.2. Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gư
ơng đạo đức Hồ Chí Minh; trở thành thói quen và nếp sống
của HS
1.3. Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử
tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh
1.4. Góp phần giáo dục cho HS trở thành người công dân tốt, biết
sống và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có
trách nhiệm đối với đất nước.
1.1
1.1
. Trang bị cho HS những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ
. Trang bị cho HS những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ
Chí Minh, để làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Chí Minh, để làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
I - Mục đích tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gư
ơng đạo đức Hồ Chí Minh
2.1. Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh phải trở thành bắt buộc trong chương trình học
của một số môn và hoạt động, phải được thực hiện
trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
2.2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù
hợp với mục tiêu giáo dục của các cấp, bậc học tương
ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ
thông nói chung.
2.3. Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, phù
hợp với đặc trưng của môn học, không làm thay đổi
mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, nhẹ
nhàng, tránh gây nặng nề, góp phần vào việc tạo nên
sự gắn bó nội dung học tập với thực tiễn cuộc sống.
II - Nguyên tắc tích hợp nội dung học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
III - Chủ đề tích hợp nội dung học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
3.1. Tấm gương về một con người có lòng yêu quê
hương đất nước thiết tha, cống hiến trọn đời
mình vì đất nước,vỡ s nghip gii phúng dõn
tc, gii phúng giai cp, gii phúng con ngi
3. 2. Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to
lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt
mục đích cách mạng
Bác Hồ ở chiến khu
Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp lớn
Tinh thần phải càng cao
Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh
Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện mới thành công
Nhật kí trong tù-Hồ Chí Minh
3.3 Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh
của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết
sức phục vụ nhân dân
Tết năm 1956, hàng trăm đại biểu cho nhân dân Thủ
đô tập trung tại UB hành chính thành phố để lên
chúc tết bác Hồ. Bỗng trời đổ mưa như trút, mọi
người đang lo tìm phương tiện cho đoàn đi kẻo Bác
phải chờ lâu. Bỗng một chiếc xe con đỗ xịch trước
cửa. Bác Hồ từ trên xe cầm ô đi vào, bắt tay chúc tết
mọi người trong nỗi bất ngờ và cảm động của các đại
biểu. Bác đã thông cảm với khó khăn của ban tổ chức
và không muốn các đại biểu vì mình mà vất vả, Bác
chủ động đến chúc tết các đại biểu trước.
...Non sông Việt Nam có thể
trở nên tươi đẹp hay
không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để
sánh vai các cường quốc
năm châu được hay không,
chính là nhờ một phần lớn
ở công học tập của các em”.
HỒ CHÍ MINH
3.4 Tấm gương về lòng vị tha, nhân ái, khoan dung, nhân
hậu hết mực vì con người
Bác Hồ đi chống hạn với nhân dân
Bác tắm cho trẻ em dân tộc ở Việc Bắc
Bác quạt cho thương binh
Bác quan tâm đến đồng bào, chiến sỹ
Bác làm ruộng, tát nước với nông dân
Bác thăm hỏi, động viên các cụ già
Bác phát kẹo cho thiếu nhi
Bác chăm sóc, bảo vệ cây xanh
Bác đắp chăn cho đội dân công
” Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ ,biết học hành là ngoan
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng
Học hành giáo dục đã không
Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa
Sức còn yếu tuổi còn thơ
Mà đã khó nhọc cũng như người già.
Có khi lìa mẹ , lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài.”
3.5. Tấm gương cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời
riêng trong sáng, đức tính khiêm tốn và nếp sống giản dị
Đôi dép Bác Hồ
Một số kỷ vật của Bác Hồ thật đơn sơ và giản dị
Thật hiếm có trên thế giới này một vị lãnh tụ đứng đầu quốc
gia lại quan tâm từ bát cơm, manh áo, đến nơi ăn, chốn ở của
nhân dân, một vị lãnh tụ trực tiếp xuống kiểm tra việc hàn khẩu
quãng đê vỡ tại xã Mai Lâm; xuống động viên nhân dân đào
giếng, tát nước chống hạn tại thôn Kính Nỗ Uy Nỗ; đến thăm,
động viên thầy trò lớp học bình dân học vụ tại Cổ Loa, động viên
nhân dân tích cực trồng cây để ngày nay có củi đun và ngày sau
có gỗ để làm nhà, phát động phong trào trồng cây tại Đông Hội,
Tiên Dương; biểu dương phong trào thực hành tiết kiệm ở thôn
Lỗ Khê - Liên Hà và nhân rộng điển hình ra toàn miền Bắc
giữa ngổn ngang bộn bề trăm công ngàn việc, nhưng Bác Hồ lúc
nào cũng nghỉ đến nhân dân, cũng tìm đến nhân dân một cách
gần gũi, bình dị
(Trích Đông Anh làm theo lời Bác Nguyễn Khả Hùng)
3. 6. Tấm gương tôn trọng kỉ luật và pháp luật,
không dành cho mình bất cứ đặc quyền đặc lợi
nào.
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NỘI
DUNG
DUNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ
MINH
MINH
TRONG MÔN GIÁO DỤC
TRONG MÔN GIÁO DỤC
CÔNG DÂN
CÔNG DÂN
•
Anh/ chị hãy cho biết, có thể sử dụng
những phương pháp nào để dạy học tích
hợp nội dung Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh trong môn
Giáo dục công dân?
Phương pháp tích hợp:
Phương pháp tích hợp:
•
- Các phương pháp truyền thống: Thuyết
trình, Đàm thoại, Nêu gương, Sử dụng đồ
dùng trực quan.
•
- Các phương pháp hiện đại: Thảo luận
nhóm, Động não, Nghiên cứu trường hợp
điển hình, Xử lí tình huống,…
1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
1. Nghiên cứu trường hợp điển hình
1.1. Cách thực hiện
1.1. Cách thực hiện
•
- GV yêu cầu HS đọc câu chuyện về
trường hợp điển hình.
•
- GV nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
•
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
•
- GV kết luận.
1.2. Một số lưu ý
1.2. Một số lưu ý
•
- Những trường hợp điển hình phải là
những câu chuyện về người thật, việc thật
trong cuộc sống hoặc là những trường hợp
gần gũi thường xuyên xảy ra ra cuộc sống.
•
- Các trường hợp điển hình phải thể hiện
tính da dạng của cuộc sống, tương đối
phức tạp, với các dạng nhân vật và những
tình huống khác nhau.