Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân tích sự phát triển của trường Đại học Sài Gòn thông qua công tác tự đánh giá năm học 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.55 KB, 7 trang )

PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
THÔNG QUA CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ NĂM HỌC 2008 – 2009

TR N

Đ Đ NH THÁI(*), LÊ CHI LAN(**),
HƯ NG(***) AI Đ NH H I(****)

TÓM TẮT



ê

ơ sở
ã ế
ê
V ề á
ã xá ị
á ể .
ô qu ô
ú


mặ
ế
o o Nhà
riêng và s
á

â


mặ
á

ô
á
o

ểm m

C o ẳ
á
á
ủ Nhà
ểm yếu

m P. ồ C í
yýkế
ả ồ
. ô qu ô
ơ
á


á

M . Năm
2008-2009
ủ s
ê
V


á
á
á Nhà

ê o

á
á o
y
ã
á
sứ m
ủ Nhà
. uy
ê o quá ì
á

ều k ô
á k ỏ.N
o s ỗ
duy ì â
o
sẽ dầ o
ệ á mặ
ế ể á ứ yêu ầu ủ
ể ề
áo dụ ê ế ê
ế ớ ó u .



eo
mộ số


ó

ABSTRACT
Saigon University was established in the process of upgrading Ho Chi Minh City Teacher’s
Training College. Since the school year 2008 – 2009, the school has conducted self- assessment
tasks and received the lecturers and students’ detailed feedback on every aspect of the school
activities. By these tasks, Saigon University, on one hand, could recognise its strengths and
weaknesses as well as the opportunities and challenges at its stages of development.
On the other hand, the self-assessment tasks show that Saigon University has made great efforts
to reach its targets and purposes despite some inevitable drawbacks. Moreover, with the
attempts to upgrade the quality of education, Saigon University has gradually improved the
drawbacks in order to meet the requirements of the country, in particular, and those of the
advanced education in the world, in general.

1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG
Tháng 04 năm 2007, căn cứ theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường Đại học Sài Gòn
được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đ ng Sư phạm T . H Chí Minh. Trường Đại
học Sài Gòn là cơ sở giáo dục Đại học công lập, trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân T . H Chí Minh
(UBND T .HCM), chịu sự quản lý Nhà nước về Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

(*)

Th.S, Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Trường Đại học Sài Gòn
Th.S, hòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Trường Đại học Sài Gòn
(***)

Th.S, hòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Trường Đại học Sài Gòn
(****)
CN, hòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Trường Đại học Sài Gòn
(**)


Chất lượng đào tạo là vấn đề quan trọng, được nhà trường đ t lên hàng đ u. Vi c phấn đấu nâng
cao chất lượng đào tạo, bao giờ cũng được xem là nhi m vụ quan trọng nhất của Trường.
Trong năm học 2008-2009, Trường đ tiến hành công tác tự đánh giá thông qua đ phân tích
được các m t mạnh và các m t còn hạn chế trong quá tr nh h nh thành và phát triển. Trên cơ sở
đ :
- Làm rõ thực trạng quy mô, chất lượng và hi u quả các hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch
vụ x hội theo chức năng, nhi m vụ của nhà trường.
- Đánh giá thực trạng các hoạt động tổ chức quản lý và các điều ki n bảo đảm chất lượng cho
đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ của Nhà trường: cơ sở vật chất, trang thiết bị, các ngu n kinh
phí, đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên, chương tr nh, giáo tr nh đào tạo ... đến các ngu n kinh
phí và dịch vụ sinh viên v.v...
- ác định rõ mục tiêu, sứ mạng của Nhà trường.
Trường Đại học Sài Gòn là trường đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực. Trường đào tạo từ
tr nh độ trung cấp, cao đ ng, đại học và sau đại học; đào tạo theo 2 h nh thức: chính quy và
không chính quy (VLVH, bằng 2, liên thông). Tốt nghi p Trường Đại học Sài Gòn, người học
được cấp bằng: trung cấp chuyên nghi p, cử nhân, kỹ sư, ...
Trường c 12 hòng, Ban chức năng; 01 trường Thực hành trực thuộc; 0 Bộ môn trực trực
thuộc; 0 trung tâm; 17 khoa đào tạo với 0 chuyên ngành cấp độ đại học, cao đ ng, 04 chuyên
ngành cấp độ trung cấp thuộc các lĩnh vực: Kinh tế - Kỹ thuật; Văn h a - Xã hội; Chính trị Ngh thuật; Luật và Sư phạm.
Ngoài vi c đào tạo cấp bằng, Trường Đại học Sài Gòn còn được phép đào tạo cấp các chứng chỉ
tin học và ngoại ngữ cấp độ A, B, C; chứng chỉ nghi p vụ sư phạm bậc I, bậc II; chứng chỉ về
ứng dụng Công ngh thông tin và chứng chỉ nghi p vụ công tác Thiết bị - Thư vi n, cũng như
các chứng chỉ b i dưỡng ngắn hạn khác.
Các cơ sở hoạt động của Trường Đại học Sài Gòn:

- Trụ sở chính: 27 An Dương Vương - hường - Quận .
- Cơ sở 10 Bà Huy n Thanh Quan - hường 7 - Quận .
- Cơ sở 04 Tôn Đức Thắng - Quận 1.
- Cơ sở 20 Ngô Thời Nhi m - Quận .
- Trường Trung học thực hành Sài Gòn, 220 Tr n B nh Trọng - hường 4 - Quận .
- Hi n nay Trường Đại học Sài Gòn đang triển khai xây dựng cơ sở mới tại hường Tân hong Quận 7, khu Nam Sài Gòn.
Từ chỗ liên kết với Đại học Huế đào tạo ở bậc Đại học, năm 2007-2008, Trường đ tiến hành
tuyển sinh Đại học đào tạo 22 ngành học Đại học chính quy. Trường đ được UBND T .HCM
cho phép thực hi n liên kết đào tạo với các cơ sở GD khác như Đại học Vinh, các trường ĐH,
CĐ, TCCN tại Tây Nguyên, duyên hải miền Trung và các tỉnh miền Tây và Đông Nam bộ, v.v.
Quy mô đào tạo của Trường từ 2700 HSSV năm học 200 -2007 tăng lên 00 HSSV năm học
2007-2008 và 12.000 HSSV năm học 2008-2009 ở h chính quy, g n 8.000 sinh viên ngoài
chính quy.


2. GIỚI THIỆU CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ NĂM
HỌC 2008 - 2009
Dựa trên hướng dẫn tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, g m 10 tiêu chuẩn ( 1 tiêu
chí). Năm học 2008 - 2009 Trường đ tiến hành tự đánh giá và đạt kết quả như sau:
Kết quả đánh giá

Đạt

Chưa đạt

Không đánh giá

Số tiêu chí/Tổng số

54


4

3

Tỷ l %

88.52%

6.56%

4.92%

Các tiêu chí chưa đạt : tiêu chí . , 4. , .9 và 7.4:
-T
6. Chương tr nh giáo dục được định kỳ đánh giá và thực hi n cải tiến chất lượng
dựa trên kết quả đánh giá.
-T
3. C kế hoạch và phương pháp đánh giá hợp lý các hoạt động giảng dạy của giảng
viên; chú trọng vi c triển khai đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả
học tập của người học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm vi c theo
nh m của người học.
- Tiêu chí 6. 9. Người học được tham gia đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên khi kết
thúc môn học, được tham gia đánh giá chất lượng đào tạo của trường đại học trước khi tốt
nghi p.
- Tiêu chí 7. 4. Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công ngh của Trường đại học c
những đ ng g p mới cho khoa học, c giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát
triển kinh tế - x hội của địa phương và cả nước.
Các tiêu chí không đánh giá : tiêu chí 4. , 4.7 và .8:
-T

. C cơ sở dữ li u về hoạt động đào tạo của Nhà trường, t nh h nh HSSV tốt
nghi p, t nh h nh vi c làm và thu nhập sau khi tốt nghi p.
-T
. C kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo đối với người học sau khi ra trường và
kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu c u của x hội.
-T
8. Người học c khả năng t m vi c làm và tự tạo vi c làm sau khi tốt nghi p. Trong
năm đ u sau khi tốt nghi p, trên 0% người tốt nghi p t m được vi c làm đúng ngành được đào
tạo.
Một số tiêu chí trên không đạt và không đánh giá là do Trường Đại học Sài Gòn chưa c h Đại
học chính quy tốt nghi p ra trường.
. HÂN TÍCH SỰ HÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG
3.1. Thông tin thu được từ công tác tự đánh giá năm 2008- 2009
Trường Đại học Sài Gòn đ đưa ra sứ mạng của m nh đáp ứng được những yêu c u của đất
nước, cũng như xu hướng phát triển đại học trên thế giới. Hi n nay Trường đang vận hành cơ
cấu tổ chức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều l trường Đại học, phù hợp với


điều ki n thực tế. Cơ cấu đ được cụ thể h a trong: “Quy
”.

ế ổ



o



Trên cơ sở thừa kế những thành quả đ c , h thống văn bản tổ chức và quản lí của Trường khá

đ y đủ và đ được phổ biến trong Trường bằng nhiều h nh thức khác nhau. Nhờ vậy, các hoạt
động của trường được thực hi n kịp thời và đ ng bộ. Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội
SV của Trường đ hoạt động c hi u quả, phát huy tác dụng tốt, g p ph n duy tr sự ổn định
trong trường. Nhà trường thường xuyên cập nhật chiến lược phát triển của Thành phố và cả
nước để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch chiến lược phát triển dài hạn của Trường (2009-2020). Tổ
chức Đảng c chủ trương, các tổ chức đoàn thể chú trọng hơn kịp thời và chỉ đạo sâu sát, các tổ
chức đoàn thể chú trọng hơn về chiều sâu, h nh thức hoạt động và gắn kết ch t ch với chính
quyền trong vi c nâng cao hi u quả, chất lượng thực thi nhi m vụ chính trị của Trường.
Chương tr nh đào tạo của Trường được xây dựng trên cơ sở chương tr nh khung, do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành, phù hợp với sứ mạng, mục tiêu giáo dục và chức năng, nhi m vụ của
Nhà trường. Đ ng thời, chương tr nh đào tạo cũng đáp ứng nhu c u học tập của người học, nhu
c u ngu n nhân lực của thị trường lao động của Thành phố H Chí Minh và cả nước.
Trường đ thực hi n chế độ tích lũy kết quả học tập theo học ph n, đ triển khai áp dụng học
chế tín chỉ; c kế hoạch và lộ tr nh tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ cho tất cả các h , bậc đào
tạo kể từ năm 2008. Trường thực hi n tốt vi c đa dạng h a các phương thức đào tạo, đáp ứng
được nhu c u học tập đa dạng của người học.
Nhà trường chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển năng lực tự học, tự
đào tạo, tự nghiên cứu và làm vi c tập thể của người học. Nhà trường chủ trương đa dạng h a
phương pháp và h nh thức đánh giá nhằm đảm bảo tính nghiêm túc, chính xác, công bằng và phù
hợp với từng phương thức đào tạo. Bên cạnh đ , kết quả học tập của người học được thông báo
công khai, kịp thời theo qui định, được lưu trữ đ y đủ, chính xác và an toàn. Văn bằng tốt
nghi p và chứng chỉ được cấp đúng qui định.
Trường đ xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên (GV) và nhân viên c chuyên
môn. Đây là một trong những nhi m vụ quan trọng c ý nghĩa quyết định sự phát triển của nhà
trường. Về cơ bản, đội ngũ CBQL, GV của Trường hi n nay ngày càng được tr h a và c tr nh
độ cao, đáp ứng được yêu c u, nhi m vụ của công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH)
của Trường.
Học sinh sinh viên (HSSV) được cung cấp đ y đủ thông tin về chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, Nhà nước và pháp luật trong thời gian học tập và sinh hoạt tại trường. Nhà trường đ
thực hi n vi c đa dạng h a kênh tư vấn hướng nghi p cho người học, đa dạng h a các chương

trình hoạt động nhằm hỗ trợ tối đa về kĩ năng nghề nghi p cho HSSV trong thời gian học tập tại
trường. Thực hi n vi c tuyên dương khen thưởng kịp thời các HSSV, Đoàn viên gương mẫu và
đạt thành tích xuất sắc trong các phong trào học tập, NCKH…
Hoạt động NCKH trong Nhà trường đ c tác dụng nâng cao tr nh độ chuyên môn của GV, tr nh
độ và chất lượng phục vụ đào tạo của CBQL.


Các hoạt động Hợp tác quốc tế (HTQT) của Trường trong năm qua được tiếp tục mở rộng. Nội
dung chương tr nh đào tạo và phương pháp giảng dạy ( GD) đ được đổi mới phù hợp với quá
tr nh hội nhập với các nước; tăng cường cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị.
Thư vi n đi n tử của trường đ đáp ứng tương đối tốt nhu c u giảng dạy, học tập và NCKH của
CBGV, HSSV. Mức đ u tư CSVC phục vụ cho giảng dạy, học tập, NCKH của năm sau luôn cao
hơn năm trước. Về cơ bản, Nhà trường c đủ phòng học, phòng thực hành với đ y đủ máy tính
và các trang thiết bị hi n đại, đảm bảo triển khai các hoạt động đào tạo, NCKH nhằm đạt được
mục tiêu, nhi m vụ đ đề ra.
Trường đ và đang xây dựng đề án quy hoạch tổng thể, trong đ c xây dựng cơ sở mới với đ y
đủ phòng học, phòng thực hành, sân b i cho hoạt động thể dục thể thao và văn h a văn ngh .
Nhà trường đ c nhiều giải pháp tích cực để công tác quản lí tài chính được chuẩn h a, đảm
bảo đáp ứng vi c thực hi n các chỉ tiêu nhi m vụ cơ bản trong kế hoạch của trường về mọi lĩnh
vực. Ngu n thu của Nhà trường được quản lí tập trung, ngày càng tăng, mức thu nhập của CB,
GV, CNV ngày càng được nâng cao. Công tác quản lí tài chính ngày càng được thực hi n đúng
qui định, công khai, minh bạch.
3.2. Thông tin thu được từ sự phản h i của sinh viên.
- Về mụ êu
ơ
ì
o o: khoảng 70% SV đều nhận xét ngành học c mục tiêu rõ
ràng phù hợp với yêu c u x hội, chương tr nh mềm d o thuận lợi cho SV, nội dung chương
tr nh vừa phải.
- Về ộ

ũ ả
ê : khoảng 8 % SV đánh giá đội ngũ GV c kiến thức chuyên môn tốt, c
phương pháp sư phạm, nhi t t nh, sẵn sàng giúp đỡ SV, nhi t tâm và đánh giá đúng, công bằng
trong kiểm tra và thi.
- á ứ yêu ầu k ó
: khoảng 8 % SV nhận xét kh a học đáp ứng được mục tiêu đào tạo
của ngành, kh a học cung cấp được các kiến thức c n thiết.
- Quả ý
ụ ụ o o: khoảng 84% SV đánh giá đội ngũ CBNV phục vụ tốt, trường và
khoa tạo thuận lợi cho SV học tập.
o
số : 8 % SV nhận xét hoạt động của Đoàn và Hội tốt, trường đáp ứng tốt
nhu c u văn h a, văn ngh của SV.
3. . Thông tin thu được từ sự phản h i của giảng viên
- Về mụ êu
ơ
ì
o o: 85% GV nhận xét ngành học c mục tiêu rõ ràng và khả
thi trong điều ki n hi n nay của Nhà trường, chương tr nh c tải trọng hợp lí và mềm d o thuận
lợi cho SV, nội dung chương tr nh thường xuyên được cập nhật, tỷ l phân bố giữa lí thuyết và
thực hành hợp lí phù hợp với mục tiêu đào tạo.
- Về ộ
ũ ả
ê : 8 % GV nhận xét số lượng GV cơ hữu hi n nay đủ để đáp ứng yêu c u
giảng dạy của các ngành.
- á ứ yêu ầu k ó
: 80% GV nhận xét tr nh độ SV ra trường đáp ứng được về năng lực
c n đạt trong nghề nghi p, kh a học giúp SV phát triển đạo đức, nhân cách, SV tự tin về khả



năng đáp ứng các yêu c u của nghề nghi p.
- Quả ý
ụ ụ: khoảng 8 % GV đánh giá đội ngũ CBNV phục vụ tốt, Trường và Khoa
tạo thuận lợi cho SV học tập.
ế bị: khoảng 7 % GV nhận xét trang thiết bị phục vụ giảng dạy trên lớp được đáp
ứng đ y đủ, Nhà trường luôn đáp ứng các điều ki n giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và
NCKH. Các chế độ chính sách hi n nay của trường phù hợp với điều ki n hi n c của Trường
(tiền lương, phúc lợi x hội…).
4. NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ
Trên cơ sở báo cáo công tác tự đánh giá và lấy ý kiến phản h i của SV và GV về các m t hoạt
động của Trường cho thấy c nhiều điểm tương đ ng phù hợp với báo cáo tự đánh giá đ đưa ra.
Tuy nhiên bên cạnh đ còn những m t hạn chế là điều không tránh khỏi. Một số m t hạn chế
như sau: Vi c lấy ý kiến của các nhà tuyển dụng, các cựu HSSV, v.v. chưa được tiến hành
thường xuyên.
- Các chương tr nh đào tạo còn ít kĩ năng ứng dụng tin học, ngoại ngữ vào vi c giải quyết các
nội dung của chuyên ngành.
- Cơ cấu đội ngũ GV ở một số ngành, chuyên ngành chưa hợp lí, số lượng kĩ thuật viên, nhân
viên được được đào tạo nâng cao tr nh độ chuyên môn nghi p vụ còn ít.
- Trường chưa c quy định về định k đánh giá các hoạt động giảng dạy của GV cũng như chưa
c các tiêu chí cụ thể để đánh giá các hoạt động giảng dạy của GV.
- Thông tin cung cấp cho HSSV về mục tiêu đào tạo, quy chế đào tạo đôi khi chưa cập nhật kịp
thời, 42.2% SV đánh giá SV chưa đủ thông tin về chương tr nh đào tạo.
- CSVC, phương ti n của Trường phục vụ cho hoạt động thể dục thể thao còn hạn chế. Khoảng
38,9% SV và GV nhận xét thư vi n chưa đủ tài li u tham khảo cho một số môn học và chưa đủ
trang thiết bị phục vụ cho thực tập và thực hành.
- Chỗ ở ký túc xá chưa đáp ứng đủ nhu c u về nội trú của HSSV Trường.
M t khác, thông qua lấy ý kiến phản h i của SV, GV và thống kê kết quả thu được ta nhận thấy
rằng vi c đánh giá của CBGV Trường về một số vấn đề còn chủ quan (kết quả không tương
đ ng giữa ý kiến phản h i của SV và GV) cụ thể như:
- Khoảng 0% SV nhận xét rằng họ không tự tin về khả năng đáp ứng nghề ngh p, trong khi

khoảng 80% GV nhận xét rằng sinh viên tự tin trong nghề nghi p khi tốt nghi p ra trường.
- Khoảng 9.1 % SV nhận xét tỷ l phân bố giữa lí thuyết và thực hành chưa được hợp lí trong
khi 85% GV nhận xét tỉ l phân bố giữa lí thuyết và thực hành hợp lí phù hợp với mục tiêu đào
tạo.
5. KẾT LUẬN
Trường Đại học Sài Gòn đang nổ lực phấn đấu để ngày càng phát triển, sánh ngang bằng cùng
các trường đại học khác trong cả nước đ c bề dày thành tích. Bản thân chúng ta phải nh n ra
những m t còn hạn chế, bất cập của Trường, trên cơ sở đ d n d n c điều chỉnh, bổ sung cho


phù hợp với yêu c u phát triển.
Sau hai năm thành lập Trường Đại học Sài Gòn đ nhanh ch ng hoàn thi n cơ cấu tổ chức, xây
dựng chương tr nh đào tạo các ngành ở các bậc học, nâng cao tr nh độ chuyên môn của đội ngũ
GV và CBNV trong Nhà trường, lĩnh vực NCKH được Trường chú trọng và đ chính thức thành
lập “Tạp chí Đại học Sài Gòn” vào tháng 09/2009. Với sự cố gắng, nổ lực không ngừng và sự
đ u tư hi u quả, chắc chắn, trong những năm sắp tới Nhà trường s phát triển hơn nữa về qui mô
và chất lượng đào tạo để c thể hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra phù hợp với sự hội nhập và đổi
mới kinh tế của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo Tự đánh giá của Trường Đại học Sài Gòn năm học 2008-2009.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo,
tháng 9/2008.

ệu ề ô

á k ểm ị

, Hà Nội,

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 8/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004

kèm theo “Quy định tạm thời về KĐCL trường đại học”.
4. Nguyễn Đức Chính (2002), K ểm ị
Quốc Gia Hà Nội.
5. Kỷ yếu Hội thảo (2006),
Quốc gia TP.HCM.
6. Quả

ý

ảm bảo

áo dụ

o

o

ổ mớ

áo dụ

, N B Đại học

áo dụ

, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

, N B Đại học




×