chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng
I. Sự cần thiết khách quan phải hạch toán lao động tiền lơng.
Quá trình phát triển của xã hội loài ngời dới bất cứ chế độ nào, việc tạo ra
của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động với t cách là hoạt động
chân tay và trí óc sử dụng công cụ tái lao động, biến đổi đối tợng lao động
thành các sản phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống của mình. Nh vậy lao động là
điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.
Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết phải đảm bảo tái sản
xuất sức lao động. Điều đó có nghĩa là sức mà con ngời hao phí trong quá trình
sản xuất phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền công hay tiền lơng là
phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động căn cứ vào thời gian, khối lợng, chất lợng sản phẩm mà họ làm ra. Thực
chất tièn lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của ngời làm công.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, sức lao động
cũng nh các hàng hoá khác. Nó có giá cả và phụ thuộc vào quy luật cung cầu và
chịu sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng khác.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của ngời lao động. Nó là nguồn đảm
bảo cuộc sống của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Đối với chủ doanh
nghiệp khối lợng tiền lơng trả cho ngời lao động đợc coi là khoản chi phí kinh
doanh.
Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc nhận các khoản trợ cấp xã
hội nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Nh vậy, tiền lơng cùng với các khoản chi
phí theo lơng hợp thành khoản chi phí lao động sống trong giá thành sản phẩm.
Tại các doanh nghiệp, hạch toán tiền lơng là công việc phức tạp trong
hạch toán chi phí kinh doanh. Bởi vì tính chất lao động và thù lao lao động,
không đơn nhất mà thuộc nhiều ngành nghề, kỹ thuật khác nhau. Việc hạch
toán chi phí lao động có tầm quan trọng đặc biệt. Vì nó là cơ sở để xác định giá
1 1
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
thành sản phẩm và giá xuất xởng. Mặt khác nó còn là căn cứ xác định các
khoản nghĩa vụ và phúc lợi xã hội.
II. Tiền lơng và phân loại tiền lơng.
1. Khái niệm tiền lơng
Tại mỗi thời kỳ khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về tiền l-
ơng. Tuy nhiên, trong tất cả các thời kỳ tiền lơng đều là phần thù lao lao động
mà ngời lao động đợc huởng duy chỉ có cách xác định là khác nhau.
1.1. Quan niệm về tiền lơng trong thời kỳ bao cấp
Trớc Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp. Và trong suốt những năm này quan niệm tiền l-
ơng là một phần thu nhập quốc dân, đợc Nhà nớc phân phối một cách có tổ
chức, có kế hoạch cho ngời lao động căn cứ vào số luợng và chất lợng lao động.
Điều đó có nghĩa là tiền lơng chịu sự tác động của quy luật cân đối, có kế hoạch
và chịu sự chi phối của Nhà nớc. Nhà nớc ban hành các chính sách chế độ và
mức lơng cụ thể để áp dụng cho mỗi ngời lao động, bất kỳ họ là lực lợng lao
động gián tiếp hay trực tiếp. Tiền lơng của ngời lao động phụ thuộc vào kết quả
hoạt động sản xuất của toàn đơn vị chứ không phụ thuộc vào năng suất của từng
ngời. Do đó tiền lơng của ngời làm nhiều cũng chỉ bằng ngời làm ít, ngời làm
việc có hiệu quả cũng chỉ bằng ngời làm việc cha hiệu quả thậm chí là kém.
Chính vì lý do này mà nó đã kông kích thích phát triển đợc khả năng của ngời
lao động trong việcphát huy sáng kiến cũng nh đẩy mạnh hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Và hậu quả là đến những năm 80 đất nớc lâm vào khủng hoảng
trầm trọng về kinh tế xã hội.
1.2. Quan niệm về tiền lơng trong thời kỳ cơ chế thị trờng.
Để khắc phục những sai lầm trên Đại hội VI của dr đã đề ra đờng lối đổi
mới. Trên lĩnh vực kinh tế Đảng chủ trơng đẩy mạnh quá trình chuyển nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trờng. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì tất yếu thị trờng sức
lao động phải đợc hình thành và hoạt động theo quy luật cung cầu về sức lao
2 2
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
động. Giá cả của sức lao động là tiêu chuẩn chả công lao động. Nh vậy quan
niệm về tiền lơng trong thời kỳ này là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động
phải trả cho ngời lao động để hoàn thành công việc. Với quan niệm này thì bản
chất của tiền lơng chính là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị
sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời sử dụng
lao động.
1.3. Nh vậy tiền lơng nó là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ
và nền sản xuất hàng hoá.
Nó là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội mà ngời lao động
sử dụng sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất
nhằm tái sản xuất sức lao động.
1.4. Chức năng của tiền lơng.
Tiền lơng đóng vai trò là đòn bẩy kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Đảm
bảo vai trò kích thích của tiền lơng và thúc ý của tiền lơng khiến ngời lao động
phải có trách nhiệm cao với công việc.
2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy
đủ tình hình hiện có và sự biến động về số lợng và chất lợng lao động. Tình
hình sử dụng thời gian lao động, kết quả lao động.
- Tính toán, chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ các khoản tiền l-
ơng và các khoản trợ cấp phải trả cho ngời lao động.
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình
hình chấp hành các chính sách, quỹ BHXH, BHYT.
- Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tợng các khoản tiền lơng,
khoản trích BHXH, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh. Hớng dẫn và kiểm
tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ đúng đẵn chế độ ghi chép ban đầu
về tiền lơng, BHXH, BHYT đúng chế độ, đúng phơng pháp hạch toán.
- Lập báo cáo về lao động tiền lơng, BHXH, BHYT thuộc phận vi trách
nhiệm của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lơng,
3 3
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
quỹ BHXH, BHYT, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm
năng lao động, đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật
lao động, vi phạm chính sách chế độ lao động tiền lơng, quỹ lơng.
3. Các hình thức tiền lơng.
Tiền lơng trả cho ngời lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối theo
lao động, trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động. Việc trả lơng theo số lợng
và chất lợng có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên khuyến khích ngời lao
động, thúc đẩy họ hăng say lao động, sáng tạo năng suất lao động nhằm tạo ra
nhiều của cải vật chất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mỗi công nhân
viên.
Do ngành nghề, công việc trong doanh nghiệp khác nhau nên việc chi trả
lơng cho các đối tợng cùng khác nhau nhng trên cơ sở tiền thuế phù hợp. Thực
tế có nhiều cách phân loại nh cách trả lơng theo sản phẩm, lơng thời gian, phân
theo đối tợng gián tiếp trực tiếp Mỗi cách phân loại đều có tác dụng tích cức
giúp cho quản lý điều hành đợc thuận lợi. Tuy nhiên, để công tác quản lý nói
chung và hạch toán nói riêng đỡ phức tạp tiền lơng thờng đợc chia làm tiền lơng
chính và tiền lơng phụ.
Tiền lơng chính là tiền lơng trả cho ngời lao động bao gồm tiền lơng cấp
bậc, tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng. Tiền lơng phụ là bộ
phận tiền lơng trả cho ngời lao động mà thực tế không làm việc nh nghỉ phép,
hội họp, học tập, lễ tết
Hai cách phân loại này giúp cho lãnh đạo tính toán phân bổ chi phí tiền l-
ơng đợc hợp lý, chính xác đồng thời cung cấp thông tin cho việc phân tích chi
phí tiền lơng một cách khoa học.
Dựa vào nguyên tắc phân phối tiền lơng và đặc điểm, tính chất trình độ
quản lý của doanh nghiệp mà các doanh nghiệp trả lơng theo các hình thức sau:
3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng tính theo thời gian là tiền lơng tính trả cho ngời lao động theo
thời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lơng của ngời lao động.
4 4
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
Tiền lơng thời gian có thể thực hiện tính theo tháng tuần ngày
giờ làm việc của ngời lao động. Tuỳ thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời
giam làm việc của doanh nghiệp.
+ Lơng tháng: Là lơng trả cố định hàng tháng đợc quy định đối với từng
bậc lơng trong các doanh nghiệp có tháng lơng. Hình thức này có nhợc điểm là
không tính đợc số ngày làm việc trong tháng thực tế. Thờng nó chỉ áp dụng cho
nhân viên hành chính.
+ Lơng ngày: Căn cứ vào mức lơng ngày và số ngày làm việc thực tế
trong tháng. Lơng ngày thờng đợc áp dụng cho mọi ngời lao động trong những
ngày học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Hình thức này có u điểm là thể hiện đợc trình độ và điều kiện làm việc
của ngời lao động. Nhợc điểm là cha gắn tiền lơng với sức lao động của từng
ngời nên không động viên tận dụng thời gian lao động để nâng cao năng suất
lao động.
+ Tiền lơng giờ: đợc tính dựa trên cơ sở mức lơng ngày chia cho số giờ
tiêu chuẩn (áp dụng cho lao động trực tiếp không hởng theo lơng sản phẩm). Ưu
điểm: tận dụng đợc thời gian lao động nhng nhợc điểm là không gắn tiền lơng
và kết quả dlj và theo dõi phức tạp.
Tiền lơng thời gian có hai loại: tiền lơng thời gian, giản đơn và tiền lơng
thời gian có thởng.
+ Tiền lơng thời gian giản đơn: là tiền lơng của công nhân đợc xác định
căn cứ vào mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế.
+ Tiền lơng thời gian có thởng: có hình thức dựa trên sự kết hợp giữa tiền
lơng trả theo thời gian giản đơn, với các chế độ tiền lơng, khoản tiền lơng này
đợc tính toán dựa trên các yếu tố nhự sự đảm bảo đủ ngày, giờ công của ngời
lao động, chất lợng hiệu quả lao động.
Tiền lơng thời gian
có thởng
=
Tiền lơng thời gian
giản đơn
+ Tiền thởng
Tiền lơng thời gian có u điểm là dễ tính toán xong có nhiều hạn chế, vì
tiền lơng tính trả cho ngời lao động cha đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối
5 5
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
theo lao động . Vì cha tính đến một cách đầy đủ chất lợng lao động. Do đó cha
phát huy đợc hết chức năng của tiền lơng cho sự phát triển sản xuất và cha phát
huy đợc khả năng sẵn có của ngời lao động.
3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Tiền lơng tính theo sản phẩm là tiền lơng trả cho ngời lao động theo kết
quả lao động khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành đảm bảo tiêu
chuẩn chất lợng kỹ thuật đã quy định và đơn giá tiền lơng tính cho mỗi đơn vị
sản phẩm đó. Đây là cách phân phối sát hợp với nguyên tắc phân phối theo lao
động. Điều này đợc thể hiện rõ có sự kết hợp giữa thù lao lao động với kết quả
sản xuất, giữa tài năng với việc sử dụng nâng cao năng suất máy móc để nâng
cao năng suất lao động.
Tuy nhiền hình thức này còn hạn chế nh chỉ coi trọng số lợng sản phẩm
mà cha quan tâm đến chất lợng công việc, không theo đúng định mức kinh tế,
kỹ thuật để làm cơ sở cho cách tính lơng, đơn giá đối với từng loại sản phẩm,
từng loại công việc hợp lý nhất.
+ Tiền lơng trả theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lơng trả cho ngời lao động
đợc tính trực tiếp theo số lợng sản phẩm. Sản phẩm này phải đúng quy cách,
phẩm chất, định mức kinh tế và đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định.
Tiền lơng tính theo sản phẩm đợc tính nh sau:
Tiền lơng đợc lĩnh
trong tháng
=
Số lợng( khối lợng )
công việc hoàn thành
x
Đơn giá tiền
lơng
Tiền lơng sản phẩm trực tiếp đợc sử dụng để tính lơng cho từng ngời lao
động hay cho một tập thể ngời lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất.
Đơn giá tiền lơng đợc xây dựng căn cứ vào mức lơng cấp bậc và định
mức thời gian hoặc định mức số lợng cho công việc đó. Ngoài ra nếu có phụ cấp
khu vực thì đơn giá tiền lơng còn đợc cộng thêm phụ cấp khu vực.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp là hình thức trả lơng đợc sử
dụng phố biến trong các doanh nghiệp phải trả lơng cho lao động trực tiếp. Vì
nó có u điểm đơn giản, dễ tính, quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động,
sản phẩm làm ra càng nhiều thì lơng càng cao. Do đó khuyến khích đợc ngời
6 6
chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Phơng Mai
lao động quan tâm đến mục tiêu. Tuy nhiên hình thức này có nhợc điểm là dễ
nảy sinh tình trạng công nhân chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ
mà không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể của đơn vị.
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức trả lơng này đợc tính bằng tiền lơng thực lĩnh của bộ phận trực
tiếp nhân với tỷ lệ % lơng gián tiếp.
Tiền lơng đợc lĩnh
trong tháng
=
Tiền lơng đợc lĩnh của
bộ phận trực tiếp
x
Tỷ lệ lơng
gián tiếp
Hình thức này đợc áp dụng trả lơng gián tiếp cho các bộ phận sản xuất
nh công nhân điều chỉnh máy. Sửa chữa thiết bị, bảo dỡng máy móc, nhân công
vận chuyển vật t Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp khuyến khích ngời lao
động gián tiếp gắn bó với ngời lao động trực tiếp để nâng cao năng suất lao
động, quan tâm đến sản phẩm chung. Tuy nhiên nó không đánh giá đợc chính
xác kết quả của ngời lao động gián tiếp.
+ Tiền lơng tính theo sản phẩm có thởng.
Là tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế
độ khen thởng cho doanh nghiệp quy định. Chế độ khen thởng này đợc đặt ra
khuyến khích ngời lao động nêu cao ý thức trách nhiệm, doanh nghiệp có chế
độ tiền lơng thởng cho công nhân đạt và vợt chỉ tiêu mà doanh nghiệp quy định.
Ví dụ: nh thởng do tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t.
Trong trờng hợp ngời lao động lăng phí vật t, gây thất thoát vật t, không
bảo đảm ngày công, chất lợng sản phẩm thì cũng sẽ phải chịu phạt bằng cách
trừ vào lơng mag họ đợc hởng.
+ Tiền lơng sản phẩm luỹ tiến.
Là tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thởng luỹ
tiến theo mức độ hoàn thành vợt mức sản xuất hoặc định mức sản lợng.
Lơng trả theo sản phẩm luỹ tiến có tác dụng động viên ngời lao động
tăng năng suất lao động và tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành
của doanh nghiệp.
7 7