Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng môn Kế toán quản trị - Chương 7: Thông tin kế toán quản trị với việc ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.12 KB, 38 trang )

CHƯƠNG VII
THÔNG TIN KẾ TOÁN 
QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH

1


1. THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA 
QUYẾT ĐỊNH
­ Chi phí lặn: ?
­ Thu nhập, chi phí như nhau ở các phương án ?
­ Quá trình phân tích thông tin cho việc ra quyết định     
            + Bước 1: Tập hợp tất cả các thông tin liên 
quan đến các phương án cần xem xét                             
               + Bước 2: Nhận diện và loại trừ các thông 
tin không thích hợp: chi phí lặn và các khoản thu 
nhập, chi phí như nhau giữa các phương án                   
                     + Bước 3: Phân tích các thông tin còn lại 
để ra quyết định. 
2


CHI PHÍ LẶN

Ví dụ: một nhà máy năng lượng đang được xây dựng với 
số tiền đã đầu tư là $5 triệu. Chủ đầu tư có hai phương 
án để lựa chọn: đầu tư thêm $2 triệu để hoàn thành hoặc 
xây dựng một công trình khác với thiết bị hiện đại hơn 
để có một nhà máy cùng chức năng với chi phí là $3 triệu
Ví dụ: Tài liệu liên quan đến máy cũ và máy mới như 


sau 
Các chỉ tiêu
PA: máy cũ PA: máy mới
Giá ban đầu

175.000

Giá trị còn lại trên sổ sách

140.000

Thời gian sử dụng còn lại

4 năm 

Giá trị bán hiện nay

90.000

Giá trị bán trong 4 năm tới

200.000
4 năm

0

0

Chi phí hoạt động hàng năm


345.000

300.000

Doanh thu hàng năm

500.000

500.000

3


CHI PHÍ LẶN
Các chỉ tiêu

PA: dùng  PA: mua 
Chênh 
máy cũ
máy mới
lệch
Doanh số
2.000.000 2.000.000
0
CP hoạt động
(1.380.000) (1.200.000) 180.000
CP mua máy mới
(200.000) (200.000)
Giá bán máy cũ
90.000

90.000
Tổng chênh lệch
70.000

4


THU NHẬP, CHI PHÍ NHƯ NHAU
Ví dụ: xem xét phương án mua một thiết bị để sử dụng 
với mục đích giảm nhẹ lao động. Dự tính giá mua thiết 
bị này là 100 triệu đồng, sử dụng trong 10 năm. 
Các chỉ tiêu
Khối lượng sp sx
Đơn giá bán sp
CP nguyên liêu tt 1 sp
CP nhân công tt 1 sp
Biến phí sxc 1 sp
Định phí hoạt động năm
CP khấu hao thiết bị mới

PA: không sử 
dụng thiết bị 
10.000
60
20
15
5
100.000

PA: sử 

dụng 
10.000
60
20
10
5
100.000
10.000
5


THU NHẬP, CHI PHÍ NHƯ NHAU
BẢNG PHÂN TÍCH THÔNG TIN KHÁC BIỆT
Các chỉ tiêu
CP nhân công tt
CP khấu hao 
Tổng CP tiết 
kiệm

PA: không sử 
dụng thiết bị

PA: sử 
dụng 

(150.000) (100.000)
(10.000)

Chênh 
lệch

50.000
(10.000)
40.000

6


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG 
VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN
2.1 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ 
phận: 
Ví dụ: báo cáo thu nhập của công ty ABC như sau:
Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
 + ĐP trực tiếp
 + ĐP gián tiếp
Lãi (lỗ)

Hàng A Hàng B Hàng C
180
160
60
100
72
40
80
88

20
61
54
28
16
14
13
45
40
15
19
34
(8)

Tổng
400
212
188
143
43
100
45
7


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)
 BÁO CÁO THU NHẬP TOÀN CÔNG TY

Tiếp tục kinh  Không kinh  Chênh 

doanh hàng C doanh hàng C lệch
Doanh thu
400
340
(60)
Biến phí
212
172
40
Số dư đảm phí
188
168
(20)
Định phí
143
130
13
 + ĐP trực tiếp
43
30
13
 + ĐP gián tiếp
100
100
0
Lãi (lỗ)
45
38
(7)
Chỉ tiêu


8


2.2  Quyết  định  nên  tự  sản  xuất  hay  mua  ngoài  các  chi 
tiết, bộ phận sản phẩm:
Ví dụ: Công ty ABC hiện đang sản xuất một loại chi tiêt 
X để sản xuất sản phẩm chính với sản lượng là 10.000 
cái  (tài  liệu  về  chi  phí  sản  xuất  được  cho  ở  bảng  sau). 
Công  ty  nhận  thư  chào  hàng  từ  một  nhà  cung  cấp  bên 
ngoài với giá 19.000đ/cái. Công ty có nên ngưng sản xuất 
trong nội bộ?
Tổng chi phí

NLVL trực tiếp
Lao động trực tiếp
Biến phí sx chung
Lương nhân viên qlý, phục vụ 
PX
Khấu hao TSCĐ PX

CP đơn 
vị

60.000
40.000
10.000
30.000

6

4
1
3

20.000

2

9


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ
Các chỉ tiêu
NLVL trực tiếp
Lao động trực tiếp
Biến phí sx chung
Lương NV qlý, phục vụ 
PX
Giá mua chi tiết X
Chênh lệch

Tự sản  Mua 
xuất
ngoài
60.000
40.000
10.000
30.000

190.000

Chênh lệch
(60.000)
(40.000)
(10.000)
(30.000)
190.000
50.000
10


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)

2.3 Quyết định tiếp tục sản xuất hay nên bán:
Ví dụ:  công ty ABC sản xuất sản phẩm Y với qui trình 
chế biến sản phẩm Y chia làm hai giai đoạn. Số liệu về 
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Y như sau: 
CP sản xuất 1 bán thành phẩm Y
Giá bán 1 bán thành phẩm Y
CP sản xuất 1 thành phẩm  Y
Giá bán 1 thành phẩm Y
Chỉ tiêu 
Chi phí tăng thêm
Doanh thu tăng thêm
Lợi nhuận tăng thêm

800.000đ
1.000.000đ

1.200.000đ
1.500.000đ
Giá trị 
400.000đ
500.000đ
100.000đ

11


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)

2.4.  Quyết  định  cách  thức  sử  dụng  các  năng  lực  giới 
hạn:
Một  dạng  năng  lực  được  xem  là  có  giới  hạn  khi  khả 
năng tối đa của nó không đủ đáp  ứng nhu cầu sử dụng 
theo mong mu
ốn c
ủa ng
ười qu
 
2.4.1. Tr
ường h
ợp ch
ỉ có m
ột dảạn lý
ng năng l
ực giới hạn:
Ví dụ: Công ty ABC sản xuất hai loại sp A và B. Số giờ 

máy tối đa có thể sử dụng trong một năm là 18.000 giờ. 
Để  sản  xuất  1  sp  A  cần  2  giờ  máy,  1  sp  B  cần  1  giờ 
máy. Giá bán 1 sp A là 250.000đ, 1 sp B: 300.000đ; biến 
phí đơn vị sp A là 100.000đ,  đơn vị sp B: 180.000đ. Nhu 
cầu tiêu thụ sp A và B là như nhau và phải tận dụng hết 
công  suất  của  máy  móc  mới  đủ  đáp  ứng  nhu  cầu  đó. 
Vậy,  loại  sp  nào  nên  được  sản  xuất  để  đạt  lợi  nhuận 
cao nhất?
12


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)

Quyết định nên sản xuất hoặc kinh doanh mặt hàng nào 
để  đạt  kết  quả  cao  nhất  phải  xem  xét  trong  mối  quan 
hệ với năng lực giới hạn đó 
Chỉ tiêu
Giá bán đơn vị
Biến phí đơn vị
SDĐP đơn vị
Số giờ máy để sxuất 1 
sp
SDĐP 1 giờ máy
Tổng số giờ máy/năm
Tổng SDĐP/năm

Sản xuất A
Sản xuất B
250.000

300.000
100.000
180.000
150.000
120.000
2
1
75.000
120.000
18.000
18.000
1.350.000.000 2.160.000.000

13


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)
2.4.2 Trường hợp có nhiều năng lực giới hạn:                  
      sử dụng phương pháp phương trình tuyến tính
­ Bước 1: Xác định hàm mục tiêu và biểu diễn 
thành dạng phương trình đại số                                         
                ­ Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn và 
biểu diễn thành dạng phương trình đại số                        
                            
­ Bước 3: Biểu diễn các hàm 
điều kiện trên đồ thị và xác định vùng sản xuất tối ưu, 
là vùng giới hạn bởi các đường biểu diễn các hàm điều 
kiện với hai trục toạ độ                     
­ Bước 4: Kết 

hợp với hàm mục tiêu, xác định phương án sản xuất tối 
ưu trên vùng sản xuất tối ưu
14


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)
Ví dụ:  Công ty ABC sản xuất hai loại sản phẩm X và 
Y. SDĐP của một đơn vị sp X là 8 và một đơn vị sp Y 
là  10.  Mỗi  kỳ  sản  xuất  chỉ  sử  dụng  tối  đa  36  đơn  vị 
giờ máy và 24 đơn vị nguyên liệu. Số giờ máy để sản 
xuất một đơn vị SP X là 6 đơn vị và SP Y là 9 đơn vị. 
Số nguyên liệu để sản xuất một đơn vị SP X là 6 đơn 
vị và SP Y là 3 đơn vị. Đồng thời, trong mỗi kỳ chỉ có 
thể bán được tối đa 3 đơn vị SP Y. Công ty phải sản 
xuất theo cơ cấu sản phẩm như thế nào để đạt được 
lợi nhuận cao nhất? 

15


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)

      x: số sản phẩm X cần sản xuất để đạt được LN cao 
nhất
  y: số sản phẩm Y cần sản xuất để đạt được LN cao 
  nh­ B
ấtước 1: Xác định hàm mục tiêu: tăng tối đa SDĐP
8x + 10y   Max

­ Bước 2: Xác định các hàm điều kiện:                              
          + Điều kiện về số giờ máy sử dụng:    6x + 9y   
36                     + Điều kiện về nguyên liệu sử dụng:   
6x + 3y   24                   + Điều kiện về lượng sp Y tiêu 
thụ:    y   3                                    + Điều kiện về lượng 
sp X, Y sản xuất:    x  0, y  0
­ Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị        
                                       
16


Y

8

6X + 3Y <= 24

4
3

Y = 3
6X + 9Y <= 36

0

4

6

X

17


2. ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP 
(tt)

   ­ Bước 4: Xác định phương án sản xuất tối ưu
 + Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị
 + Mọi điểm nằm trong vùng sản xuất tối  ưu đều thỏa 
mãn các điều kiện hạn chế.  Điểm tối  ưu là một trong 
các góc của vùng sản xuất tối ưu 
   Bảng tính giá trị hàm mục tiêu theo tọa độ của các góc:
Góc 

Sản phẩm 
X

Sản phẩm  Giá trị hàm mục tiêu
Y

1
2

0
0

0
3

0

30

3
4

1,5
3

3
2

42
44
18


2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN  CỦA SP
Vai trò của chi phí trong việc định giá: 
­ Là yếu tố cơ bản nhất, một điểm khởi đầu chắc chắn 
trong việc định giá
­ Giá bán xác định trên cơ sở chi phí giúp thấy được các 
yếu tố khác ngoài chi phí bao gồm trong giá bán 
­ Giá bán dựa trên cơ sở CP nền và CP tăng thêm giúp 
đưa  ra  được  một  mức  giá  bán  đề  nghị  (sẽ  được  chỉnh 
lý)
 2.5.1. Định giá các sản phẩm sản xuất hàng loạt:
 Nguyên tắc cơ bản: bảo đảm bù đắp đủ tất cả chi phí 
sản xuất, tiêu thụ, quản lý và phải cung cấp một lượng 
hoàn vốn theo mong muốn
19



2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt)
phương pháp chi phí tăng thêm:
Giá bán

=

Chi phí nền
?

+

Chi phí tăng thêm
?

­  Phương pháp tính toàn bộ:                                                 
       + Chi phí nền: toàn bộ chi phí để sản xuất một 
đơn vị sản phẩm: CP NLVL trực tiếp, CP nhân công 
trực tiếp và CP sản xuất chung                                         
              + Chi phí tăng thêm: gồm CP bán hàng và quản 
lý DN và mức hoàn vốn theo mong muốn
CP tăng thêm = CP nền

*

Tỉ lệ (%) tăng thêm so 
với chi phí nền 
?
20



2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt)
Tỉ lệ (%) 
tăng thêm so 
với CP nền

=

Mức hoàn vốn 
mong muốn
Chi phí sản 
xuất đơn vị sản 
phẩm 

+
*

CP bán hàng 
và qlý DN
Khối lượng 
sp tiêu thụ 

*

100

 Ví  dụ:  Công  ty  A  xác  định  mức  đầu  tư  1,1  tỉ  đồng  là 
hợp lý cho việc sản xuất và tiêu thụ 20.000 đơn vị sản 
phẩm X mỗi năm, với tỉ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 

là 20%. Ước tính chi phí sản xuất và tiêu thụ 1 sp X như 
sau:
CP NLVL trực 
tiếp
CP nhân công ttiếp
Biến phí sxc

11.000 Định phí sxc

5.000 Biến phí BH & QL
3.000 Định phí BH & QL

9.000
2.000
1.000

21


  + Chi phí nền = CP NLVL ttiếp + CPNC ttiếp + CPsxc  
                     = 11.000 + 5.000 + (3.000 + 9.000) = 28.000
  + Tỉ lệ (%) CP tăng thêm so với CP nền = 50%                   
                      
=

(1.100.000.000 * 20%)  + [(2.000 + 1.000) * 20.000] 

28.000 * 20.000

* 100


   +  Chi phí tăng thêm = 28.000 * 50% = 14.000đ
   +  Giá bán đơn vị sản phẩm = 28.000 + 14.000 = 42.000đ
   ­ Phương pháp tính trực tiếp:                                             
+ Chi phí nền: toàn bộ biến phí để sản xuất và tiêu thụ 
1sp: CP NLVL ttiếp, CP nhân công ttiếp, biến phí sxc, 
biến phí bán hàng và quản lý DN                                      
                 + Chi phí tăng thêm: gồm định phí sxc, định 
phí bán hàng và quản lý DN và mức hoàn vốn đầu tư 
22


Tỉ lệ (%) 
tăng thêm so 
với CP nền

=

Mức hoàn vốn 
mong muốn
Biến phí đơn vị 
 

+
*

Tổng chi phí 
bất biến
Khối lượng 
sp tiêu thụ 


*

100

  + Chi phí nền 
= CP NLVL ttiếp + CPNC ttiếp + biến phí sxc + biến 
phí   
BH và quản lý DN  
= 11.000 + 5.000 + 3.000 + 2.000 = 21.000đ
  + Tỉ lệ (%) CP tăng thêm so với CP nền = 100%                 
                   
=

(1.100.000.000 * 20%)  + (180.000.000 + 20.000.000) 

21.000 * 20.000

* 100

   +  Chi phí tăng thêm = 21.000 * 100%  = 21.000đ
   +  Giá bán đơn vị sản phẩm = 21.000 + 21.000 = 42.000đ
23


2.5 CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ BÁN SP (tt)
    2.5.2.  Định  giá  sp  theo  thời  gian  lao  động  và  NVL  sử 
dụng:
­  Giá của 1 đơn vị thời gian lao động cho các dịch vụ:      
  gồm tiền công phải trả cho công nhân thực hiện 

dvụ, 
phần tăng thêm để bù đắp CP quản lý chung 
và LN  tăng thêm tính theo giờ công lao động của công 
nhân
­  Giá của 1 đơn vị nguyên liệu sử dụng:                        
 
gồm giá mua + chi phí khác liên quan + lợi 
nhuận tăng 
thêm tính theo đơn vị nguyên liệu
Áp  dụng:  Cty  A  cung  cấp  dvụ  sửa  chữa  xe  hơi  có  30 
công nhân sửa chữa, cung cấp 60.000 giờ công/năm. Giá 
trị NVL dự kiến sử dụng là 1,2 tỉ đồng. Mức lợi nhuận 
được tính 10.000đ cho 1 giờ công sửa chữa và 15% trên 
giá trị phụ tùng sử dụng
24


    Chi  phí  phát  sinh  và  các  yếu  tố  để  tính  giá  dự 
kiến:
CP dịch vụ sửa chữa
Tổng số

CP nhân công
CP NVL
CP quản lý khác
LN mong muốn
Tổng cộng

Đơn vị 
giờ công

1.071.000
17,85
624.000
600.000
2.295.000

10,4
10
38,25

CP nguyên vật 
liệu
Tổng số Tỷ lệ 
(%)

1.200.000 100%
360.000 30%
180.000 15%
1.740.000 145%

Với  một  dịch  vụ  sửa  chữa  sử  dụng  10  giờ  công  và 
1.500.000  giá  trị  phụ  tùng,  giá  cho  dịch  vụ  là 
2.557.500 
Giá của lao động tt: 38.250đ * 10 giờ   =    382.500đ
Giá của NVL sử dụng: 1.500.000đ * 145 %  =  2.175.000đ25


×