Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.38 KB, 44 trang )

Chƣơng 2:

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ &
ĐẦU TƢ QUỐC TẾ

Kinh doanh quốc tế

1


Mục tiêu
 Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế
 Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học
thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các
luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước
 Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các
thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó.

 Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong
việc thúc đẩy thương mại quốc tế.
 Nắm vững nội dung các học thuyết về đầu tư quốc tế

 Nắm vững những tác động đầu tư quốc tế lên nước nhận đầu tư
 Giải quyết tình huống Logitech & Starbuck
Kinh doanh quốc tế


Nội dung
A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ



2.1

Các học thuyết thƣơng mại

2.2

Các loại rào cản

B

ĐẦU TƢ QUỐC TẾ

2.3

Lý thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

2.4

Tác động của FDI lên các nƣớc nhận đầu tƣ

Kinh doanh quốc tế

3


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ


2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.1 Thuyết trọng thƣơng
o Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh
o Vàng và bạc là tiền tệ  sự giàu có của một quốc gia được đánh giá
thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó.
o Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì
thặng dư thương mại (XK > NK)
o Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử
dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK

Kinh doanh quốc tế

4


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.1 Thuyết trọng thƣơng
2 sai lầm của trường phái trọng thương (limitation)
o Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh
viễn (David Hume, 1752)
o Trường phái này cho rằng thương mại như là 1 trò chơi có tổng
bằng 0 (zero-sum game)

Kinh doanh quốc tế

5



A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)

Một quốc gia có lợi thế tuyệt đối trên 1 SP nghĩa là nó sản xuất ra
sản phẩm đó một cách hiệu quả hơn các quốc gia khác
Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm mà
mình có lợi thế tuyệt đối và trao đổi chúng với những sản phẩm mà
nước khác có lợi thế.
Tất cả các nước đều đạt được lợi ích thương mại (postive –sum
game)
Kinh doanh quốc tế

6


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.2 Thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith, 1776)
Có 2 loại lợi thế:
o Lợi thế về mặt tự nhiên (natural advantage): như khí hậu, tài


nguyên, lực lượng lao động
o Lợi thế đạt được (acquired advantage): quy trình công nghệ,
công nghệ

Kinh doanh quốc tế

7


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817
Giả định:
oCó 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động.
oLực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định
oLao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước
oTrao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng
oKhông có chi phí vận chuyển
oCó sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia
oHàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô
oCạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước
oSở thích và thị hiếu giống nhau và thuần nhất
Kinh doanh quốc tế

8



A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817
Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2
nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên

môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn
và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B
sản xuất.

Kinh doanh quốc tế

9


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.3 Thuyết lợi thế so sánh David Ricardo, 1817
Hạn chế:
oMô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm
oKhông đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước
oKhông đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước
và tỷ giá hối đoái
oGiả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này

sang ngành khác trong một quốc gia
o Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô
oLý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá
thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
oLý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân
10
phốiKinh
thudoanh
nhập
trong một quốc gia
quốc tế


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế

2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin
Khác với trường phái cổ điển ở những giả thuyết sau
oCó 2 yếu tố sản xuất: lao động và vốn (số lượng cố định)

oKhông có sự khác biệt về năng suất/công nghệ giữa 2 nước; nhưng
có sự khác biệt trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất

Kinh doanh quốc tế

11



A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin
Lợi thế so sánh giữa các quốc gia có thể được giải thích thông qua
sự khác nhau về khả năng cung cấp các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn,
lao động, ..) của các quốc gia
o Các yếu tố sản xuất dư thừa sẽ có chi phí rẽ

o Các quốc gia sẽ xuất khẩu các SP thâm dụng các yếu tố sản xuất dư
thừa và nhập khẩu những SP thâm dụng các yếu tố sx khan hiếm
o Lý thuyết này được ưa chuộng hơn vì giả thuyết thực tế hơn lý

thuyết lợi thế tương đối; tuy nhiên khả năng giải thích trao đổi thương
mại quốc tế của học thuyết H-O thì kém hơn
Kinh doanh quốc tế

12


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.4 Học thuyết Heckscher-Ohlin
Nghịch lý Leontief , 1953: (Noble winner, 1973)

“SP xuất khẩu của Mỹ ít thâm dụng về vốn hơn SP nhập khẩu của Mỹ”

Kinh doanh quốc tế

13


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.5 Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm (Vernon, 1960)
Bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào cũng sẽ thay đổi theo thời gian và đi
qua bốn giai đoạn trong vòng đời gồm giới thiệu, phát triển, chín muồi
và suy tàn. Theo PLC, sản phẩm di chuyển từ QG này đến QG khác
phụ thuộc vào từng giai đoạn trong vòng đời sản phẩm.

Kinh doanh quốc tế

14


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.5 Học thuyết chu kỳ sống sản phẩm (Vernon, 1960)
Toàn cầu hóa và hội nhập làm cho lý thuyết này không giải thích:

oSản phẩm được giói thiệu trên nhiều thị trường cùng 1 lúc
oSản xuất được phân tán trên toàn cầu

Kinh doanh quốc tế

15


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.6 Học thuyết thƣơng mại mới

Xuất hiện vào thập niên 1970, lý thuyết này nhấn mạnh vào lợi thế
do tăng quy mô do có thể tiết giảm chi phí cố định trung bình trên 1
SP

Ứng vào các ngành phần mềm vi tính, ô tô, máy bay, ...
2 lợi ích của lợi thế do tăng quy mô:
oTăng sự đa dạng về chủng loại sản phẩm
oTiết giảm chi phí
Kinh doanh quốc tế

16


A


THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.6 Học thuyết thƣơng mại mới
Ý nghĩa của lý thuyết lợi thế do tăng quy mô:
oGiải thích trao đổi thương mại giữa các nước phát triển (không có
sự khác biệt về công nghệ và các yếu tố sản xuất)
oGiải thích sự thống trị của một số ít MNEs trong một số ngành công
nghiệp (hoá chất, công nghiệp nặng, điện tử tiêu dùng, phần mềm, ..)

Kinh doanh quốc tế

17


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.7 Mô hình kim cƣơng M. Porter (1990)

Kinh doanh quốc tế

18


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ


2.1 Các học thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.1.7 Mô hình kim cƣơng M. Porter (1990)

Hạn chế:
oMột doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những điều kiện khác nhau ở
những ngành hàng khác nhau.
oMột công ty không phụ thuộc hoàn vào các điều kiện của thị trường
nội địa. ví dụ: vốn và CEO hiện nay rất kinh động thay đổi.
oNếu các ngành công nghiệp phụ trợ không phát triển, nguyên vật liệu
và thiết bị vẫn sẵn sang đuoc xuất đến vì những tiến bộ của vận tải.
oCông ty không chỉ lo đối thủ cạnh tranh tại nước đầu tư, mà còn lo
cty nước ngoài tại đó cũng như đối thủ cạnh trạnh tại quê nhà.
Kinh doanh quốc tế

19


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.1 Tại sao các QG lập ra các rào cản
oAn ninh quốc gia
oBảo vệ công việc làm và các ngành công nghiệp trong nước
oBảo vệ người tiêu dùng

oKhuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu nhằm tránh sự
lệ thuộc nước ngoài và giảm áp lực lên BOP

oKhuyến khích xuất khẩu và đầu tư nước ngoài

oBảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ trong nước
oThực hiện các chính sách thương mại chiến lược
oPhòng chống bán phá giá hoặc trả đũa

oTừ chối thương mại với các nước có vấn đề về nhân quyền
Kinh doanh quốc tế

20


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại
2.2.2.1 Thuế quan (Tariffs)
Thuế cố định trên đơn vị SP (specific tariffs) hoặc lả tỷ lệ phần trăm
trên giá trị SP (ad valorem tariffs)
Tác động của thuế quan lên các thành phần kinh tế
oNhà nước: tăng thu ngân sách
oNhà sản xuất: tăng lợi ích, được bảo hộ  kém hiệu quả
oNgười tiêu dùng: thiệt hại do tăng giá
Kinh doanh quốc tế

21



A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại

2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy)
Trợ cấp của chính phủ cho các doanh nghiệp nhằm hổ trợ doanh nghiệp
tăng tính cạnh tranh, mở rộng XK.

Dưới dạng chi phí nghiên cứu, tín dụng rẻ, hoãn thuế, góp vốn của nhà
nước
VD: Trong nông nghiệp: năm 2002, EU trợ cấp nông nghiệp 43 tỷ
USD/năm, Mỹ 180 tỷ USD/10 năm.

Kinh doanh quốc tế

22


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại

2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy)
Tác hại:

oSản xuất kém hiệu quả

oSản xuất dư thừa các nông sản được trợ cấp
oLàm giảm giao thương thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nếu
các nước phát triển bỏ trợ cấp cho nông nghiệp thì trao đổi thương mại
các SP nông nghiệp tăng lên 50%, lợi ích tăng thêm 160 tỷ USD
Kinh doanh quốc tế

23


A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại

2.2.2.2 Trợ cấp (subsidy)
Tác hại:
oSản xuất kém hiệu quả

oSản xuất dư thừa các nông sản được trợ cấp
oLàm giảm giao thương thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nếu
các nước phát triển bỏ trợ cấp cho nông nghiệp thì trao đổi thương mại
các SP nông nghiệp tăng lên 50%, lợi ích tăng thêm 160 tỷ USD
Kinh doanh quốc tế

24



A

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

2.2 Các loại rào cản đối với thƣơng mại quốc tế
2.2.2 Các loại rào cản thƣơng mại

2.2.2.3 Hạn mức thƣơng mại (quota) và giới hạn xuất khẩu tự
nguyện (voluntary export restraint - VER)
Hạn mức TM: quy định số lượng SP nhập khẩu vào 1 nước

Hạn mức xuất khẩu tự nguyện : là hạn mức thương mại do nước XK
đưa ra theo yêu cầu của chính quyền nước nhập khẩu (1981, Nhật đưa
ra mức VER xe hơi vào thị trường Mỹ là 1,68 triệu chiếc để tránh bị
đánh thuế hoặc quota)
Kinh doanh quốc tế

25


×