Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án vật lý 12 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.36 KB, 87 trang )

Ngày soạn
12/8/2019
Tiết 1:

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
§1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa
- Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại
lượng trong phương trình
- Nêu được dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc
SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
- Giá trị: Hạnh phúc, tôn trọng, hòa bình, hợp tác


II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
Xem phim dựng hậu trường.
Giáo viên cho học sinh xem một số đoạn phim TÂY DU KÝ. Yêu cầu dự đoán vì sao
các nhân vật lại bay được?
Học sinh vẽ hình mô tả hậu trường.
Yêu cầu trả lời những câu hỏi sau:
Nếu 1 trong 2 sợi dây buộc các nhân vật đứt khi đang thực hiện cảnh quay?
Cảnh quay diễn ra với tốc độ nào?
Sau khi thực hiện cảnh quay theo các em diễn viên sẽ chuyển động ra sao?
Thực hiện cảnh thị phạm. Lấy cái cặp làm diễn viên, cho cặp bay qua ống kính của
máy ảnh, thu lại cảnh chiếc cặp sách có phép CÂN ĐẨU VÂN.
Như vậy sau khi bay xong thì cái cặp lắc lư chuyển động như vậy được gọi là dao
động điều.
Mời các em KHỞI ĐỘNG học: DAO ĐỘNG CƠ
Hoạt động 1: Dao động cơ (10 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Dao động cơ
- Lấy ví dụ về dao động trong thực tế mà
1. Thế nào là dao động cơ?
hs có thể thấy từ đó yêu cầu hs định
Dao động cơ là chuyển động là chuyển động

nghĩa dao động cơ.
qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân
- Lấy một con lắc đơn cho dao động và bằng.
chỉ cho hs dao động như vậy là dao động
2. Dao động tuần hoàn
tuần hoàn
- Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái
- Dao động tuần hoàn là gì?
chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí
- Kết luận
cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian
bằng nhau.

1


Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa (25 phút)
II. Phương trình của dao động điều hòa
- Vẽ hình minh họa ví dụ
1. Ví dụ
- Yêu cầu hs xác định góc MOP sau
khoảng thời gian t.
- Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu
của OM lên x
- Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu
thức
- Nhận xét tính chất của hàm cosin
- Rút ra P dao động điều hòa
- Đặt A = OM ta có: x = A cos(ω.t + ϕ )
2. Định nghĩa

- Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương
3. Phương trình
trình
- Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương
- Giới thiệu phương trình dao động điều trình của dao động điều hòa
hòa
4. Chú ý
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút)
1. Chọn câu sai
A. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên đường kính là dao động điều hòa.
B. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị âm
C. Biên độ của dao động là li độ lớn nhất của vật dao động và có giá trị dương
D. Pha ban đầu của dao động là pha của dao động lúc t = 0
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
…………...…………………...…...……...

2


Ngày soạn
12/8/2019


Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 2:
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Viết được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Viết được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.
2. Về kĩ năng
- Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc
SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập
- Giá trị sống : Tôn trọng
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG
TÌM LỜI GIẢI ĐÁP
Câu 1 : Mối quan hệ giữa vận tốc và tọa độ là gì ?
Câu 2 : Có phải vật càng ở xa gốc tọa độ thì vận tốc càng lớn không ?
Câu 3 : Khi nào thì vật dao động có vận tốc lớn ?
Câu 4 : Mỗi quan hệ giữa vận tốc và gia tốc là gì ?
Câu 5 : Có phải vật có vận tốc lớn thì gia tốc lớn không ?
Câu 6 : Khi nào vật dao động có gia tốc lớn ?
* KHỞI ĐỘNG
- Tiết trước ta nghiên cứu xong phương trình dao động điều hòa là dạng cosin, hôm
nay ta sẽ tìm hiểu tiếp về phương trình vận tốc và gia tốc của nó như thế nào?
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa (15phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Giới thiệu cho hs nắm được thế nào là dao III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động
động tòn phần.
điều hòa
- Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì
1. Chu kì và tần số
và tần số của chuyển động tròn?
* Chu kì (T): Đơn vị là s
- Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và
* Tần số (f): Đơn vị là 1/s hoặc Hz.
tần số, tần số góc của dao động điều hòa.
2. Tần số góc
- Nhận xét chung
Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối

liên hệ:

ω=
= 2πf
T
Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa (15phút)
- Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều
nghĩ đạo hàm
hòa
- Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t
1. Vận tốc

3


của vật dao động ⇒ v = x'
- Hãy xác định giá trị của v tại
+ Tại x = ± A
+ Tại x = 0

v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)
* Tại x = ± A thì v = 0
* Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A
2. Gia tốc
a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ)
a = - ω2x
- Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc
* Tại x = 0 thì a = 0
* Tại x = ± A thì a = amax = ω2A
- Nhận xét tổng quát

Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa (10 phút)
- Yêu cầu hs lập bảng giá trị của li độ với đk V. Đồ thị của dao động điều hòa
pha ban đầu bằng không
T
3T
- Nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị.
- Củng cố bài học
2
2

t

T
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
1. Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ) vận tốc của chất điểm có
độ lớn cực đại khi:
A. li độ có trị số cực đại
B. gia tốc có trị số cực đại
C. pha dao động có trị số cực đại
D. pha dao động có trị số bằng không
2. Một vật dao động điều hòa. Mệnh đề nào sau đây không đúng
A. Li độ của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian
B. Ở các vị trí biên thì gia tốc có giá trị cực đại
C. Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng
D. Chu kì dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần
2. BTVN
- Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT có liên quan.
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………

……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...

4


Ngày soạn
25/8/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 3+4 :

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC.

1. Kiến thức
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành
lập mối quan hệ giữa các phương trình động học.
2. Kỹ năng
- Giải bài toán phương trình dao động điều hòa
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Năng lực tính toán, tự luận
- Giá trị sống: Đoàn kết, hợp tác
II. CHUẨN BỊ
- Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Tiết 3: Bài tập SGK + Phiếu học tập
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG ĐI TÌM THUYỀN TRƯỞNG

Thuyền trưởng là người thuộc lý thuyết về bài giảng của ngày hôm trước. 3 em học
sinh tham gia chơi là thủy thủ sẽ được chọn 5 ứng viên thuyền trưởng. Sau khi chọn
xong các thuyền trưởng sẽ trả lời 5 câu hỏi đến từ giáo viên. Ứng viên hoàn thành 4/5
câu chính thức là thuyền trưởng. Học sinh nào chọn được nhiều thuyển trưởng nhất sẽ
là người chiến thắng – nhận phần thưởng, còn thuyển trưởng sẽ được điểm 9, 10.
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm (10 phút)
PHIẾU HỌC TẬP
1. Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây:
A. 1
B. π
C. – π

D. Biên độ của dao động
2. Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi:
A. vật ở vị trí biên dương
B. vật qua vị trí cân bằng
C. vật ở vị trí biên âm
D. vật nằm có li độ bất kì khác không
3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động là:
A. 12cm
B. -6 cm
C. 6 cm
D. -12 cm
4. Cho phương trình dao động điều hòa x = −5 cos(4πt ) cm. Biên độ và pha ban đầu là bao
nhiêu?
A. 5 cm; 0 rad
B. 5 cm; 4π rad
C. 5 cm; (4πt) rad
D. 5 cm; π rad
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

- Phát phiếu học tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài

1
A

2
B


3
C

4
D

Hoạt động 2: Bài tập SGK
5


Bài 7 .Đáp án C
- Yêu cầu hs đọc các bài tập 7, 8, 9 Bài 8.Đáp án A
SGK thảo luận theo nhóm 2 đến 3 hs Bài 9.Đáp án D
trả lời.
π
Bài
10
*
A
=
2
cm;
φ
=
rad
- Yêu cầu hs đọc bài 10 và tiến hành
6
giải
π
* pha ở thời điểm t: (5t - ) rad

6
Bài 11. Biên độ A = 18 cmT = 2. 0,25 s = 0,5 s;
- Yêu cầu hs giải bài 11
1
- Kết luận chung
= 2 Hz
0,5
Tiết 4: Hoạt động 2:Bài tập tự luận

f=

1. Một vật nặng dao động với tần số 1. Ta có: ω=2πf=10 rad/s;
f=5/π Hz. Tại thời điểm ban đầu vật
v02
02
2
2
A
=
= 4 (cm);
x
+
=
4
+
có ly độ x=4 cm với vận tốc
0
ω2
10 2
v=0m/s. Viết phương trình dao

x
4
cosϕ = 0 = = 1 = cos0  ϕ = 0.
động của vật nặng.
A

4

Vậy x = 4cos20t (cm).

2. Một con lắc lò xo có khối lượng

m = 50 g, dao động điều hòa trên 2. Ta có: ω =
= 10π rad/s;
T
trục Ox với chu kì T=0,2s và chiều
dài quỹ đạo là L=40cm. Viết A= L =20 cm;
2
phương trình dao động của con lắc.
Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua cosϕ= x0 =0=cos(± π );
A
2
vị trí cân bằng theo chiều âm.
π
vì v<0  ϕ = .
2

π
Vậy: x = 20cos(10πt + ) (cm).
2


IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc trước
bài co lắc lò xo.
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...

6


Ngày soạn
25/8/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9


Tiết 5:
CON LẮC LÒ XO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa.
- Nêu được công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
- Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.
- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo
2. Về kĩ năng
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
- Viết được phương trình động học của con lắc lò xo.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang.
(Nếu có thể chuẩn bị con lắc lò xo trên đệm không khí)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
CON HÙ DỌA
GV cho cả lớp xem con hù dọa, khi con HÙ DỌA được bật lên ta thấy nó lắc lư. Các em hãy
cùng giải thích sự lắc lư, nhún nhảy của con Hù dọa.
Học sinh giải quyết vấn đề.
Để giải quyết được vấn đề nêu trên về con Hù dọa, mời các em học sinh cùng bước

KHỞI ĐỘNG Con lắc lò xo.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Con lắc lò xo
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Con lắc lò xo
- Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một vật nặng m gắn
yêu cầu hs mô tả con lắc?
vào 1 đầu của lò xo có độ cứng k và khối
- Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận xét?
lượng không đáng kể. Đầu còn lại của lò xo
- Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển cố định.
động của nó.
Con lắc có 1 vị trí cân bằng mà khi ta thả
- Kết luận
vật ra vật sẽ đứng yên mãi.
Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng buông ra
vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng, giữa
hai vị trí biên
Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về
- Nêu giả thuyết về con lắc lò xo. Chọn trục mặt động lực học
tọa độ, vẽ hình.
- Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng lên
con vật m?

7



- Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình
động lực học của con lắc lò xo.

Tổng lực tác dụng lên vật
F = - kx
k
a=− x
m
- Yêu cầu hs kết luận về dao động của con
⇒ a + ω2x = 0
lắc lò xo?
Vậy dao động của con lắc lò xo là dao động
điều hòa.
- Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì.
k
* Tần số góc: ω =
m
m
* Chu kì: T = 2π
k
* Lực kéo về
- Từ phương trình lực làm cho vật chuyển
Lực hướng về vị trí cân bằng gọi là lực
động rút ra khái niệm lực kéo về.
kéo về. Lực kứo vè có độ lớn tỉ lệ với li độ
- Kết luận chung
và gây gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng
III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt
- Yêu cầu hs viết biêu thức tính động năng, năng lượng

thế năng của con lắc?
1. Động năng của con lắc lò xo
1
Wđ = mv 2
2
2. Thế năng của con lắc lò xo
- Nhận xét sự biến thiên của thế năng và
1
Wt = kx 2
đông năng?
2
* Thế năng và động năng của con lắc lò xo
- Viết biểu thức tính cơ năng và yêu cầu hs
biến thiên điều hòa với chu kì T/2.
nhận xét?
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo
toàn cơ năng
1
1
W = mv 2 + kx 2
2
2
- Kết luận
1 2 1
⇒ W = kA = mω 2 A 2
2
2
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (3 phút)
1. Củng cố. Chọn công thức đúng khi tính chu kì dao động của con lắc
m

k
1 m
1 k
A. T = 2π
B. T = 2π
C. T =
D. T =
k
m
2π k
2π m
2. BTVN
- Làm tất cả bài tập trong SGK và SBT. Đọc trứớc bài CON LẮC ĐƠN.
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

8


Ngày soạn
30/8/2019
Tiết 6 :

Dạy

Ngày dạy

Tiết
Lớp

12A8

12A9

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa.
- Nêu được công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
- Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.
- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo
2. Về kĩ năng
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
- Viết được phương trình động học của con lắc lò xo.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc lò xo treo thẳng đứng
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc lò xo nằm ngang.
(Nếu có thể chuẩn bị con lắc lò xo trên đệm không khí)
PHIẾU BÀI TẬP
Ví dụ 1. Một vật khối lượng m = 500 (g) mắc vào một lò thì hệ dao động điều hòa với tần
số f = 4 (Hz).
a) Tìm độ cứng của lò xo, lấy π2 = 10.

b) Thay vật m bằng vật khác có khối lượng m = 750 (g) thì hệ dao động với chu kỳ bao
nhiêu?
Ví dụ 2. Một vật khối lượng m = 250 (g) mắc vào một lò có độ cứng k = 100 (N/m) thì hệ
dao động điều hòa.
a) Tính chu kỳ và tần số dao động của con lắc lò xo.
b) Để chu kỳ dao động của vật tăng lên 20% thì ta phải thay vật có khối lượng m bằng vật
có khối lượng m có giá trị bằng bao nhiêu?
c) Để tần số dao động của vật giảm đi 30% thì phải mắc thêm một gia trọng ∆m có trị số
bao nhiêu?
Ví dụ 3. Một vật khối lượng m treo vào lò xo thẳng đứng thì dao động điều hòa với tần số
f1 = 6 (Hz). Treo thêm gia trọng m = 4 (g) thì hệ dao động với tần số f 2 = 5 (Hz). Tính
khối lượng m của vật và độ cứng k của lò xo.
Ví dụ 4. Nếu treo đồng thời hai quả cân có khối lượng m 1 và m2 vào một lò xo thì hệ dao
động với tần số 2 Hz. Lấy bớt quả cân m 2 ra chỉ để lại m1 gắn vào lò xo thì hệ dao động
với tần số 2,5 Hz. Tính k và m1, biết m2 = 225 (g). Lấy g = π2.
Ví dụ 5. Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, lần lượt gắn hai quả cầu m 1 và m2, trong cùng
một khoảng thời gian, con lắc m 1 thực hiện được 8 dao động còn con lắc m 2 thực hiện
được 4 dao động. Gắn cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của con lắc là π/2 (s).
Tính m1 và m2?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG

ĐI TÌM THUYỀN TRƯỞNG
9


Thuyền trưởng là người thuộc lý thuyết về bài giảng của ngày hôm trước. 3 em học

sinh tham gia chơi là thủy thủ sẽ được chọn 5 ứng viên thuyền trưởng. Sau khi chọn
xong các thuyền trưởng sẽ trả lời 5 câu hỏi đến từ giáo viên. Ứng viên hoàn thành 4/5
câu chính thức là thuyền trưởng. Học sinh nào chọn được nhiều thuyển trưởng nhất sẽ
là người chiến thắng – nhận phần thưởng, còn thuyển trưởng sẽ được điểm 9, 10.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ví dụ 1. Một vật khối lượng m = 500 (g)
mắc vào một lò thì hệ dao động điều hòa
với tần số f = 4 (Hz).
a) Tìm độ cứng của lò xo, lấy π2 = 10.
b) Thay vật m bằng vật khác có khối
lượng m = 750 (g) thì hệ dao động với chu
kỳ bao nhiêu?

Nội dung
Hướng dẫn giải:
a) Độ cứng của lò xo là k = mω 2 = m(2πf)2
= 0,5.(2π.4)2 = 320 (N/m).
b) Khi thay vật m bằng vật m’ = 750 (g) thì
m'
0,75
chu kỳ dao động là T ' = 2π
= 2π
k
320
≈ 0,3 (s).

Ví dụ 2. Một vật khối lượng m = 250 (g)
mắc vào một lò có độ cứng k = 100 (N/m)
thì hệ dao động điều hòa.
a) Tính chu kỳ và tần số dao động của con

lắc lò xo.
b) Để chu kỳ dao động của vật tăng lên
20% thì ta phải thay vật có khối lượng m
bằng vật có khối lượng m có giá trị bằng
bao nhiêu?
c) Để tần số dao động của vật giảm đi
30% thì phải mắc thêm một gia trọng ∆m
có trị số bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:
m
0,25
a) Ta có T = 2π
= 2π
= 0,1π s 
k
100
f = = (Hz).
b) Chu kỳ tăng lên 20% nên T’ = 120%T
 = ⇔ m’ = 1,44m = 360 (g).
c) Theo bài ta có f’ = 70%f 
1
7
=
⇔ m = 0,49(m +∆m) 
m + ∆m 10 m
∆m ≈ 260,2 g

Ví dụ 2. Một vật khối lượng m treo vào lò
xo thẳng đứng thì dao động điều hòa với

tần số f1 = 6 (Hz). Treo thêm gia trọng m =
4 (g) thì hệ dao động với tần số f2 = 5
(Hz). Tính khối lượng m của vật và độ
cứng k của lò xo.

Hướng dẫn giải:
Từ công thức tính tần số dao động

1 k
 f1 =
2π m


k
f = 1
 2 2π m + ∆m
f2
=
f1

m
5
m
25
= ⇔
=

m + ∆m 6
m + 4 36
m = g = kg

Lại có k = mω2 = m(2πf1)2 = (2π.6)2
≈ 13,1 (N/m).



Ví dụ 4. Nếu treo đồng thời hai quả cân có
Hướng dẫn giải:
khối lượng m1 và m2 vào một lò xo thì hệ
Khi gắn cả hai vật m1 và m2 vào lò xo thì
dao động với tần số 2 Hz. Lấy bớt quả cân
1
k
m2 ra chỉ để lại m1 gắn vào lò xo thì hệ ta có f = 2π m + m = 2 (1)
1
2
dao động với tần số 2,5 Hz. Tính k và m1,
1
k
biết m2 = 225 (g). Lấy g = π2.
= 2,5
Nếu lấy bớt m2 ra thì f1 =
2π m1
(2)
Lấy (1) chia cho (2) vế theo vế, ta được

10


f1
m1

2
=
=
 m1 = m2 = 400 g
f2
m1 + m2 2,5

Ví dụ 5. Một lò xo có độ cứng k = 80
N/m, lần lượt gắn hai quả cầu m1 và m2,
trong cùng một khoảng thời gian, con lắc
m1 thực hiện được 8 dao động còn con lắc
m2 thực hiện được 4 dao động. Gắn cả hai
quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của
con lắc là π/2 (s). Tính m1 và m2?

Thay m1 vào (2) ta tính được k
=4π2.2,52.0,4 = 100 N/m.
Hướng dẫn giải:
Khi gắn vật m1 vào lò xo:
m1
∆t
T1 =
= 2π
(1)
8
k
Khi gắn vật m vào lò xo:
m2
∆t
T2 =

= 2π
(2)
4
k
Khi gắn cả hai vật m1 và m2 vào lò xo:
m1 + m2
π
T = = 2π
(3)
2
k
Lấy (1) chia cho (2) và rút gọn ta được,
ta được m2 = 4m1 (*)
Từ (3), bình phương hai vế và biến đổi
m1 = 1kg
ta được m1+ m2 = 5  
m2 = 4kg

V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……......................


11


Ngày soạn
5/9/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 7:
CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được cấu tạo con lắc đơn.
- Điều kiện để vật nặng con lắc đơn dao động điều hòa. Viết được công thức tính chu
kì, tần số góc của dao động.
- Viết được công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc đơn.
- Xác định lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn
- Nêu nhận xét định tính về sự biến thiên năng lượng của con lắc đơn và chu kì biến
thiên đó.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc
SBT vật lý 12.

- Viết được phương trình động học của con lắc đơn.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị một con lắc đơn treo vào giá đỡ
- Chuẩn bị các hình vẽ về con lắc đơn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
Hoạt động : KHỞI ĐỘNG
Trò chơi đánh đu
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ : ĐÁNH ĐU của Hồ Xuân Hương. Từ đó hãy miêu tả hoạt động
của cái đu.
Hãy giải thích hoạt động của cái đu ?
Để giải quyết được vấn đề đặt ra về cái đu, bây giờ ta sẽ tìm hiểu tiếp về con lắc đơn
xem dao động của nó có là dao động đh hay không và năng lượng của nó như thế nào.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Con lắc đơn (7 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Con lắc đơn
- Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc
đơn yêu cầu hs mô tả con lắc?
- Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận
xét?
- Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán
Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng một góc α
chuyển động của nó.

buông ra vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng,
- Kết luận
giữa hai vị trí biên
Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học (20 phút)
- Nêu giả thuyết về con lắc đơn. Chọn II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt
trục tọa độ, vẽ hình.
động lực học
- Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng
Xét vật khi lệch khỏi vị trí cân bằng với li độ
12


lên con vật m?

góc α hay li độ cong s = lα

- Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương
trình động lực học của con lắc đơn.

- Áp dụng định luật II Niu tơn
Pt = ma
s
- Nếu α nhỏ thì sinα ≈ α =
l
- Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì.
s
⇒ − mg = ma = ms"
l
g
⇔ s"+ s = 0

l
g
2
2
- Từ phương trình lực làm cho vật Đặt ω = l ⇒ s"+ω s = 0
chuyển động rút ra khái niệm lực kéo * Vậy dao động của con lắc đơn là dao động điều
về.
hòa. Với phương trình
s = s0 cos( ωt + ϕ )
- Yêu cầu hs kết luận về dao động của
con lắc đơn?

- Kết luận chung

* Tần số góc: ω =

g
l

l
g
Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng (10 phút)
III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng
- Yêu cầu hs viết biêu thức tính động lượng
năng, thế năng của con lắc?
1. Động năng của con lắc đơn
1
Wđ = mv 2
2
2. Thế năng của con lắc đơn

- Nhận xét sự biến thiên của thế năng - Chọn góc thế năng ở vị trí cân bằng
và đông năng?
Wt = mg (1 − cos α )
* Thế năng và động năng của con lắc lò xo biến
- Viết biểu thức tính cơ năng và yêu cầu
thiên điều hòa với chu kì T/2.
hs nhận xét?
3. Cơ năng của con lắc đơn. Sự bảo toàn cơ
năng
- Hướng dẫn hs làm câu C3
1
W = mv 2 + mgl (1 − cos α ) = hs
2
- Dựa vào công thức tính chu kì gợi ý
Bỏ
qua
ma
sát
thì
cơ năng được bảo toàn.
cho hs xác định gia tốc trọng trường và
kết hợp SGK đưa ra phương án áp dụng IV. Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tự do
- Người ta dùng con lắc đơn để đo gia tốc trọng
trường của trái đất.
- Kết luận
+ Đo chu kì tương ứng với chiều dài của
con lắc nhiều lần
4π 2
+ Áp dụng g = 2 l
T

* Chu kì:

T = 2π

13


IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (4 phút)
1. Củng cố
1. Chọn ccông thức đúng khi tính chu kì dao động của con lắc
l
g
A. T = 2π
B. T = 2π
g
l
1 l
1 g
D. T =
2π g
2π l
2. Một con lắc dao động với biên độ nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:
A. thay đổi chiều dài con lắc
B. thay đổi gia tốc trọng trường
0
C. tăng biên độ góc lên 30
D. thay đổi khối lượng con lắc .
2. BTVN
- Làm tất cả bài tập trong SGK và SBT.
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG

…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……......................
C. T =

14


Ngày soạn
5/9/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 8:
BÀI TẬP + KIỂM TRA 15 P

I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về dao động điều hòa của con lắc lò xo và
con lắc đơn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các phương trình động học.
II. CHUẨN BỊ
- Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn cac bài tập đặc trưng
ĐỀ KIỂM TRA
Cho con lắc lò xo có m=100g, lò xo có độ cứng k=100N/m. Cho 10 = π .

a) Tìm chu kỳ, tần số dao động của con lắc.
b) Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng khoảng A=5cm rồi thả cho dao động điều
hòa. Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Viết phương trình vận tốc của con lắc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút
3. Bài mới
* KHỞI ĐỘNG - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan
qua tiết bài tập.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 13
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bài 4
- Yêu cầu hs đọc các bài tập 4,5,6 SGK thảo Đáp án D
luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời.
Bài 5
Đáp án D

Bài 6
Đáp án B
- Kết luận chung
Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 17
Bài 4
Đáp án D
- Yêu cầu hs đọc các bài tập 4,5,6 SGK thảo Bài 5
Đáp án D
luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời.
Bài 6
Đáp án C
Bài 7
l
= 2,837 s
Chu kì T = 2π
- Yêu cầu hs tiến hành giải bài 7
g
Số dao động thực hiện được trong 300s
- Kết luận chung
t
300
n= =
= 105,745 ≈ 106 dao động
T 2,837
Hoạt động 3: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt quãng đường.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa
với phương trình: x = 12cos(50t π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong

Chu kì dao động : T =
 x0 = 0




π
=
= s
ω
50
25

tại t = 0 :  v > 0 ⇒ Vật bắt đầu dao động từ
 0
15


khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời
VTCB theo chiều dương
t − t0 t
π.25
điểm gốc là (t = 0):
- Số chu kì dao động : N =
= =
=2+
A. 6cm.
B. 90cm.
T
T 12.π
C. 102cm.
D. 54cm. 1
T

⇒Thời gian vật dao động là: t = 2T + = 2T
- Kết luận chung

12

12

π
+
s.
300

 Quãng đường tổng cộng vật đi được là : St =
SnT + SΔt Với : S2T = 4A.2 = 4.12.2 = 96m.
 v1v 2 ≥ 0
x

B′
Vì 
⇒ SΔt = x − x 0 = 6  0 = 6cm 0
T
O
 ∆t < 2
π

 Vậy : St = SnT + SΔt = 96 + 6 = 102cm.
Chọn : C.

6


IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN
Hình 9
- Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc trước bài co lắc lò xo.
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...………………………

16

x

B x


Ngày soạn
15/9/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9


Tiết 9+10:
THỰC HÀNH: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO

ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
I. MỤC TIÊU TIẾT HỌC
1. Về kiến thức
- Nhận biết được hai phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật
+ Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay định luật đã biết để
suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm kiểm tra sự đúng đắn của nó.
+ Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ
mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới.
- Biết dùng phương pháp thực nghiệm để:
+ Phát hiện ra sự ảnh hưởng của biên độ, khối lượng, chiều dài con lắc đơn
đến chu kì T
l
+ Tìm và kiểm tra công thức tính chu kì T = 2π
từ đó ứng dụng đo gia tốc
g
trọng trường tại điểm khảo sát.
2. Về kĩ năng
- Lựa chọn được các độ dài con lắc và cách đo đúng l với sai số cho phép.
- Lựa chọn được hai loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lý số lần dao động toàn
phần cần thực hiện để đo chu kì con lắc đơn với sai số tỉ đối 2% - 4%.
- Kĩ năng thu thập và xử lý kết quả thí nghiệm: Lập bảng ghi kết quả đo kèm theo sai
số. Xử lí bằng cách thu thập các tỉ số cần thiết và bằng cách vẽ đồ thị để tìm giá trị của a, từ
đó tìm thực nghiệm chu kì của con lắc đơn, kiểm chứng công thức với lý thuyết, vận dụng
tính gia tốc g tại điểm khảo sát.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa

học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nhắc nhở hs chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong SGK
- 7 bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: Ba quả nặng có móc treo 50g, một sợi dây mảnh dài
1m, giá TN, đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ có cổng quang điện, thước 500 mm và giấy kẻ ô
2. Học sinh
- Đọc kỹ bài thực hành để định rõ mục đích thực hành
- Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hưỡng thực hành
- Chuẩn bị bản báo cáo thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Chia lớp ra 4 nhóm và chỉ định vị trí thí nghiệm
của các nhóm
3. Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs các nhóm kiểm tra lại dụng cụ - Quan sát và nghe GV giới thiệu dụng cụ và
thí nghiệm theo sự giới thiệu của mình
kiểm tra.
- Trình bày tác dụng của các loại dụng cụ - Trả lời câu hỏi của GV khi được gọi
trong bài thí nghiệm.
- Tiếp thu
- Hướng dẫn hs sử dụng các dụng cụ đo thời
17


gian

- Đại diện nhóm sử dụng mẫu đồng hồ bấm
- Kiểm tra vài hs đại diện nhóm sử dụng đồng giây hoặc đọc số trên đồng hồ điện tử
hồ hoặc đọc số trên đồng hồ hiện số.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên
độ
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định m, l của con lắc. Thực hiện dao
động đo chu kì của con lắc với biên độ khác
nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra mối
- Nhận xét phương án và sửa chữa
quan hệ giữa T và A.
- Cho hs tiến hành thí nghiệm, thu thập số - Tiến hành thí nghiệm có sự phân chia công
liệu và xử lý kết quả.
việc hợp lí trong nhóm.
- Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, - Lấy số liệu chính xác, khoa học
hướng dẫn khi cần thiết
- Xử lý số liệu độc lập
- Đánh giá quá trình thực hành của từng hs.
- Ghi kết quả xử lí vào báo cáo thực hành
Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định A, l của con lắc. Thực hiện dao
động đo chu kì của con lắc với khối lượng
khác nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra
- Nhận xét phương án và sửa chữa
mối quan hệ giữa T và A.
- Cho hs tiến hành thí nghiệm, thu thập số - Tiến hành thí nghiệm có sự phân chia công
liệu và xử lý kết quả.

việc hợp lí trong nhóm.
- Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, - Lấy số liệu chính xác, khoa học
hướng dẫn khi cần thiết
- Xử lý số liệu độc lập
- Đánh giá quá trình thực hành của từng hs.
- Ghi kết quả xử lí vào báo cáo thực hành
Hoạt động 4: Thí nghiệm 2: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều
dài
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định A, m của con lắc. Thực hiện dao
động đo chu kì của con lắc với chiều dài khác
nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra mối
- Nhận xét phương án và sửa chữa
quan hệ giữa T và A.
- Cho hs tiến hành thí nghiệm, thu thập số - Tiến hành thí nghiệm có sự phân chia công
liệu và xử lý kết quả.
việc hợp lí trong nhóm.
- Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, - Lấy số liệu chính xác, khoa học
hướng dẫn khi cần thiết
- Xử lý số liệu độc lập, vẽ đồ thị để khảo sát
- Đánh giá quá trình thực hành của từng hs.
chu kì lệ thuộc vào chiều dài l
- Ghi kết quả xử lí vào báo cáo thực hành
Hoạt động 5: Kết luận
- Hướng dẫn học sinh từ kết quả thí nghiệm - Kết luận về chu kì dao động của con lắc đơn
đi đến kết luận về kết quả tìm được.
và so sánh với lí thuyết xem có nghiệm đúng
- Tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí hay không?
nghiệm

- Tiến hành tìm gia tốc trọng trường dựa vào
kết quả của thí nghiệm 2 (A, m không đổi, l
thay đổi)
Hoạt động 6: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm
- Mỗi học sinh làm 1 bản báo cáo thí nghiệm Nội dung báo cáo
ghi đầy đủ các mục SGK yêu cầu
- Họ và tên, lớp
- Mục tiêu thí nghiệm
- Nhận xét kết quả
- Độ sai số
- Cách tiến hành
- Kết quả
- Nguyên nhân
- Cách khắc phục
GV nhận xét rút kinh nghiệm, đánh giá về nội dung, tổ chức thực hành
18


IV. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...


19


Ngày soạn
15/9/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 11:

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức
- Nắm được nguyên nhân và quá trình tắt
- Nắm được hiện tượng cộng hưởng
- Phân biệt được dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng
cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống

- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Một số ví dụ về hiện tượng cộng hưởng, dao động cưỡng bức có lợi và có hại…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
3. Bài mới
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
XEM PHIM
Giáo viên cho học sinh xem các CLIP về dao động tắt dần (tự quay). Hỏi:
- Vật trong Clip tham gia chuyển động gì?
- Dao động của vật có tồn tại mãi không?
- Muốn cho dao động tồn tại lâu dài phải làm gì?
- Tìm sự khác nhau của các dao động vừa được xem?
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Dao động tắt dần, dao động duy trì
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
I. Dao động tắt dần
- Tiến hành TN với con lắc đơn cho hs
1. Thế nào là dao động tắt dần.
quan sát và nhận xét biên độ.
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
- Gợi ý cho hs định nghĩa dao động tắt dần. được gọi là dao động tắt dần
- Gọi hs giải thích
2. Giải thích
- Nhận xét
Trong dao động của con lắc thì ma sát làm
- Giới thiệu ứng dụng của dao động tắt dần mất đi một phần năng lượng của dao động làm

- Yêu cầu hs nêu những ứng dụng mà hs cho biên độ giảm dần.
biết.
3. Ứng dụng
- Kết luận
Dao động tắt dần được ứng dụng trong các
- Muốn dao động duy trì phải làm như thế thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô, mô
nào?
tô. . .
- Hình thành kn dao động duy trì
II. Dao động duy trì
- Yêu cầu hs lấy VD dao động duy trì
Để dao động không tắt dần người ta dùng
- Kết luận
thiết bị cung cấp năng lượng đúng bằng năng
lượng tiêu tốn sau mỗi chu kì. Dao động như
thế gọi là dao động duy trì.
20


Hoạt động 2: Dao động cưỡng bức (10 phút)
III. Dao động cưỡng bức
- Giới thiệu dao động cưỡng bức
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
Dao động được duy trì bằng cách tác dụng vào
- Yêu cầu hs tìm VD về dao động cưỡng nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. Gọi là
bức.
dao động tuần hoàn
2.Ví dụ
- Nhận xét về đặc điểm của dao động
3. Đặc điểm

cưỡng bức
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi,
tần số bằng tần số lực cưỡng bức.
Hoạt động 3: Hiện tượng cộng hưởng (15 phút)
IV. Hiện tượng cộng hưởng
- Nêu vài hiện tượng cộng hưởng trên
1. Định nghĩa
thực tế (Cây cầu ở Xanh petecbua – Nga
Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng
và cây cầu ở Ta kô ma - Mỹ)
đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
- Hình thành kn cộng hưởng.
tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi
- Tìm điều kiện cộng hưởng?
là hiện tượng cộng hưởng.
- Giải thích
* Điều kiện cộng hưởng: f = f0
2. Giải thích
Khi f = f0 thì năng lượng được cung cấp một
- Yêu cầu hs tìm tầm quan trọng của cách nhịp nhàng biên độ tăng dần lên. Biên độ
hiện tượng cộng hưởng
cực đại khi tốc độ cung cấp năng lượng bằng tốc
+ Có lợi
độ tiêu hao năng lượng
+ Có hại
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng
- Kết luận
hưởng
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của
con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%
B. 9%
C. 4,5%
D. 6%
2. BTVN
Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 12
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

21


Ngày soạn
25/9/2019
Tiết 12:

Dạy

Ngày dạy

Tiết
Lớp

12A8

12A9

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức
- Nắm được nguyên nhân và quá trình tắt
- Nắm được hiện tượng cộng hưởng
- Phân biệt được dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng
cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Một số ví dụ về hiện tượng cộng hưởng, dao động cưỡng bức có lợi và có hại…
PHIẾU BÀI TẬP
Ví dụ 1: Một hành khách dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay phía
trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng của ba lô là m = 16 kg, hệ số cứng của dây
cao su là k = 900 N/m, chiều dài mỗi thanh ray là s = 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có
một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với vận tốc bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất?
Ví dụ 2: Một người đi bộ với vận tốc v = 3 m/s. Mỗi bước đi dài s = 0,6 m.

a) Xác định chu kì và tần số của hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ.
b) Nếu người đó xách một xô nước mà nước trong xô dao động với tần số f = 2 Hz.
Người đó đi với vận tốc bao nhiêu thì nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh nhất?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Hoạt động:
KHỞI ĐỘNG

ĐI TÌM THUYỀN TRƯỞNG
Thuyền trưởng là người thuộc lý thuyết về bài giảng của ngày hôm trước. 3 em
học sinh tham gia chơi là thủy thủ sẽ được chọn 5 ứng viên thuyền trưởng. Sau khi
chọn xong các thuyền trưởng sẽ trả lời 5 câu hỏi đến từ giáo viên. Ứng viên hoàn
thành 4/5 câu chính thức là thuyền trưởng. Học sinh nào chọn được nhiều thuyển
trưởng nhất sẽ là người chiến thắng – nhận phần thưởng, còn thuyển trưởng sẽ được
điểm 9, 10.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Ví dụ 1: Một hành khách dùng dây
Hướng dẫn giải:
cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa
+ Chu kì dao động riêng của ba lô:
tầu, ngay phía trên một trục bánh xe
m
của toa tầu. Khối lượng của ba lô là m T0 = 2π k
= 16 kg, hệ số cứng của dây cao su là k
+ Chu kì chuyển động tuần hoàn của tầu: T th
= 900 N/m, chiều dài mỗi thanh ray là = .
s = 12,5 m, ở chỗ nối hai thanh ray có
+ Để ba lô dao động mạnh nhất thì xẩy ra
một khe nhỏ. Hỏi tầu chạy với vận tốc hiện tượng cộng hưởng.

bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh
Khi đó ta có To= Tth
nhất?

22


Ví dụ 2: Một người đi bộ với vận tốc v
= 3 m/s. Mỗi bước đi dài s = 0,6 m.
a) Xác định chu kì và tần số của
hiện tượng tuần hoàn của người đi bộ.
b) Nếu người đó xách một xô nước
mà nước trong xô dao động với tần số
f = 2 Hz. Người đó đi với vận tốc bao
nhiêu thì nước trong xô bắn toé ra
ngoài mạnh nhất?

∆S


k 12,5 900
=
≈ 15 m/s.
m 2π
16
Hướng dẫn giải:
a) Chu kì của hiện tượng tuần hoàn của người
đi bộ là thời gian để bước đi một bước:
Tth = = = 0,2 s. Tần số của hiện tượng này
1

là fth =
= 5 Hz
Tth
b) Để nước trong xô bắn toé ra ngoài mạnh
nhất thì chu kì dao động của bước đi phải bằng
chu kì dao động của nước trong xô (hiện tượng
S
1
cộng hưởng), tức là: Tth = To ⇔ =
v=
v
f0
∆S.f0
Từ đó ta có vận tốc của người đi bộ v = 1,2
m/s

 v=

IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
1. Củng cố
Một quả lắc đồng hồ dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 0,3J. Phần năng
lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 0,3J
B. 0,6 J
C. 0,3%
D. 30%
2. BTVN
Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 12
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………

……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….

23


Ngày soạn
25/9/2019

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

12A8

12A9

Tiết 13:

TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG
TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Biểu diễn được phương trình dao động điều hòa bằng phương pháp vectơ quay
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre – nen để tìm phương trình dao động tổng
hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng
cộng hưởng trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
3. Phát triển năng lực, giá trị sống
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa
học
II. CHUẨN BỊ
- Hình 5.2 trên khổ giấy lớn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
3. Bài mới
Hoạt động: KHỞI ĐỘNG
XEM PHIM
Xem các CLIP về tổng hợp dao động: Cùng phương, vuông phương.
1. Phân biệt 2 trường hợp tổng hợp dao động cùng phương, vuông phương.
2. Khi 2 dao động cùng phương, cùng tần số chúng ta cần phải xét mấy tọa độ?
3. Ly độ khi đó như thế nào?
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Véc tơ quay (7 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Gợi ý cho hs từ so sánh một vật chuyển I. Vectơ quay
động tròn đều với vật vật dao động điều
Ta có thể biểu diễn một dao động

x = A cos(ωt + ϕ ) bằng một vectơ quay tai thời
hòa.
- Từ đó hướng dẫn hs biểu diễn dđđh bằng điểm ban đầu có các đặc điểm sau:
vectơ quay.
+ Có góc tai góc tọa độ của Ox
- Tìm các đặc điểm của vectơ quay.
+ Có độ dài bằng biên độ dao động; OM = A.
+ Hợp với Ox một góc ϕ
Hoạt động 2: Phương pháp giản đồ Fre – nen (20 phút)
- Đặt vấn đề tổng hợp một vật tham gia II. Phương pháp giản đồ Fre-nen
hai dao động đièu hòa cùng lúc. Xác định
1. Đặt vấn đề
tổng hợp dao động như thế nào?
Tìm tổng của hai dao động
- Hướng dẫn cách tính cần phải dùng giản
x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 )
đồ Fre-nen.
x = A cos(ωt + ϕ )
2

2

2

2. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Gợi ý cho hs dựa vào Vectơ quay để tính
Ta lần lượt ta vẽ hai vec tơ quay đặt trưng cho
tổng.
- Yêu cầu hs lên bảng biểu diễn vectơ hai dao động:
quay của hai pt dđđh.

- Biễu diễn vectơ quay của phương trình
tổng của hai dđđh.

24


- Nhận xét ?

- Ta thấy OM 1 và OM 2 quay với tốc độ góc
- Yêu cầu hs tiến hành làm câu C2

ω thì OM cũng quay với tốc độ góc là ω.
- Phương trình tổng hợp
x = A cos(ωt + ϕ )

- Nhận xét kết quả của hs tìm được và sửa
* Kết luận: “Dao động tổng hợp của hai dao
chữa.
động điều hòa cùng phương, cùng tần số là
- Từ công thức tính biên độ nhận xét ảnh một dđ đh cùng phương, cùng tần số với hai
dao động đó”
hưởng của độ lệch pha.
Trong đó:
A 2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) (1)
A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2
tan ϕ = 1
(2)
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ 2
- Nhận xét chung
3. Ảnh hưởng của độ lệch pha

Ta thấy
* Nếu hai dao động cùng pha
- Cho hs đọc SGK ví dụ trong SGK và ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = 2nπ với n = ± 1;±2;±3...
⇒ A = A1 + A2
(lớn nhất)
thảo luận cách giải bài ví dụ.
* Nếu hai dao động ngược pha
- Yêu cầu hs lên bảng trình bày.
∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = (2n + 1)π
- Kết luận bài học
với n = ± 1;±2;±3...
⇒ A = A1 − A2
(nhỏ nhất)
4. Ví dụ
Tính tổng hai dao động

Giải
Áp dụng các công thức đã học
x = 6,1 cos(5πt + 0,19π )(cm)
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5 phút)
1. Củng cố. Hai dao động ngược pha khi
A. φ2 – φ1 = 2nπ
B. φ2 – φ1 = nπ
C. φ2 – φ1 = (n – 1)π D. φ2 – φ1
= (2n – 1)π
2. BTVN. SGK và SBT Vật Lý 12 và chuẩn bị trước các công thức để làm bài tập
V. TÌM TÒI MỞ RỘNG
…………………………………………………………………………………………………
……...
…………………………………………………………………………………………………

……...………………

25


×