Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thách thức và cơ hội trong phát triển nông nghiệp bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.06 KB, 6 trang )

Nghiên cứu - Trao đổi

THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI
TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG
? Đào Quyết Thắng

*

1. Đặt vấn đề
Nơng nghiệp ngày càng khẳng định vị trí quan
trọng của mình trong tiến trình xây dựng, đổi mới
và phát triển đất nước. Phát triển nơng nghiệp theo
hướng bền vững là vấn đề đang được đặt ra khơng
chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới. Một nền nơng
nghiệp vững mạnh phải là nền nơng nghiệp phát
triển đạt được những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, tạo
nguồn thu nhập cao cho người nơng dân, có cơ cấu
hợp lý và khơng nguy hại đến mơi trường. Để vươn
tới một nền nơng nghiệp vững mạnh thì vấn đề phát
triển bền vững đang là vấn đề bức thiết hiện nay đối
với nơng nghiệp Việt Nam. Trong khn khổ bài viết
này, nhóm tác giả sẽ làm rõ những vấn đề lý luận về
phát triển nơng nghiệp bền vững, rút ra một số kinh
nghiệm từ các nước trên thế giới, đồng thời, đưa ra
những đánh giá về cơ hội và thách thức cho phát
triển nơng nghiệp bền vững ở Việt Nam.
2. Quan điểm về phát triển nơng nghiệp
bền vững
Douglass (thập niên 80 của thế kỷ XX) cho rằng:
tùy từng khía cạnh khác nhau mà nơng nghiệp bền
vững được hiểu khác nhau: Trên khía cạnh kinh tế kỹ


thuật, ơng cho rằng tăng trưởng nơng nghiệp bền
vững nhấn mạnh đến việc duy trì tăng năng suất lao
động trong dài hạn; còn trên khía cạnh sinh thái thì
một hệ thống nơng nghiệp làm suy yếu, ơ nhiễm, phá
vỡ cân bằng sinh thái của hệ thống tự nhiên một cách
khơng cần thiết thì hệ thống nơng nghiệp đó khơng
bền vững; Trên khía cạnh mơi trường con người, quan
điểm của ơng là một hệ thống nơng nghiệp khơng
cải thiện được trình độ giáo dục, sức khỏe và dinh
*

NCS.ThS., Trường Đại học Quy Nhơn.

40

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

dưỡng của người dân nơng thơn thì hệ thống đó
khơng được gọi là bền vững.
Ủy ban Mơi trường và Phát triển Thế giới (1987)
đưa ra định nghĩa: “Phát triển bền vững là phát triển
đáp ứng được những nhu cầu hiện tại nhưng khơng
làm tổn thương năng lực đáp ứng nhu cầu của thế hệ
tương lai”.
Pearce và Turner (1990) cho rằng: “Phát triển nơng
nghiệp bền vững là tối đa hóa lợi ích của phát triển
kinh tế trên cơ sở ràng buộc về duy trì chất lượng của

nguồn lực tự nhiên theo thời gian”.
FAO (1989) đưa ra khái niệm được cho là hồn
chỉnh nhất: “Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo
tồn cơ sở tài ngun thiên nhiên, định hướng thay đổi
cơng nghệ và thể chế theo hướng một phương thức
sao cho đạt đến sự thỏa mãn một cách liên tục những
nhu cầu của con người, của những thế hệ hơm nay
và mai sau. Sự phát triển như vậy trong lĩnh vực nơng
nghiệp (nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản) chính


Nghiên cứu - Trao đổi

là sự bảo tồn đất, nước các nguồn gen và thực vật,
khơng bị suy thối mơi trường, kỹ thuật thích hợp,
sinh lợi kinh tế và chấp nhận về mặt xã hội”.
Dựa vào các quan điểm về phát triển nơng nghiệp
bền vững có thể thấy rằng: Việc phát triển nơng
nghiệp bền vững thể hiện mối quan hệ giữa tăng
trưởng nơng nghiệp với mơi trường tự nhiên, với
nghèo đói và với mơi trường con người ở nơng thơn.
Để hiểu được bản chất của nơng nghiệp bền vững thì
cần hiểu rõ các mối quan hệ này.
Theo Haen (1991), tất cả các dạng, hình thức của
sản xuất nơng nghiệp đều liên quan đến sự biến đổi
của một hệ sinh thái. Với quan điểm này thì rõ ràng
việc phát triển nơng nghiệp khơng ảnh hưởng đến
mơi trường tự nhiên chỉ là lý thuyết. Việc phát triển
nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như
độ màu mỡ của đất đai, thời tiết, khí hậu,… chính vì

vậy, phát triển nơng nghiệp bền vững chính là tăng
trưởng nơng nghiệp gắn với bảo vệ mơi trường tự
nhiên. Điều này đòi hỏi phải cân bằng giữa lợi ích của
sản xuất nơng nghiệp với lợi ích của bảo vệ mơi trường
tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái bền vững.
Theo Rao C.H.H. và Chopra K. (1991), đề cập đến
mối quan hệ giữa tăng trưởng nơng nghiệp - suy
thối mơi trường - nghèo đói nơng thơn. Quan điểm
này thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa cách thức
tăng trưởng nơng nghiệp với suy thối mơi trường.
Nếu tăng trưởng nơng nghiệp theo hình thức quảng
canh, việc tăng trưởng chủ yếu dựa vào bóc lột
chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất, mở rộng diện
tích chủ yếu từ lấn diện tích rừng, điều này chỉ giúp
tăng trưởng trong ngắn hạn, còn dài hạn thì khi mơi
trường tự nhiên bị suy thối sẽ dẫn đến năng suất
thấp, thu nhập thấp, thất nghiệp và nghèo đói ở khu
vực nơng thơn lại càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Còn nếu tăng trưởng nơng nghiệp theo hình thức
thâm canh, việc tăng trưởng chủ yếu dựa vào khoa
học kỹ thuật, điều này rất dễ dẫn đến tình trạng lạm
dụng hóa chất để tăng trưởng gây tổn hại nghiêm
trọng đến tài ngun đất và nước, khi mơi trường bị
suy thối thì năng suất sẽ thấp. Thất nghiệp và nghèo
đói ở khu vực nơng thơn là khó tránh khỏi.
Shepherd A (1998) cho rằng: ngay cả khi áp dụng
khoa học kỹ thuật sản xuất mà đảm bảo được cân
bằng sinh thái vẫn dẫn đến tình trạng đói nghèo.
Quan điểm này thể hiện sự khác biệt giữa trình độ
áp dụng khoa học kỹ thuật và hiệu quả của nó ở các


địa phương có điều kiện tự nhiên khác nhau. Việc áp
dụng khoa học kỹ thuật đòi hỏi vốn đầu tư lớn, mặt
khác hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp chịu ảnh
hưởng rất lớn từ yếu tố tự nhiên. Điều này dẫn đến rủi
ro tăng cao trong đầu tư sản xuất nơng nghiệp.
Khi thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp khơng đủ
ni sống, người dân nơng thơn sẽ bất chấp tất cả
khai thác trái phép nguồn lợi tự nhiên như phá rừng
lấy gỗ, săn bắt thú q hiếm… gây tổn hại nghiêm
trọng đến mơi trường tự nhiên, điều này dẫn đến
biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp. Do đó, một hệ
thống nơng nghiệp khơng đảm bảo được mức sống
trên mức nghèo đói của người dân nơng thơn thì
khơng thể là một hệ thống nơng nghiệp bền vững.
Strauss (1986), Haddad và Bouis (1991) cho rằng,
tăng trưởng nơng nghiệp và cải thiện mơi trường sức
khỏe - dinh dưỡng thường có ảnh hưởng tương hỗ.
Khi nơng nghiệp phát triển tạo thu nhập cho người
dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần
cho người dân, sản phẩm từ nơng nghiệp sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân. Nếu sản
xuất nơng nghiệp q lạm dụng thuốc hóa học sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, là
nguồn cơ của các căn bệnh nguy hiểm. Một khi đời
sống của người dân làm nơng nghiệp khơng được
đảm bảo, họ sẽ từ bỏ nơng nghiệp, điều này sẽ ảnh
hưởng đến tăng trưởng nơng nghiệp, đe dọa nghiêm
trọng đến an ninh lương thực quốc gia.

Như vậy, nơng nghiệp bền vững là một nền nơng
nghiệp trong đó các hoạt động của các tổ chức kinh
tế từ việc lập kế hoạch, thực hiện và quản lý các q
trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp đều hướng
đến bảo vệ và phát huy lợi ích của con người và xã
hội trên cơ sở duy trì và phát huy nguồn lực, tối thiểu
hóa chi phí để sản xuất hiệu quả các sản phẩm nơng
nghiệp và hạn chế tác hại của mơi trường, trong khi
duy trì và khơng ngừng nâng cao thu nhập cho người
nơng dân. Nơng nghiệp bền vững đề cập một cách
tồn diện và tổng hợp đến cả 3 khía cạnh là kinh tế xã hội, mơi trường và con người:
Bền vững về kinh tế - xã hội trong nơng nghiệp:
là q trình giảm chi phí đầu vào, nâng cao thu nhập
cho người nơng dân trên cơ sở thỏa mãn tốt nhất nhu
cầu xã hội về nơng sản.
Bền vững về mơi trường trong nơng nghiệp: là q
trình tác động hợp lý của con người đối với các yếu

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

41


Nghiên cứu - Trao đổi

tố tự nhiên nhằm giảm thiểu tác hại của mơi trường,
bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học.

Bền vững về con người trong nơng nghiệp: là q
trình xây dựng và phát triển các giá trị như: mối quan
hệ xã hội, vấn đề sức khỏe, văn hóa, tinh thần của con
người.
3. Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp bền
vững của các nước trên thế giới
3.1. Kinh nghiệm của Indonesia
Indonesia có truyền thống phát triển nơng nghiệp
theo mơ hình trang trại với tên gọi “aqua-terra” (Phạm
Văn Khơi, 2004). Trong mơ hình này, cây trồng vật ni
được phát triển theo cơng nghệ sản xuất kết hợp giữa
phương pháp tăng vụ truyền thống và phương pháp
thâm canh theo chiều sâu. Tác giả Masdjidin Siregar
và Muhammad Suryadi (2006) cũng khẳng định về
mơ hình “aqua-terra” - đó là phát triển sản xuất gắn với
tăng cường hệ thống chế biến và mở rộng thị trường
tiêu thụ nơng - lâm - thủy sản; đẩy mạnh q trình
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni và cơ cấu kinh
tế nơng thơn; chú trọng nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường. Để thực hiện được mơ hình này, Indonesia đã
tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn như hệ
thống giao thơng nơng thơn, hệ thống thơng tin và
các dịch vụ xã hội khác để tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực ở nơng thơn. Bên cạnh việc thực hiện tốt về
mặt kinh tế và xã hội, Indonesia cũng quan tâm đến
biện pháp chống suy thối đất có hiệu quả và bền
vững tài ngun sinh vật trên cơ sở áp dụng các mơ
hình canh tác hợp lý trên từng loại địa hình.
Thực tế cho thấy, sự phát triển nơng nghiệp bền

vững của Indonesia đã giúp nước này đạt được sản
lượng lúa 10 triệu tấn/năm. Để đạt được thành tựu
kể trên, chính phủ Indonesia đã thực hiện trợ cấp
chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật phù hợp, phát triển
cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tăng vốn đầu tư
và nâng cao kiến thức chun mơn và thơng tin thị
trường cho người nơng dân. Trong đó, việc sử dụng
máy móc trong sản xuất nơng nghiệp vừa đạt được
năng suất cao vừa hạn chế tình trạng thất thốt lãng
phí, làm giảm nguy cơ ơ nhiễm và cạn kiệt nguồn
nước (Ministry of Agriculture, 2012).
3.2. Kinh nghiệm của Hà Lan
Hà Lan là một nước nhỏ ở Tây Âu, vùng đồng bằng
cửa sơng Rhine, nhiều nơi thấp hơn mực nước biển.

42

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

Hà Lan là nước phát triển ở trình độ cao, đạt nhiều
thành tựu kinh tế - xã hội nổi tiếng thế giới, trong đó
có sự phát triển hạ tầng thủy lợi với những cơng trình
vĩ đại đê biển và cửa sơng. Lao động nơng nghiệp
chiếm 3,6% số lao động xã hội, tỷ trọng nơng nghiệp
chiếm 3% GDP. Những thành tựu nơng nghiệp của
Hà Lan được thế giới hâm mộ, có liên quan đến cơ
cấu sản xuất nơng nghiệp Hà Lan. Nếu khơng tính đồ

uống, thuốc lá, thủy sản thì hàng nơng sản xuất khẩu
quan trọng nhất của Hà Lan gồm 3 lĩnh vực: sản phẩm
hoa - rau - cây cảnh; thịt; sữa và trứng.
Ở Hà Lan, nền nơng nghiệp được đầu tư kết cấu
hạ tầng rất lớn. Vì thiếu đất canh tác, Hà Lan thực thi
chiến lược “đầu tư cao - sản xuất nhiều”, là một đặc
trưng nổi bật của nền nơng nghiệp nước này. Hệ
thống thủy lợi và phòng chống lũ có tiêu chuẩn an
tồn cao như đập ngăn mặn ở cửa biển Zuiderzee
tạo nên hồ nước ngọt lớn Ijsselmeer... Cơng trình
“tam giác châu” hồn thành, đã làm cho đê chống lũ,
đê sơng nội đồng có chiều dài tới 2.800 km, đạt tiêu
chuẩn an tồn cao nhất thế giới. Mạng lưới kênh rạch
chằng chịt bảo vệ đồng ruộng, đảm bảo đồng ruộng
dù thấp hơn mực nước biển tới 4 - 6 m vẫn được sản
xuất theo cơng nghệ cao, được coi là kỳ quan của thế
giới. Diện tích nhà kính lớn, nhà kính tập trung liền
vùng, thiết bị hiện đại, như một thế giới của “thành
phố nhà kính”, đã sản xuất ra những loại hoa, rau, củ,
giống hoa tulip cung cấp cho lồi người.
Đạt được những thành tựu lớn như vậy trong nơng
nghiệp là nhờ Hà Lan biết: Thứ nhất, phát huy lợi thế
so sánh của đất nước, biết khai thác nguồn lực về tài
ngun thế giới, xây dựng và kịp thời điều chỉnh cơ
cấu sản xuất hướng tới tối ưu hóa, đảm bảo ngành
nơng nghiệp đạt hiệu quả cao. Tài ngun thiên
nhiên về nơng nghiệp của Hà Lan thiếu hụt. Đất ít lại
trũng, thường xun bị uy hiếp bởi ngập lụt, nhưng
Hà Lan đã tìm tòi, tự khẳng định những lợi thế so
sánh của chính mình để phát triển nền nơng nghiệp

theo chiến lược của một nền nơng nghiệp hướng ra
xuất khẩu.
Thứ hai, phát triển kết cấu hạ tầng và áp dụng
thành tựu cao và mới về khoa học - cơng nghệ. Kết cấu
hạ tầng là cơ sở vật chất của kỳ tích nơng nghiệp Hà
Lan, đảm bảo nền nơng nghiệp phát triển bền vững.
Thứ ba, sức sống mãnh liệt của trang trại nơng
nghiệp gắn với các tổ chức mạnh của nơng dân, được
vận hành trong một cơ chế thơng thống, hiệu quả.


Nghiên cứu - Trao đổi

Sức sống của kinh tế trang trại nơng nghiệp Hà Lan
bắt nguồn từ những đặc trưng như phần lớn kinh
tế trang trại của nơng dân là trang trại gia đình; các
trang trại được tích tụ ruộng đất để có quy mơ đủ lớn,
gắn liền với q trình tạo việc làm phi nơng nghiệp,
đủ sức thu hút nơng dân “ly nơng”, giảm thiểu nhanh
số lượng nơng dân và giải thể các trang trại nhỏ, làm
ăn kém hiệu quả; Sản xuất kinh doanh của trang trại
có trình độ chun mơn hóa cao.
Thứ tư, việc phát huy được vai trò quan trọng của
tổ chức Hợp tác xã và các Hiệp hội ngành nghề của
nơng dân đã góp phần quan trọng vào phát triển
bền vững nơng nghiệp nước này. Các loại Hiệp hội
ngành nghề và Hiệp hội thương mại, trong đó Hiệp
hội ngành hàng là tổ chức ngang của trang trại nhằm
liên kết các bộ mơn của trang trại, còn Hiệp hội hàng
hóa coi như tổ chức ngành dọc, liên kết khâu cung

ứng ngun liệu đến tiêu thụ sản phẩm của trang trại.
Thứ năm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao
tố chất nơng dân mang bản sắc Hà Lan: căn cơ, giỏi
bn bán, năng động và sáng tạo. Lịch sử phát triển
đất nước đã tạo cho người Hà Lan nói chung, và nơng
dân Hà Lan nói riêng những bản lĩnh rất đặc thù với
những tố chất rất đáng q, đó là “tài ngun” quan
trọng nhất để nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo nền
nơng nghiệp hàng hóa Hà Lan phát triển bền vững.
Thứ sáu, nâng cao hiệu lực của quản lý Nhà nước
về cơ chế, chính sách. “Kỳ tích” nền nơng nghiệp Hà
Lan có quan hệ trực tiếp đến vai trò của Nhà nước.
Một cơ chế, chính sách có hiệu quả là cơ chế, chính
sách khuyến khích các nhà sản xuất kinh doanh, cải

thiện và tối ưu hóa sử dụng các nguồn lực để nâng
cao sức cạnh tranh, làm tốt các dịch vụ cơng, có nghĩa
là đảm bảo cung ứng tốt các dịch vụ cơng và các sản
phẩm cơng cộng mà cơ chế thị trường khơng đáp
ứng được (chẳng hạn một mơi trường an ninh, trật tự
trong nước, mơi trường hòa bình thế giới), từ đó gia
tăng khả năng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
3.3. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là một nước nơng nghiệp. Nơng nghiệp
Thái Lan trong hàng thập kỷ qua đóng vai trò quan
trọng trong phát triển kinh tế. Khơng những góp
phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo chất lượng cuộc
sống cho người dân mà còn bảo vệ mơi trường sinh
thái hiệu quả. Cũng như Việt Nam, Thái Lan đã và
đang triển khai, thực hiện tốt chiến lược quy hoạch

phát triển nơng nghiệp nơng thơn đáp ứng u
cầu phát triển bền vững nơng nghiệp. Đồng thời,
Thái Lan cũng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất và thu được kết quả khả quan như: năng
suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giải quyết được
việc làm và tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần
xóa đói giảm nghèo và bảo vệ mơi trường hiệu quả
(Viboon Thepent và Anucit Chamsing, 2009). Tác giả
Sachika Hirokawa (2010) đề cập đến sự thành cơng
của nơng nghiệp Thái Lan - đó là phát triển bền vững
về khía cạnh mơi trường. Nơng dân đã đề ra phương
án sản xuất nơng nghiệp theo hướng hữu cơ. Nghĩa
là cây trồng được chăm sóc bằng phân bón hữu cơ
là chủ yếu, giảm phân bón hóa học và thuốc bảo vệ
thực vật. Nơng dân ở các vùng đã thành lập nhóm
sản xuất phân hữu cơ nhằm tạo ra sản phẩm phân
bón chất lượng cao, có hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản
xuất nơng nghiệp phát triển, tăng thu nhập và bảo vệ
mơi trường.
4. Thách thức và cơ hội trong phát triển nơng
nghiệp bền vững ở Việt Nam
4.1. Thành tựu trong phát triển nơng nghiệp
Trong gần 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Việt Nam
đạt được mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong
một thời gian dài, cơ cấu nơng nghiệp chuyển dịch
theo hướng tích cực. Nơng nghiệp cung cấp sinh kế
cho 9,53 triệu hộ dân nơng thơn và 68,2% số dân (60
triệu người), đóng góp 18% - 22% GDP cho nền kinh
tế và 23% - 35% giá trị xuất khẩu.
Nền nơng nghiệp Việt Nam phát triển dựa trên

các quy hoạch cụ thể cho từng vùng theo hướng linh

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

43


Nghiên cứu - Trao đổi

hoạt góp phần phát huy lợi thế so sánh của từng vùng
đồng thời cũng khắc phục những hạn chế của điều
kiện tự nhiên. Cơng tác đầu tư cơng cho nơng nghiệp
cũng đã được chú trọng và đạt được những thành
tựu, chính sách ưu đãi đầu tư góp phần thu hút các
doanh nghiệp tham gia vào q trình sản xuất nơng
nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp
phát triển bền vững (Đỗ Kim Chung, 2009; Hồng Thị
Chỉnh, 2010). Mặt khác, để phát triển cơng nghiệp
chế biến, mở rộng quy mơ khắc phục tình trạng sản
xuất nhỏ lẻ manh mún thì Chính phủ đã chú trọng
đầu tư cơng, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, áp dụng
tiến bộ khoa học vào sản xuất, thực hiện liên kết 4
nhà - Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và
nhà nơng.
Về mặt xã hội, nơng dân được khuyến khích tham
gia vào các hợp tác xã và các hội nơng dân,… ln
giúp đỡ nhau trong q trình sản xuất, trình độ kỹ

thuật và kiến thức thị trường cũng được nâng cao
thơng qua chương trình đào tạo nghề, tập huấn
do trung tâm khuyến nơng và các tổ chức hội thực
hiện. Chính sách phát triển các làng nghề cũng được
chú trọng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân.
Những điều này đã góp phần khơng nhỏ vào phát
triển bền vững ngành nơng nghiệp.
Về mơi trường, những năm gần đây, nhận thức của
người nơng dân về tác hại của ơ nhiễm mơi trường
ngày càng được nâng cao, ý thức bảo vệ mơi trường
và các hoạt động góp phần cải thiện mơi trường được
áp dụng rộng rãi. Thói quen, tập qn sản xuất gây ơ
nhiễm mơi trường đã dần dần được bãi bỏ (Phạm Văn
Án, 2010; Hồng Thị Chỉnh, 2010; Phạm Văn Lái, 2011).
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và vận động lắp đặt
hệ thống biogas được tun truyền rộng rãi qua
nhiều kênh. Điều này đã giúp nơng dân tiếp cận được
những phương pháp canh tác mới ít nguy hại đến
mơi trường nhưng đạt được hiệu quả sản xuất cao.
4.2. Cơ hội cho phát triển nơng nghiệp bền vững
Việt Nam là một nước nơng nghiệp với hơn 70%
dân số hoạt động trong ngành. Lực lượng lao động
dồi dào đã đảm bảo cho ngành nơng nghiệp ln
giữ được mức tăng trưởng ổn định trong những năm
qua. Hơn nữa, người lao động ln năng động sáng
tạo tìm tòi nghiên cứu ra các phương thức, cách thức
làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, góp
phần phát triển ngành nơng nghiệp. Nhận thức của
người lao động khơng ngừng được nâng cao, họ đã


44

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

biết chú trọng đến phát triển nơng nghiệp theo chiều
sâu, nhận thức được vai trò quan trọng của tính bền
vững trong phát triển nơng nghiệp, từ đó, cải tạo
và thay đổi cách thức sản xuất đảm bảo cho nơng
nghiệp phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, nhà nước ta ln chú
trọng quan tâm đến sự phát triển của ngành nơng
nghiệp. Quan điểm nhà nước là coi nơng nghiệp là
ngành chủ đạo cho sự phát triển đất nước. Coi trọng
và đưa ra nhiều giải pháp để phát triển bền vững
ngành nơng nghiệp. Điều này được thể hiện qua rất
nhiều văn bản và chính sách như trong chính sách đất
đai, đã hình thành quy hoạch đất đai nơng nghiệp ổn
định, đồng bộ với quy hoạch dịch vụ, tổ chức khoa
học và cơng nghệ, thương mại, cơng nghiệp chế
biến... thành những cụm cơng - nơng nghiệp. Giao
đất lâu dài cho nơng dân, từ 50 - 70 năm. Thúc đẩy
mạnh mẽ tích tụ và tập trung ruộng đất để phát triển
mơ hình nơng nghiệp hiện đại, tập trung quy mơ lớn
ở những vùng cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa mạnh,
lao động đã rút đáng kể ra khỏi nơng nghiệp. Chính
sách đầu tư trong nơng nghiệp cũng được chú trọng
triển khai. Đầu tư của doanh nghiệp trong nước cần

được khuyến khích trên cơ sở phát triển chuỗi nơng
nghiệp hiện đại, gắn với nơng dân, hình thành liên
kết chuỗi giữa nơng dân và doanh nghiệp, xây dựng
quản trị bền vững tồn chuỗi về chất lượng, vệ sinh
an tồn thực phẩm, logistics, thương hiệu… Chính
sách phát triển chuỗi ngành hàng nơng sản cũng
được quan tâm chú trọng. Khuyến khích doanh
nghiệp Việt phân phối trực tiếp ở các chuỗi siêu thị
quốc tế, đa dạng sản phẩm, đa dạng thị trường, thúc
đẩy đầu tư ở phân khúc giá trị cao, chất lượng tốt, hạn
chế xuất khẩu thơ…
Thị trường xuất khẩu và thị trường nước ngồi
ngày càng đòi hỏi các tiêu chuẩn về chất lượng sản
phẩm từ nơng nghiệp đặc biệt là sản phẩm sạch,
nhất là đối với tầng lớp trung lưu. Nhận thức của
người dân về bảo vệ mơi trường ngày càng tăng, điều
này đã buộc các cơ sở sản xuất và kinh doanh phải
chú trọng hơn đến các sản phẩm “xanh” thân thiện
với mơi trường. Đây là cơ hội lớn cho việc phát triển
nơng nghiệp bền vững. Khi có thị trường, người tiêu
dùng chấp nhận bỏ chi phí cao hơn để có được sản
phẩm sạch thì thu nhập từ sản phẩm nơng nghiệp
thân thiện với mơi trường sẽ tăng cao, khích lệ người
dân phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững,
sản phẩm sạch thân thiện mơi trường. Thời gian qua,


Nghiên cứu - Trao đổi

Việt Nam cũng đã có được những bước tiến trong sản

xuất nơng nghiệp hữu cơ, đã khẳng định được vị thế
của mình ở những mặt hàng nơng sản hữu cơ có tỷ
trọng lớn trên thị trường thế giới như cà phê, chè, rau
quả… Điều này đòi hỏi nơng nghiệp phải chuyển đổi
theo hướng bền vững thì mới tồn tại được.
4.3. Bên cạnh cơ hội thì cũng có khơng ít những
thách thức cho phát triển nơng nghiệp bền vững
Thứ nhất, năng lực cạnh tranh ngành nơng nghiệp
còn thấp, thị trường thiếu ổn định, còn phụ thuộc
nhiều vào các thị trường xuất khẩu truyền thống theo
con đường tiểu ngạch nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Mặc dù
đã có nhiều cố gắng nhưng nền nơng nghiệp manh
mún, thiếu liên kết là một hạn chế lớn đối với nơng
nghiệp Việt Nam. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ
đến chất lượng sản phẩm và gây khó khăn cho việc
đưa nơng nghiệp phát triển gắn với thị trường hàng
hóa, làm giảm sức cạnh tranh của ngành nơng nghiệp
trên cả thị trường nội địa lẫn thị trường xuất khẩu.
Thứ hai, việc tăng nhanh dân số tạo áp lực trong
việc giải quyết nhiều vấn đề xã hội như giải quyết việc
làm, cải thiện đời sống người dân; tạo ra gánh nặng
cho an ninh lương thực quốc gia. Dân số nước ta hiện
nay trên 90 triệu người, dự kiến đến năm 2020 sẽ
vào khoảng 100 triệu người. Vì vậy, nhu cầu về lương
thực, thực phẩm của nước ta sẽ tăng lên ít nhất 11%
- 12% so với hiện nay. Điều này đòi hỏi nơng nghiệp
phải tăng nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng để đáp
ứng nhu cầu của người dân.
Thứ ba, biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra ảnh
hưởng rất lớn đến nơng nghiệp nước ta. Tình trạng

biến động về khí hậu trong thời gian qua là khá lớn,
nguy cơ về nước biển dâng đang đe dọa nghiêm
trọng đến các nước ven biển trong đó có Việt Nam.
Nếu nước biển dâng lên 1 m thì 9 tỉnh của Việt Nam,
bao gồm: Bến Tre, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Thành
phố Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Tiền Giang và
Cần Thơ sẽ bị ngập từ 24,7% đến 50,1% diện tích trên
tổng số 11.475 km2; GDP của cả nước sẽ giảm ít nhất
10%, sản lượng lương thực giảm 12% (5 triệu tấn lúa).
Hơn nữa, thiên tai thường xun xảy ra như hạn hán,
bão lụt ở miền Trung, rét đậm rét hại ở miền Bắc đang
ngày càng diễn biến phức tạp, tăng cả về số lượng và
cường độ, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng
và chất lượng sản phẩm nơng nghiệp.
Thứ tư, tăng trưởng nơng nghiệp của Việt Nam
thời gian qua chủ yếu dựa trên thâm dụng tài ngun

thiên nhiên. Điều này gây tác động xấu đến mơi
trường, làm tăng mức độ ơ nhiễm và suy yếu nguồn
tài ngun thiên nhiên (rừng đước ven biển, tài
ngun nước ngầm ở Tây Ngun, nguồn lợi hải sản
ven bờ, đa dạng sinh học...). Mơi trường ở nơng thơn
chưa được quản lý tốt. Ơ nhiễm nước thải, khí thải ở
các khu cơng nghiệp, làng nghề đang trực tiếp làm
suy thối mơi trường, gây nguy hiểm cho sinh kế bền
vững của người dân và cạn kiệt nguồn lợi thủy sản.
Đ.Q.T.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Suren G. Dutia. 2014. Challenges and opportunities for

sustainable growth. Ewing Marion Kauffman Foundation.
2. Hồ Đức Hùng. 2005. “Chuyển dịch cơ cấu sản xuất
nơng nghiệp ở trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
ở tỉnh Vĩnh Long - Vấn đề và giải pháp”. Chun đề nghiên
cứu khoa học phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Long lần
thứ 8, tháng 10.2005, 13-14
3. Ministry of Agriculture. 2012. Country report Indonesia
agricultural machinery testing development. Indonesia:
Ministry of Agriculture.
4. Nguyễn Cơng Tạn. “Nghiên cứu Hà Lan: một nước
nhỏ, nghèo tài ngun thiên nhiên đã xây dựng được một
nền nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao, phát triển bền
vững, có hiệu quả cao nhất thế giới”. old.
vn/Web/Content.aspx?distid=344
5. Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung. “Nơng nghiệp Việt
Nam: những thách thức và một số định hướng cho phát
triển bền vững”. Kinh tế và Phát triển. Số 196/ 2013, 28 - 36.
6. Đinh Phi Hổ và Lê Thị Thanh Tùng. “Phát triển nơng
nghiệp bền vững: nền tảng lý thuyết và gợi ý chính sách”.
Phát triển Kinh tế. Tháng 01.2002, 20.
7. Achim Dobermann, Rebecca Nelson. 2013. “Solutions
for Sustainable Agriculture and Food Systems”. Technical
report for the post-2015 development agenda.
8. Piyawan Suksri et al. 2008. Sustainable Agriculture
in Thailand - An Evaluation on the Sustainability in Ethanol
Production, Digital Asia Discussion Series. Academic Frontier
Project: Graduate school of Business and Commerce, Keio
University, Japan.
9. “Thế giới với vấn đề sa mạc và hoang mạc hóa”.
/>

Phát triển

Kinh tế - Xã hội
Đà Nẵng

45



×