Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.33 KB, 17 trang )

Tài sản cố định và đầu t dài hạn
I. Tìm hiểu chung về tài sản cố định(TSCĐ) trong Công
ty.
1. Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.1. Khái niệm:
TSCĐ là những tài sản thuộc sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu đài của
DN có giá trị lớn( từ 10 tr) và thời gian sử dụng lâu dài ( trên 10 năm).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD của xí nghiệp và trong quá trình
tham gia sản xuất đó TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn đợc chuyển
dần vào chi phí khác của TXCĐ hầu nh không thay đổi so với ban đầu. Mặt
khác TSCĐ cũng có vai trò rất quan trọng trong qua trình sản xuất tạo ra sản
phẩm , nó làm tăng NSLĐ trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên thực thể sản phẩm.
1.2. ý nghĩa , nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giá trị TXCĐ
hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao và chi phí SXKD, kiểm
tra chặt chẽ viẹc sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ.
- Tham gia dự toán sửă chữa lớn TSCĐ phản ánh kịp thời chính xác chi
phí sửa chữa TSCĐ và kiểm tra tình hình sửa chữa TSCĐ.
- Hớng dẫn kiểm tra các biện pháp thuộc đơn vị thể hiện chế độ ghi
chép ban đầu về TSCĐ. Mở sổ cần thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế
chế độ quy định.
- Tham gia kiểm kê, đánh giá TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc, lập
báo cáo về TSCĐ và phân tích hình hình sử dụng TSCĐ.
2. Phân loại, qui mô chủng loại TSCĐ.
1 1
- Là một DN chuyên SXKD hàng may mặc nên hầu nh tất cả TSCĐ của
Công ty đều đợc sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công
ty. Căn cứ vào tình hình thực tế sử dụng TSCĐ của Công ty đợc phân loại nh
sau.
- TSCĐ HH:


+ Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm phân xởng, nhà kho, sân bãi
+ Loại: Máy móc thiết bị bao gồm :máy may , máy cắt ..
+ Loại: Phơng tiện vận tải bao gồm : xe ôtô , xe tải..
+ Các loại TSCĐHH khác
- TSCĐ Vô Hình: Quyền Sử dụng đất
3. Đánh giá TSCĐ.
Nguyên giá TSĐ bao gồm tất cả chi phí thực tế mà Công ty đã bỏ ra để có
đợc TSCĐ đó. Giá mua thực tế ghi hành trên hoá đơn chi phí vận chuyển bốc
dỡ, chi phí lắp đặt thử, thuế và lệ phí trớc bạ (nếu có).
- TSCĐ tăng do mua ngoài:
NG TSCĐ = Giá TT ghi + CP v/c bốc + CP lắp đặt + Thuế và lệ
phí
trên HĐ dãghi trên HĐ chạy thử trớc bạ
- TSCĐ tăng do đợc cấp chuyển:
NG TSCĐ = Giá trị cònlại trên sổ kế toán + CP lắp dặt chạy thử + Lệ phí trớc
bạ
- TSCĐ do XDCB hoàn thành:
NGTSCĐ = Giá trị thực tế của chơng trình + Các Cp có liên quan +
- TSCĐ chủ yếu của Công ty là cơ sở hạ tầng: nhà cửa, phòng ban, phân
xởng, máy móc, thiết bị phục vụ trực tiếp cho việc SXKD của Công ty.
2 2
Sổ chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng TSCĐ
Chứng từ giảm TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khâu hao TSCĐ
NKC
Sổ cái TK 211Sổ cái TK 214
- Cho đến nay Công ty có hơn 600máy móc để sản xuất. Ngoài ra, Công
ty còn trang bị thêm máy vi tính tại các phòng ban giám đốc, phó giám đốc,
phòng kế toán, phòng kế hoạch sản xuất, các loại xe ôtô tải phục vụ cho công tác

bán hàng.
4. Quy trình luôn chuyển chứng từ.
3 3
4.1 Trình tự ghi sổ
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ tăng giảm kế toán ghi vào sổ chi tiết
TSCĐ và ghi vào NKC từ NKC ghi vào sổ Cái TK 211 và sổ Cái 214.
- Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ kê toán lập
bảng phân bổ TSCĐ.
+ TK211: TSCĐ HH
+ TK 212: TSCĐ thuê tài chính
+ TK 213 : TSCĐ Vô hình
5.Thủ tục chứng từ hạch toán tăng , giảm TSCĐ
5.1. Thủ tục chứng từ tăng và giảm TSCĐ
- Khi nhận TSCĐ thì kế toán phải lập biên bản giao nhận theo từng nọi
dung chủ yếu của các tiêu thức . Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các
chứng từ liên quan khác. Kế toán mở sổ thứ tự và kết cấu của TSCĐ . Những
TSCĐ của từng loại có đặc điểm kỹ thuật thực tế nhằm mua tại cùng một thời
điểm thì có thể ghi vào một nhóm,
5.2, Thủ tục chứng từ hạch toán giảm TSCĐ
- Việc chuyển giao TSCĐ cho đơn vị khác ( trong cùng một tổ chức kinh
tế) phảI đợc cơ quan quản lí cấp trên đồng ý và phảI báo cáo cho cơ quan tổ
chức cùng cấp biết.
- Khi TSCĐ không cần dùng thì cán bộ cty phải báo cáo cho cơ quan cáp
trên biết để có kế hoạch luôn chuyển. Sau 3 tháng không nhận đợc ý kiến thì
đợc phép nhợng bán cho đơn vị khác theo giá đã thoả thuận khi chuyển nhợng
phải lập biên bản bàn giao cho bên nhận TSCĐ
- Khi có TSCĐ bị h hỏng không sử dụng đợc nữa thì Công ty phải báo cáo
cấp trên biết bản thanh lý. Biên bản này ít nhất đợc lập thành 2 liên. Mọi TSCĐ
giảm đều pahỉ cn cứ vào chứng từ để hạch toán vào các sổ sách kế toán liên
quan.

4 4
5.3, Hạch toán khấu hao TSCĐ
Mức KHTB hằng năm =
TSCĐ
TSCĐ gốc Nguồn
Mức KHTB hằng tháng =
TSCĐ
nămKTTB hằng Múc
Mức KH tăng trong tháng =
30 x 12 dụng sử gian Thời
tăng TSCĐ NG
x Số ngày sử dụng
trong tháng
Mức KH giảm trong tháng =
30 x 12 dụng sử gian Thời
mgiả TSCĐ NG
x Số ngày thôi sử
dụng trong tháng
- Việc tính KH đợc căn cứ vào NG và thời gian sử dụng đối với TSCĐ thuê
tài chính ngoài thì thời gian sử dụng đợc xác định là thuê. Đối với TSVH thì thời
gian sử dụng không đợc quá 20 năm. Trong khi thời gian sử dụng hay NG TSCĐ
thay đổi thì DN phải xác định lại mức KHTB năm.
- Sau khi tính mức KHTB tháng của TSCĐ thì tiến hành tập hợp theo bộ
phận sử dụng và tập hợp chung toàn Công ty
Số KH Số KH trích Số khấu hao Số KH
tính trong = trích trong + tăng - giảm
tháng này tháng trớc trong tháng trong tháng
5 5
II. Kế toán tổng hợp TSCĐ
1. Kế toán tăng TSCĐ

VD: Trong tháng 7/2008 , có 1 nghiệp vụ tăng TSCĐ nh sau:
Biên bản giao nhận TSCĐ Số 01ngày5/7/2008. Mua 1 xe tải để xử dụng
cho bộ phận bán hàng với tổng giá trị thực tế là: 198.000.000 (thuế 10%) đã
thanh toán bằng tiền mặt. Thời gian sử dụng là 10 năm.
Mức KHTB hằng năm =
TSCĐ
TSCĐ gốc Nguồn
=
10
0180.000.00
= 18.000.000
(đ)
Mức KHTB hằng tháng =
TSCĐ
năm hằng TB KH Mức
=
12
0180.000.00
=
1.500.000 (đ)
Nh vậy ta sẽ có hóa đơn và biên bản giao nhận nh sau:
6 6

×