Trờng THPT Yên Dũng số 3 Kế hoạch bộ môn
Tổ : Lí -KTCN Vật lý
A. Những vấn đề chung.
I - Căn cứ để xây dựng kế hoạch.
1, Tình hình chung của địa ph ơng :
Huyện Yên Dũng là một trong những huyện miền núi, nhng các cấp lãnh đạo và
nhân dân luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng ngời , luôn tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học của Nhà trờng và cho con em mình, trong đó có tr-
ờng THPT Yên Dũng số 3 .
Trong năm học này, năm học 2007- 2008, là năm thứ hai thực hiện cuộc vận động
hai không là nói không với tiêu cửc trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Ngoài
ra bộ GDĐT còn thêm hai nội dung là nói không với suy thái đạo đức giáo viên và Không
cho học sinh ngồi nhầm lớp. Đứng trớc tình hình đó để đạt kết quả cao cuối năm đòi hỉ
thầy trò trờng THPT Yên Dũng số 3 phải thực sự cố gắng trong học tập cũng nh tu dỡng
đạo đức
2, Tình hình nhà tr ờng.
Đội ngũ giáo viên tuổi đời còn rất trẻ, nhng rất nhiệt tình hăng say, với công việc
của mình. Ham học hỏi và trau rồi tri thức.
Khó khăn: Là trờng mới xây dựng, cơ sở vật chất còn cha hoàn thiện, đồ dùng dạy
và học còn thiếu thốn.
ý thức của học sinh cha cao, đầu vào của học sinh còn thấp, nhận thức của học sinh
còn nhiều hạn chế.
3, Chức năng bộ môn:
Vật lí là một môn khoa học tự nhiên, có ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống.
Vật lí có ảnh hởng rất lớn đến các môn khoa học khác.
Đây là một môn học rất quan trọng trong chơng trình học tập của các em trong tr-
ờng phổ thông.
II - Những phơng hớng, yêu cầu, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện :
1, Ph ơng h ớng:
Tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn, trau rồi tri thức với các trờng khác trong
tỉnh cũng nh trong tổ của trờng.
Tham dự các tiết thi giáo viên dạy giỏi trong trờng, trong cụm, trong tỉnh.
Đôn đốc thờng xuyên, kiểm tra việc học tập của các em nhằm nâng cao chất lợng
dạy và học.
Không ngừng trao đổi chuyên môn, dự giờ thăm lớp
Thầy Giáo tích cự đổi mới phơng pháp dạy theo hớng tích cực hoạt động của trò
Xây dung kế hoạch cụ thể cho tong phần
Tích cực sử dụng đồ ding thí nghiệm vào giảng dậy. áp dụng phơng pháp dậy học phù
hợp cho từng đối tợng
2, Yêu cầu:
Học sinh phải có sự ham mê học tập, tích cực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức
Thầy giáo phải tìm phơng pháp giảng dậy phù hợp để học sinh dễ tiếp cận kiến thức
và có khả năng vận dụng kiến thức đó
Học sinh phải rèn luyện các kĩ năng cơ bản
Trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức, tri thức cơ bản phù hợp với tình hình giáo dục
thực tiễn.
Giáo dục t tởng chính trị, đạo đức, nối sống, nề nếp cho học sinh.
Phát triển năng lực trí tuệ và năng lực ứng dụng tri thức vào thực tiễn.
3. Những chỉ tiêu:
a) Chất lợng đại trà
Lớp Sĩ số
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SLHS % SLHS % SLHS % SLHS % SLHS %
12A8 47 0 0 25 53 20 43 2 4 0 0
12Â11 46 0 0 20 43 24 52 2 5 0 0
10A1 45 5 11 30 67 10 23 0 0 0 0
b) Chất lợng mũi nhọn
Học sinh giỏi cấp cơ sở : 4
Học sinh giỏi cấp tỉnh :
c) Chất lợng tốt nghiệp bộ môn
Tốt nghiệp đạt trung bình trở lên 85%
4, Biện pháp thực hiện :
- Giáo án phảI đảm bảo đúng yêu cầu của việc đổi mới
- Chuẩn bị tốt các phơng án sử dụng đồ dùng thí nghiệm
- Kiểm tra đúng phân phối chơng trình, đề bài phảI phù hợp với việc học tập tự lực của học
sinh.
- Chấm bài phảI có sửa sai của học sinh, trả bài đúng quy định
- Giáo viên thờng xuyên trao đổi tri thức, bồi dỡng chuyên môn, nâng cao trình độ giảng
dạy.
- Có phơng pháp truyền đạt hợp lý phù hợp với từng đối tợng học sinh.
- Tích cực kết hợp giảng dạy theo phơng pháp mới.
- Mỗi học sinh cần tự tìm ra cho bản thân mình phơng pháp học tập tốt nhất.
B. Kế hoạch cụ thể :
Ngày
t
h
ự
c
h
iệ
n
Tên Chơng Số Mục tiêu chơng Họat động thầy Hoạt động
trò
Phơng tiện
chuẩn bị
cho dậy
và học
Kết
q
u
ả
Rút
kin
h
ngh
iệm
1. Động học
chất điểm.
a) Phơng
pháp nghiên
cứu chuyển
động.
b) Vận tốc,
phơng trình
và đồ thị toạ
độ của
chuyển động
thẳng đều.
c) Chuyển
động thẳng
biến đổi đều.
Sự rơi tự do.
d) Chuyển
động tròn.
e) Tính tơng
đối của
chuyển
động.
Công
thức
Kiến thức
- Nêu đợc chuyển động, chất điểm, hệ
quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
- Nhận biết đợc đặc điểm về vận tốc
của chuyển động thẳng đều.
- Nêu đợc vận tốc tức thời là gì.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động thẳng
biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần
đều).
- Viết đợc công thức tính gia tốc của
một chuyển động biến đổi đều.
- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều, trong chuyển động thẳng chậm
dần đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc
v
t
= v
0
+ at, phơng trình chuyển động
x = x
o
+ v
o
t +
2
1
at
2
. Từ đó suy ra công
thức tính đờng đi.
- Nêu đợc sự rơi tự do là gì và viết đợc
công thức tính vận tốc và đờng đi của
chuyển động rơi tự do. Nêu đợc đặc
điểm về gia tốc rơi tự do.
- Phát biểu đợc định nghĩa về chuyển
động tròn đều. Nêu đợc ví dụ thực tế về
chuyển động tròn đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc dài và
chỉ đợc hớng của vectơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều.
- Viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị
đo vận tốc góc, chu kì, tần số của
chuyển động tròn đều.
- Viết đợc hệ thức giữa vận tốc dài và
vận tốc góc.
- GV: SGK, SGV, Giáo
án và Tài liệu tham
khảo .
Làm thí nghiệm biểu
diễn
- HS: SGK,
Vở ghi
chép, vở
soạn và
tài liệu
tham
khảo .
Chuẩn bị
các dụng cụ
GV yêu cầu
VI. Chuẩn kiến thức và kĩ năng
Lớp 10
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Động học chất
điểm.
a) Phơng pháp nghiên
cứu chuyển động.
b) Vận tốc, phơng
trình và đồ thị toạ độ
của chuyển động
thẳng đều.
c) Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
Sự rơi tự do.
d) Chuyển động tròn.
e) Tính tơng đối của
chuyển động.
Công thức cộng
vận tốc.
f) Sai số của phép đo
vật lí.
Kiến thức
- Nêu đợc chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.
- Nhận biết đợc đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Nêu đợc vận tốc tức thời là gì.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
- Viết đợc công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi đều.
- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc v
t
= v
0
+ at, phơng trình chuyển động x = x
o
+ v
o
t +
2
1
at
2
. Từ đó suy ra công thức tính đờng đi.
- Nêu đợc sự rơi tự do là gì và viết đợc công thức tính vận tốc và đờng đi của chuyển
động rơi tự do. Nêu đợc đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Phát biểu đợc định nghĩa về chuyển động tròn đều. Nêu đợc ví dụ thực tế về chuyển
động tròn đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc dài và chỉ đợc hớng của vectơ vận tốc trong chuyển
động tròn đều.
- Viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo vận tốc góc, chu kì, tần số của chuyển
động tròn đều.
- Viết đợc hệ thức giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đợc biểu thức của gia
tốc hớng tâm.
- Viết đợc công thức cộng vận tốc
3,22,13,1
vvv
+=
.
- Vận tốc tức thời
là một đại lợng
vectơ.
- Nếu quy ớc
chọn chiều của v
o
là chiều dơng của
chuyển động thì
đờng đi của
chuyển động
thẳng biến đổi
đều đợc tính là
s = v
o
t +
2
1
at
2
;
22
ot
vv
= 2as.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
- Nêu đợc sai số tuyệt đối của phép đo một đại lợng vật lí là gì và phân biệt đợc sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối.
Kĩ năng
- Xác định đợc vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho.
- Lập đợc phơng trình toạ độ x = x
0
+ vt.
- Vận dụng đợc phơng trình x = x
o
+ vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc
hai vật.
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ của hai chuyển động thẳng đều cùng chiều, ngợc chiều. Dựa
vào đồ thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau.
-Vận dụng đợc phơng trình chuyển động và công thức: v
t
= v
0
+ at, s = v
0
t +
2
1
at
2
,
as2vv
2
0
2
t
=
.
- Vẽ đợc đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định đợc các đặc
điểm của chuyển động dựa vào đồ thị này.
- Giải đợc các bài tập về chuyển động tròn đều.
- Giải đợc bài tập về cộng hai vận tốc cùng phơng và có phơng vuông góc.
- Xác định đợc các sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo trực tiếp và gián
tiếp.
- Xác định đợc gia tốc của chuyển động nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
2. Động lực học chất
điểm.
a) Lực. Quy tắc tổng
hợp và phân tích lực.
Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa của lực và nêu đợc lực là đại lợng véctơ.
- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp các lực tác dụng lên một chất điểm và phân tích một
lực thành hai lực theo các phơng xác định.
- Nêu đợc quán tính của vật là gì và kể đợc một số ví dụ về quán tính.
- Phát biểu đợc định luật I Niutơn.
- Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn và viết đợc hệ thức của định luật này.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
b) Ba định luật - Nêu đợc ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm
- ở chơng trình
Niutơn.
c) Các lực cơ: lực hấp
dẫn, trọng lực, lực đàn
hồi, lực ma sát.
d) Lực hớng tâm.
e) Hệ quy chiếu phi
quán tính. Lực quán
tính.
đặt, hớng).
- Phát biểu đợc định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng
của lò xo.
- Nêu đợc đặc điểm ma sát trợt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Viết đợc công thức tính
lực ma sát nghỉ cực đại và lực ma sát trợt.
- Nêu đợc mối quan hệ giữa lực, khối lợng và gia tốc đợc thể hiện trong định luật II
Niu-tơn nh thế nào và viết đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc gia tốc rơi tự do là tác dụng của trọng lực và viết đợc hệ thức
P
=
gm
.
- Nêu đợc khối lợng là số đo mức quán tính.
- Phát biểu đợc định luật III Niutơn và viết đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc các đặc điểm của phản lực so và lực tác dụng.
- Phát biểu đợc quy tắc xác định hợp lực và quy tắc phân tích lực.
- Nêu đợc lực hớng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên
vật và viết đợc hệ thức F
ht
=
R
mv
2
= m
2
R.
- Nêu đợc hệ quy chiêú phi quán tính là gì và các đặc điểm của nó. Viết đợc công
thức tính lực quán tính đối với vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi quán tính.
Kĩ năng
-Vận dụng đợc định luật Húc để giải đợc bài tập về sự biến dạng của lò xo.
-Vận dụng đợc công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập.
- Vận dụng đợc các công thức về lực ma sát để giải các bài tập.
- Biểu diễn đợc các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng đợc các định luật I, II, III Niutơn để giải đợc các bài toán đối với một
vật, đối với hệ hai vật chuyển động trên mặt đỡ nằm ngang, nằm nghiêng.
- Vận dụng đợc mối quan hệ giữa khối lợng và mức quán tính của vật để giải thích
một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống và kĩ thuật.
này trọng lực đ-
ợc hiểu là hợp
lực của lực hấp
dẫn mà Trái
Đất tác dụng
lên vật và lực
quán tính li tâm
do sự quay của
Trái Đất.
- Trọng lợng là
độ lớn của
trọng lực.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
- Vận dụng quy tắc tổng hợp lực và phân tích lực để giải bài tập đối với vật chịu tác
dụng của ba lực đồng quy.
- Giải đợc bài toán về chuyển động của vật ném ngang, ném xiên.
- Giải đợc bài tập về sự tăng, giảm và mất trọng lợng của một vật.
- Xác định đợc lực hớng tâm và giải đợc bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu
tác dụng của một hoặc hai lực.
- Giải thích đợc các hiện tợng liên quan đến lực quán tính ly tâm.
- Xác định đợc hệ số ma sát trợt bằng thí nghiệm.
3. Tĩnh học vật rắn.
a) Cân bằng của một
vật rắn chịu tác dụng
của các lực đồng quy.
b) Cân bằng của một
vật rắn chịu tác dụng
của các lực song song.
Quy tắc tổng hợp và
phân tích các lực song
song. Quy tắc mômen.
Ngẫu lực.
c) Trọng tâm. Cân
bằng của một vật đặt
trên mặt phẳng. Các
dạng cân bằng của vật
rắn.
Kiến thức
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn (khi không có chuyển động quay)
chịu tác dụng của các lực đồng quy.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức tính momen lực và nêu đợc đơn vị đo
momen lực.
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
- Phát biểu đợc quy tắc tổng hợp hai lực sông song cùng chiều và phân tích một lực
thành hai lực song song cùng chiều.
- Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực và nêu đợc tác dụng của ngẫu lực. Viết đợc công
thức tính momen ngẫu lực.
- Nêu đợc trọng tâm của một vật là gì.
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết đợc các dạng cân
bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của vật rắn có mặt chân đế.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với tr-
ờng hợp vật rắn chịu tác dụng của ba lực đồng quy.
- Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp lực và phân tích lực song song để giải các bài tập
đối với vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải đợc các bài toán về điều kiện cân bằng của vật
rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
- Xác định đợc trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm.
- Xác định đợc hợp lực của hai lực song song cùng chiều bằng thí nghiệm.
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
4. Các định luật bảo
toàn.
a) Động lợng. Định
luật bảo toàn động l-
ợng. Chuyển động
bằng phản lực.
b) Công. Công suất.
c) Động năng.
d) Thế năng trọng tr-
ờng và thế năng đàn
hồi.
e) Cơ năng. Định luật
bảo toàn cơ năng.
h) Va chạm đàn hồi
và không đàn hồi.
g) Ba định luật
Kêple.
Kiến thức
- Viết đợc công thức tính động lợng và nêu đợc đơn vị đo động lợng.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật bảo toàn động lợng đối với hệ hai vật.
- Nêu đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính công.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính động năng. Nêu đợc đơn vị đo
động năng.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định lý động năng.
- Phát biểu đợc định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trờng và viết đợc công
thức tính thế năng này. Nêu đợc đơn vị đo thế năng.
- Viết đợc công thức tính thế năng đàn hồi.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc biểu thức của cơ năng.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng và viết đợc hệ thức của định luật này.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của ba định luật Kêple.
Kĩ năng
- Vận dụng định luật bảo toàn động lợng, bảo toàn năng lợng để giải đợc các bài
tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi.
- Vận dụng đợc các công thức
=
cosFsA
và P =
t
A
.
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải đợc bài toán chuyển động của một vật,
của hệ có hai vật.
5) Cơ học chất lỏng.
a) áp suất thuỷ tĩnh.
Định luật Paxcan
Kiến thức
- Nêu đợc áp suất thủy tĩnh là gì và các đặc điểm của áp suất này.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Paxcan.
p = không đổi
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
b) Sự chảy thành dòng của
chất lỏng. Định luật Bécnuli.
- Nêu đợc chất lỏng lý tởng là gì, ống dòng là gì. Nêu đợc mối quan hệ giữa
tốc độ dòng chất lỏng và tiết diện của ống dòng .
- Phát biểu đợc định luật Bécnuli và viết đợc hệ thức của định luật này.
Kỹ năng
- Vận dụng định luật Paxcan để giải thích đợc nguyên lý hoạt động của máy
nén thủy lực.
- Vận dụng định luật Bécnuli để giải thích nguyên tắc hoạt động của một số
dụng cụ nh máy phun sơn, bộ chế hoà khí...
- Vận dụng đợc định luật Bécnuli để giải một số bài tập đơn giản.
6. Chất khí.
a) Thuyết động học phân tử về
chất khí.
b) Phơng trình trạng thái của
khí lí tởng.
c) Phơng trình Claperông
Menđêlêep.
Kiến thức
- Phát biểu đợc nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất.
- Nêu đợc các đặc điểm của khí lí tởng.
- Nêu đợc các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là nh thế nào và phát biểu
đợc các định luật Bôilơ Mariốt, Sáclơ, Gay Luýtxắc.
- Nêu đợc nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Nêu đợc các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lợng khí.
- Viết đợc phơng trình trạng thái của khí lí tởng.
- Viết đợc phơng trình Claperông Menđêlêep.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể
tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
- Vẽ đợc các đờng đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ độ p V.
- Vận dụng phơng trình trạng thái của khí lý tởng và phơng trình Clapêrông-
Menđêlêep để giải đợc các bài tập đơn giản.