SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM
1
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÍ LỚP 10 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
(Thực hiện điều chỉnh theo nội dung công văn số 3280/BGDĐT- GDTrH ngày 27/08/2020)
Học kì 1
Tuần
Tiết
theo
PPCT
Tên bài
học
Tên chủ
đề
Nội dung kiến thức
(Các mạch nội dung
kiến thức)
Yêu cầu cần đạt
(kiến thức, kỹ năng, năng lực)
Hình thức
tổ chức
dạy học
1
1
Chuyển
động cơ
Chuyển
động cơ
– Chuyển
động
thẳng
đều.
- Chuyển động cơ. Chất
điểm. Quỹ đạo.
- Cách xác định vị trí
của vật trong không
gian.
- Cach xác định thời
gian trong chuyển
động.
- Hệ quy chiếu.
Kiến thức:
+ Trình bày được các khái niệm: chuyển
động, quỹ đạo của chuyển động.
+ Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất
điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.
+ Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu;
thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
+ Trình bày được cách xác định vị trí của
chất điểm trên đường cong và trên một mặt
phẳng;
Kỹ năng:
+ làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi
mốc thời gian.
Năng lực:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sấng tạo.
+ Năng lực giao tiếp.
Thảo luận
nhóm.
2
Chuyển
động
thẳng đều
Chuyển
động cơ
– Chuyển
động
thẳng đều
- Chuyển động thẳng
đều.
- Phương trình chuyển
động và đồ thị tọa độ thời gian của chuyển
động thẳng đều.
Kiến thức:
Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng
đều.
Vận dụng được công thức tính quãng đường
và phương trình chuyển động để giải các bài
tập.
Kỹ năng:
Thuyết
trình trên
lớp
Thời
lượng
dạy
học
45
phút
45
phút
Ghi chú
Bài 9 trang 11
SGK không yêu
cầu HS làm.
2
3
Chuyển
động
thẳng biến
đổi đều
(tiết 1)
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do.
+ Giải2 được các bài toán về chuyển
động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Ve
được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển
động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin
từ đồ thị.
+ Nhận biết được chuyển động thẳng đều
trong thực tế nếu gặp phải.
Năng lực:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề, sấng tạo.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tính toán.
Kiến thức:
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển
động thẳng đều. Nêu được ví dụ về cđ thẳng biến
đổi đều; Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Viết được ct tính gia tốc của một chuyển động
biến đổi đều.
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Vận tốc tức thời.
Chuyển động thẳng
biến đổi đều.
- Chuyển động thẳng
nhanh dần đều ( gia tốc,
vận tốc, quãng đường,
công thức liên hệ,
phương trình, phương
trình chuyển động).
- Viết đc ct tính vận tốc:
, công
thức tính đường đi
Kĩ năng:
- Vận dụng đc các ct:
;
; vt2 – v02 = 2as để giải các BT
đơn giản.
- Ve được đồ thị vận tốc của chuyển động biến
đổi đều.
Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực suy đoán, suy luận lí thuyết.
Thuyết
trình và thí
nghiệm
biểu diễn.
45
phút
Mục II.3 Công
thức tính quãng
đường đi được
của chuyển
động thẳng
nhanh dần đều:
chỉ cần nêu công
thức (3.3) và kết
luận
- Năng lực3 giải quyết vấn đề.
4
Chuyển
động
thẳng biến
đổi đều
(tiết 2)
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do.
- Chuyển động thẳng
chậm dần đều ( gia tốc,
vận
tốc,
quãng
đường,...).
- Giải các bài tập cơ
bản.
Kiến thức:
Sử dụng
- Viết được ct tính gia tốc của chuyển động phương
thẳng chậm dần đều.
pháp thuyết
- Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong trình và thí
chuyển động thẳng chậm dần đều.
nghiệm
- Viết đc ct tính vận tốc:
(với biểu diễn.
lưu ý là v0 ngược dấu với a), phương trình cđ
thẳng biến đổi đều:
.
Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi
được:
; với lưu ý là v 0 ngược dấu
với a.
Kĩ năng:
- Vận dụng đc các ct:
;
;
vt2 – v02 = 2as để giải các BT đơn giản.
- Ve được đồ thị vận tốc của chuyển động biến
đổi đều.
Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế
và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số
liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
- Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân
45
phút
đề.
5
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do
Kiến thức:
Củng cố lại kiến thức về chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Kĩ năng:
Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động
thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
Năng lực:
- Năng lực kiến thức vật lí.
- Năng lực phương pháp thực nghiệm
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá nhân của HS
- Phân tích
kết hợp với
đàm thoại
nêu vấn đề.
- Làm việc
nhóm.
45
phút
6
Sự rơi tự
do
(Tiết 1)
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do
- Sự rơi tự do trong
không khí và sự rơi tự
do.
- Ví dụ các vật rơi tự
do.
Kiến thức:
Nêu được sự rơi tự do là gì?
Kĩ năng:
Phân biệt được dạng chuyển động nào là rơi tự
do.
Năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực thực nghiệm.
-Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế
và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số
liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng
lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
- Sử dụng
phương
pháp thuyết
trình kết
hợp với
đàm thoại
nêu vấn đề.
- Sử dụng
bài giảng
điện tử
trình chiếu
trên máy
chiếu.
- Sử dụng
phương
pháp thí
nghiệm
biểu diễn.
45
phút
7
Sự rơi tự
Chuyển
- Những đặc điểm của
Kiến thức:
- Sử dụng
45
3
4
Bài tập
4
5
do ( tiết 2)
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do
chuyển động rơi tự do.
- Gia tốc rơi tự do.
8
Bài tập
Chuyển
động
thẳng
biến đổi
đều. Sự
rơi tự do.
Củng cố nội dung kiến
thức bài: Rơi tự do.
9
Chuyển
động tròn
đều.
Chuyển - Định nghĩa: chuyển
động tròn động tròn, tốc độ trung
đều.
bình, chuyển động tròn
đều.
- Tốc độ dài, tốc độ
góc, chu kì, tần số.
Viết được5các công thức tính vận tốc và đường
đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc
điểm về gia tốc rơi tự do.
Kỹ năng:
Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự
do.
Năng lực:
+ Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế
và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số
liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng
lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề.
+ Năng lực kiến thức vật lí.
+ Năng lực phương pháp thực nghiệm.
+ Năng lực trao đổi thông tin.
+ Năng lực cá nhân của HS.
- Kiến thức: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do.
- Kỹ năng: Có khả năng giải một số bài tập đơn
giản có liên quan. Trung thực trong khi giải bài
bập.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng
lực dự đoán, suy luận lí thuyết. Năng lực đánh
giá kết quả và giải quyết vấn đề.
- Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa của chuyển động
tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển
động tròn đều.
+ Viết được công thức tính tốc độ dài và chỉ
được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển
động tròn đều.
+ Viết được công thức và nêu được đơn vị đo
tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn
đều.
+ Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và
tốc độ góc.
- Kỹ năng: Giải được các bài tập đơn giản về
phương
pháp thí
nghiệm
biểu diễn
kết hợp sử
dụng bài
giảng điện
tử trình
chiếu máy
chiếu.
phút
- Dạy học
nhóm; dạy
học nêu và
giải quyết
vấn đề.
45
phút
- Thảo luận, 45
đàm thoại,
phút
đặt vấn đề.
Mục III. Chi nêu
kết luận về
hướng của véc
tơ gia tốc
6
10
Chuyển
động tròn
đều.
Chuyển
động tròn
đều.
Gia tốc hướng tâm
11
Tính
tương đối
của
chuyển
động.
Công thức
cộng vận
tốc.
Tính
tương đối
của
chuyển
động.
Công
thức cộng
vận tốc.
- Tính tương đối của
quỹ đạo, tính tương đối
của vận tốc.
- Công thức cộng vận
tốc.
12
Bài tập
- Sự rơi tự do, chuyển
động tròn đều, tính
tương đối chuyển động.
chuyển động
6 tròn đều. Tích cực tư duy tìm hiểu
kiến thức.
- Năng lực:
+ Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực
nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết.
+ Năng lực kiến thức vật lí.
+ Năng lực trao đổi thông tin
+ Năng lực cá nhân của học sinh.
- Kiến thức: Nêu được hướng của gia tốc trong
- Thảo luận,
chuyển động tròn đều và viết được công thức
đàm thoại,
tính gia tốc hướng tâm.
đặt vấn đề.
- Kỹ năng: Giải được các bài tập đơn giản về
Kết hợp
chuyển động tròn đều.
giáo án
- Năng lực:
điện tử.
+ Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân
đề.
+ Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết.
+ Năng lực kiến thức vật lí.
+ Năng lực trao đổi thông tin
+ Năng lực cá nhân của học sinh.
- Kiến thức: Viết được công thức cộng vận tốc: - Dạy học
nhóm; dạy
học nêu và
- Kỹ năng: Vận dụng được công thức cộng vận
giải quyết
tốc để giải được các bài tập đơn giản. Vận dụng vấn đề;
những hiểu biết vật lí để giải thích một số hiện
phương
tượng trong cuộc sống.
pháp thuyết
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, trình; sử
năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp,
dụng đồ
năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy
dung trực
sáng tạo.
quan.
- Kiến thức: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do,
chuyển động tròn, tính tương đối của chuyển
động.
- Kỹ năng: Có khả năng giải một số bài tập đơn
- Dạy học
nhóm; dạy
học nêu và
giải quyết
45
phút
45
phút
45
phút
Bài tập 12,14
SGK trang 34
Không yêu cầu
HS làm
7
giản có liên
7 quan.
- Năng lực: Năng lực dự đoán, suy luận lí
thuyết. Năng lực trao đổi thông tin, năng lực tư
duy.
vấn đề.
13
Sai số các
phép đo
đại lượng
Vật Lí
Sai số
của phép
đo các
đại lượng
vật lý –
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
Phép đo các đại lượng
vật lý. Hệ đơn vị SI
Sai số phép đo
Kiến thức
Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại
lượng vật lý. Phân biệt được phép đo trực tiếp
và phép đo gián tiếp.
Phát biểu thế nào là sai số của phép đo các đại
lượng vật lý.
Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên
và sai số hệ thống.
Kỹ năng:
Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp.
Viết đúng kết quả của phép đo trực tiếp và gián
tiếp.
Năng lực
Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận,
trình bày kết quả thí nghiệm.
Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí
nghiệm.
Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
Trên lớp
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
45
phút
14
Thực
hành:
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
Sai số
của phép
đo các
đại lượng
vật lý –
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
Mục đích
Cơ sở lý thuyết
Dụng cụ cần thiết
Giới thiệu dụng cụ đo
Lắp ráp thí nghiệm
Kiến thức
Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động
của đồng hồ đo thời gian công tắc đóng ngắt và
cổng quang điện.
Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần
đều và rơi tự do để thấy
Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do.
Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí
nghiệm.
Kỹ năng
Thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo
được thời gian t và quãng đường đi s theo thời
Phòng thực
hành.
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
45
phút
Phần lý thuyết
và mẫu báo cáo
hướng dẫn học
sinh tự học
gian t2 8
Vận dụng công thức tính được gia tốc g và sai
số của phép đo g.
Năng lực
Năng lực thí nghiệm.
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
15
Thực
hành:
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
16
Bài tập
Sai số
của phép
đo các
đại lượng
vật lý –
Khảo sát
chuyển
động rơi
tự do.
Mục đích
Cơ sở lý thuyết
Dụng cụ cần thiết
Giới thiệu dụng cụ đo
Lắp ráp thí nghiệm
8
Ôn lại kiến thức
Bài tập tự luận
Bài tập trắc nghiệm
Kiến thức
Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động
của đồng hồ đo thời gian công tắc đóng ngắt và
cổng quang điện.
Khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần
đều và rơi tự do để thấy
Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do.
Xác định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí
nghiệm.
Kỹ năng
Thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo
được thời gian t và quãng đường đi s theo thời
gian t2
Vận dụng công thức tính được gia tốc g và sai
số của phép đo g.
Năng lực
Năng lực thí nghiệm.
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Phòng thực
hành.
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
Kiến thức:
Phương
Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động pháp vấn
đáp, đàm
tròn, tính tương đối của chuyển động.
thoại.
Kĩ năng:
45
phút
Phần lý thuyết
và mẫu báo cáo
hướng dẫn học
sinh tự học
45
phút
Có khả năng giải một số bài tập đơn giản có liên
quan.
Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
trao đổi thông tin, năng lực kiến thức vật lí.
9
17
Kiểm tra 1
tiết
1.Chuyển động cơ
2.Chuyển động thẳng
Kiến thức:
-Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy
Trên lớp
45
phút
Theo lịch tập
trung của trường
đều
3.Chuyển động thẳng
biến đổi đều
4.Sự rơi tự do
5.Chuyển động tròn
đều
6.Tính tương đối của
chuyển động. Công
thức cộng vận tốc
chiếu, mốc
9 thời gian là gì.
-Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của
chuyển động thẳng đều.
-Nêu được vận tốc tức thời là gì?
-Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi
đều.
-Viết được công thức tính gia tốc của một vật
chuyển động thẳng biến đổi đều.
-Nêu được đặc điểm của vec-tơ gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều.
-Viết được công thức tính vận tốc, phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó suy ra
công thức tính quãng đường đi được.
-Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công
thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động
rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự
do.
-Phát biểu đươc định nghĩa chuyển động tròn
đều. Viết được các công thức trong chuyển động
tròn đều.
-Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động
tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc
hướng tâm.
Kỹ năng:
-Xác định được vị trí của 1 vật trong chuyển
động trong hệ qui chiếu.
-Lập phương trình chuyển động của vật.
-Ve được đồ thị tọa độ chuyển động thẳng đều.
-Vận dụng được các công thức của chuyển động
thẳng biến đổi đều.
-Giải được bài toán rơi tự do đơn giản.
-Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn
đều.
Năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và
vận dụng vào thực tiễn.
10
18
Tổng hợp
và phân
tích lực.
Điều kiện
cân bằng
của chất
điểm
19 +
20
Ba định
luật của
Niu - tơn
10
Tổng hợp
- Lực.Cân bằng lực
và phân
- Tổng hợp lực
tích lực.
- Điều kiện cân bằng
Điều kiện
của chất điểm
cân bằng - Phân tích lực
của chất
điểm.
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được
lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một
chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực.
Kỹ năng:
-Ve được vec -tơ tổng hợp lực.
- Phân tích được các vec – tơ lực.
Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác.
- Năng lực đặc thù:
+ Biểu diễn được vec tơ lực
+ Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của
vật
+ Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí:
Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao
nhất khi thực hiện các nhiệm vụ.
- Trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm
kết hợp với
dạy học cá
nhân.
45
phút
Ba định
luật của
Niu - tơn
Kiến thức:
- Phát biểu được định luật I Niu-tơn.
- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được
một số ví dụ về quán tính.
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính.
- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và
gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn
và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của
trọng lực và viết được hệ thức P= mg
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết
được hệ thức của định luật này.
- Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác
dụng.
Kỹ năng:
-Trên lớp.
- Dạy học
theo nhóm.
-Học sinh
làm thí
nghiệm và
báo cáo kết
quả trước
lớp.
2 tiết
- Định luật I Niu – tơn
- Định luật II Niu – tơn
- Định luật III Niu tơn
tập 9 trang 58
SGK không yêu
cầu HS làm
- Biểu diễn
11được các vectơ lực và phản lực trong
một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng
và mức quán tính của vật để giải thích một số
hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ
thuật.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn
để giải được các bài toán đối với một vật hoặc
hệ hai vật chuyển động.
Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực
nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết;
thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm,
dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết luận
khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù:
+ Trình bày được kiến thức về các hiện tượng,
đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các
phép đo, các hằng số vật lí.
+ Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề
ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức
vật lí vào các tình huống thực tiễn
+ Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong
hiện tượng đó.
+ Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học
phù hợp trong học tập vật lí.
+ Xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp
ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra
nhận xét.
+ Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học
tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông
tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )
+ Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập
vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin,
11
21
22
Lực hấp
dẫn. Định
luật vạn
vật hấp
dẫn
Lực đàn
hồi của lò
xo. Định
luật Húc
Động lực
học chất
điểm
Động lực
học chất
điểm
thí nghiệm,
12 làm việc nhóm… ) một cách phù
hợp
Lực hấp dẫn
Kiến thức
Định luật vạn
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và
vật hấp dẫn
viết được công thức của lực hấp dẫn.
Trọng lực là trường hợp - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
riêng của lực hấp dẫn
Kỹ năng
Giải thích được một cách định tính sự rơi
tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ
tinh bằng lực hấp dẫn.
- Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để
giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.
Năng lực
- Quan sát thế giới xung quanh, phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề.
Hướng và điểm
đặt của lực đàn hồi của
lò xo
Độ lớn của lực đàn hồi
của lò xo. Định luật
Húc
-Tư duy logic, nhận biết dữ kiện cần thiết để
giải quyết bài tập.
Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và
hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Phát biểu được định luật Húc và viết được
công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng
dây và lực pháp tuyến.
Kỹ năng
- Biễu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị
dãn hoặc bị nén.
- Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét
giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.
- Vận dụng được định luật Húc để giải các bài
tập trong bài.
Năng lực
- Quan sát thế giới xung quanh, phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề.
-Tư duy logic, nhận biết dữ kiện cần thiết để
Trên lớp
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm
45
phút
Trên lớp
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm,
làm thí
nghiệm.
45
phút
12
23
Lực ma sát Động lực
học chất
điểm
-
giải quyết13bài tập.
Lực ma sát trượt Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm của lực ma sát
trượt.
- Viết được công thức của lực ma sát trượt.
- Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma
sát.
Kỹ năng
- Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt
để giải các bài tập tương tự như ở bài học.
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp,
làm thí
nghiệm.
45
phút
Mục II
và III không
dạy.
Câu 3
trang 78 SGK
không yêu cầu
HS trả lời
Bài 5
trang 78 và bài
8 trang 79 SGK
không yêu cầu
HS làm
Tích hợp
với bài 12 thành
một chủ đề
Trên lớp:
Vấn đáp,
thảo luận
nhóm.
45
phút
Mục II
chuyển động li
tâm khuyến
khích học sinh
đọc thêm.
Câu 3
trang 82 SGK
không yêu cầu
HS trả lời.
Bài tập 4
trang 82 và bài
tập 7 trang 83
không yêu cầu
HS làm.
Tích hợp
- Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra
được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả
thuyết.
Năng lực
- Quan sát thế giới xung quanh, phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề.
-Tư duy logic, nhận biết dữ kiện cần thiết để
giải quyết bài tập.
24
Lực hướng Động lực
tâm
học chất
điểm
- Lực hướng tâm
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công
thức của lực hướng tâm.
Kỹ năng
- Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật
chuyển động tròn đều.
- Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật
chuyển động tròn đều trng một số trường hợp
đơn giản.
Năng lực
- Quan sát thế giới xung quanh, phát hiện vấn đề
và giải quyết vấn đề.
-Tư duy logic, nhận biết dữ kiện cần thiết để
giải quyết bài tập.
14
13
25
Bài Tập
26
Bài toán
chuyển
động ném
ngang.
Động lực
học chất
điểm
- Định luật vạn vật hấp
dẫn.
- Lực đàn hồi.
- Lực ma sát
- Lực hướng tâm.
Kiến thức
- Viết được các công thức tính liên quan đến lực
hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm.
- Chú thích được các kí hiệu trong công thức đó.
- Vận dụng được công thức trên để giải các bài
tập cơ bản trong SGK và SBT vật lí 10.
Năng lực
- Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
-Tư duy logic, nhận biết dữ kiện cần thiết để
giải quyết bài tập.
Trên lớp
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
1 tiết
- Khảo sát chuyển động
ném ngang.
- Xác định chuyển động
của vật.
Kiến thức
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển
động, chuyển động thành phần, chuyển động
tổng hợp.
- Viết được các phương trình của hai thành phần
của chuyển động ném ngang.
- Viết được các công thức: quỹ đạo, thời gian,
tầm xa.
Kỹ năng
- Chọn được hệ tọa độ thích hợp để phân tích
chuyển động ném ngang.
- Vận dụng các công thức giải các bài toán cơ
bản.
Năng lực
Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
Trên lớp
Phương
pháp: vấn
đáp, thảo
luận nhóm.
1 tiết
với bài 12 thành
một chủ đề.
KHÔNG LÀM
CÁC BÀI SAU:
Bài 5/tr78, 8/tr
79, 4/tr82,
7/tr83.
Thực
hành: Đo
hệ số ma
sat.
- Mục đích của TN
- Cơ sở lí thuyết
- Công cụ và cách lắp
ráp TN.
- Trình tự thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm,
lấy số liệu và xử lí.
Kiến thức:
15
- Chứng minh được các công thức (16.2) trong
SGK, từ đó nêu phương án tiến hành thí nghiệm
đo hệ số ma sat bằng phương pháp động lực học
(gián tiếp thông qua gia tốc a và góc α.
Kĩ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã
chọ, biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện
số điều khiển bằng nam châm điện có công tác
và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời
gian chuyển động của vật.
- Đọc số liệu chính xác và xử lí các số liệu.
- Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, cẩn thận và yêu
thích khoa học.
Năng lực: Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp,
làm thí
nghiệm.
2 tiết
14
27-28
15
29
Cân bằng
của vật
chịu tác
dụng của
hai lực và
của ba lực
không
song song
Cân bằng
của vật
rắn
Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai
lực.
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá
đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực lực không song song.
Kĩ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng
bằng thưc nghiệm.
- Vận dụng điều kiện cân bằng và quy tắc tổng
hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.
Thái độ: kiên nhẫn, tỉ mỉ và hợp tác.
Năng lực: Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp,
1 tiết
30
Cân bằng
của vật
chịu tác
dụng của
hai lực và
của ba lực
Cân
bằng của
vật rắn
Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của ba
lực.
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá
đồng quy.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp.
1 tiết
chịu tác dụng
16 của ba lực lực không song song.
Kĩ năng:
- Xác định được trọng tâm của một vật mỏng
bằng thưc nghiệm.
- Vận dụng điều kiện cân bằng và quy tắc tổng
hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập.
Thái độ: kiên nhẫn, tỉ mỉ và hợp tác.
Năng lực: Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.
không
song song
31
Cân bằng
của một
vật rắn có
trục quy
cố định.
Momen
lực.
32
Ôn tập
(ôn thi
HKI)
16
Cân
bằng của
vật rắn
- Cân bằng của một
vật có trục quay cố
động. Momen lực.
- Điều kiện cân bằng
của một vật có trục
quay cố định( hay quy
tắc momen lực)
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công
thức của momen lực.
- Phát biểu được quy tác momen lực.
Kĩ năng:
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy
tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng
vật lí thường gặp trong đời sống và giải được
các bài tập cơ bản.
Thái độ: kiên nhẫn, tỉ mỉ và hợp tác.
Năng lực: Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp.
- Chương 1: chuyển - Kiến thức:
Đàm
động thẳng biến đổi Nêu được các khái niệm, công thức chuyển thoại,vấn
đều, rơi tự do, chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, chuyển động đáp.
động tròn đều.
tròn đều.
- Kĩ năng
Vận dụng kiến thức giải thích được các hiện
tượng liên quan.
Vận dụng các công thức giải các bài tập vận
dụng thấp, vận dụng cao.
Năng lực: giải quyết vấn đề
1 tiết
1 tiết
DỰ KIẾN
17
18
33
Ôn tập
(ôn thi
HKI)
- Chương 2: Ba định Kiến thức17
Đàm
luật Newton, lực hấp - Phát biểu và viết được ba định luật Newton, thoại,vấn
dẫn, lực đàn hồi, lực định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Hooke.
đáp.
ma sát.
- Viết biểu thức tính lực ma sát. Độ lớn lực ma
sát phụ thuộc những yếu tố nào?
Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải thích một
số hiện tượng thực tế.
- vận dụng các công thức giải các bài tập vận
dụng thấp, vận dụng cao.
Năng lực: giải quyết vấn đề
1 tiết
DỰ KIẾN
34
Thi học kì
I
Chương 1 + chương 2
- Kiến thức:
Nêu được các khái niệm, công thức chuyển
động thẳng biến đổi đều, rơi tự do, chuyển động
tròn đều.
Phát biểu và viết được ba định luật Newton,
định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Hooke.
- Viết biểu thức tính lực ma sát. Độ lớn lực ma
sát phụ thuộc những yếu tố nào?
- Kĩ năng
Vận dụng kiến thức giải thích được các hiện
tượng liên quan.
Vận dụng các công thức giải các bài tập vận
dụng thấp, vận dụng cao.
1 tiết
DỰ KIẾN
35
Các dạng
cân bằng.
Cân bằng
của một
vật có
dạng chân
đế.
- Các dạng cân bằng.
- Cân bằng của một
vật có mặt chân đế.
Kiến thức:
- Phân biệt được các dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật
có mặt chân đế.
Kĩ năng
- Nhận biết được các dạng cân bằng bền hay
không bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt
trên một mặt phẳng đỡ.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật
Cân bằng
của một
vật rắn
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp.
1 tiết
có chân đế.
18
Năng lực: giải quyết vấn đề
36
Quy tắc
hợp lực
song song
cùng chiều
Quy tắc
hợp lực
song
song
cùng
chiều.
Ngẫu lực
Quy tắc hợp lực song
song cùng chiều.
Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng
chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng 2 lực song song cùng chiều.
Kĩ năng
- Vận dụng được quy tắc và điều kiện cân bằng
để giải quyết cấc bài tập ở mức độ đơn giản.
- Năng lực: giải quyết vấn đề.
Trên lớp
Phương
pháp: Thảo
luận nhóm,
vấn đáp.
1 tiết
Không làm:
Thí nghiệm
Bài 5 trang 106
SGK
TPHCM, ngày……. tháng…… năm……
HIỆU TRƯỞNG
PHÊ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
QLPTCHUYÊN MÔN