Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.32 KB, 21 trang )

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN TỈNH HẢI DƯƠNG
I. Khái quát tình hình hoạt động của ngân hàng
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được thành lập theo
quyết định số 177/ TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng chính phủ với
tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc bộ tài chính, có
nhiệm vụ quản lý cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Là một thành
viên của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải
Dương cũng được thành lập từ rất sớm ngay từ những ngày đầu của sự
nghiệp khôi phục và phát triển kinh tế. Với số lượng cán bộ có 9 đồng
chí: - Đ/c Đặng Huy Sách giữ chức vụ trưởng chi nhánh , có 2 bộ phận
cấp phát và kế toán. Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã
trưởng thành gắn liền với sự nghiệp cách mạng, sự chuyển mình của
đất nước, của ngành và của địa phương với các tên gọi :
Ngân hàng kiến thiết Hải Dương ( 26/4/1957)
Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Hải Hưng (1981) trực thuộc Ngân
hàng nhà nước Việt Nam
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Hưng (1991)
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hải Dương (12/1996)
Đến nay Ngân hàng Đầu tư và phát triên tỉnh Hải Dương đã trở
thành một ngân hàng lớn có tổng tài sản hàng ngàn tỷ đồng, còn có 2
phòng giao dịch tại 2 khu vực công nghiệp quan trọng của tỉnh là
Hoàng Thạch ( Kinh Môn) và Tiền Trung (Nam Sách), 2 điểm giao
dịch, 12 phòng nghiệp vụ, tổng số 120 cán bộ công nhân viên.
Cùng với quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển cảu toàn
hệ thống. Bằng sự cố gắng, nỗ lực, năng động, sáng tạo, Ngân hàng
Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã vượt qua mọi khó khăn, thách
thức và trưởng thành một ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển,
huy động vốn, cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần
kinh tế, có nhiều kinh nghiệm đầu tư các dự án trọng điểm. Đóng góp


xứng đáng vào sự nghiệp CNH- HĐH đât nước và phát triển kinh tế xã
hội của địa phương.
Chi nhánh đã trưởng thành và đạt được những thành tích rất quan
trọng trong việc lo vốn đầu tư phát triển bằng nhiều biện pháp huy
động : Tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, phát hành trái
phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm cho vay xây dựng nhà… năm 1990 tổng số
vốn đầu tư huy động đạt 1tỷ 665 triệu đồng, đến năm 2006 đạt 1.107 tỷ
đồng, gấp 664 lần. Dư nợ cho vay năm 1990 đạt 6tỷ 492 triệu đồng đến
31/12/2006 đạt 801tỷ đồng, gấp 123,3 lần.
Lượng khách hàng tăng bình quân hàng năm 3-4 lần. Từ chỗ
không có khách hàng là dân cư, tư nhân, cá thể gửi tiền, đến nay ngân
hàng đã có gần 50.000 khách hàng.
Nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn luôn tăng trưởng, năm
sau cao hơn năm trước. Do vậy, chi nhánh luôn đáp ứng ddủ nhu cầu
vốn vay của khách hàng, tập trung vốn cho những dự án đầu tư, sử
dụng vốn có hiệu quả, không để ứng đọng vốn, đảm bảo khả năng
thanh toán kịp thời mọi trường hợp và an toàn vốn toàn hệ thống.
Dư nợ tín dụng tăng trưởng, doanh số hoạt động lớn. Cùng với
tăng trưởng là việc nâng cao chất lượng tín dụng, nợ quá hạn thông
thường qua các năm bình quân chỉ chiếm 1% tổng dư nợ, đặc biệt là
cuối năm 2000, 2001 không có nợ quá hạn. Thị phần tín dụng chiếm
trên 20% trên địa bàn. Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương
tham gia đầu tư có hiệu quả cao vào các công trình dự án mũi nhọn của
tỉnh và đất nước như: Kinh Môn, Thành phố Hải Dương, công trình
nông nghiệp và nông thôn, xây dựng cở sở hạ tầng, văn hoá xã hội.
Công nghệ ngân hàng ngày càng phát triển, từ chỗ lao động thủ công đến
nay chi nhánh đã thiết bị dàn hệ thống vi tính hiện đại, ứng dụng nhiều tiến bộ
kĩ thuật công nghệ vào hoạt động kinh doanh và điều hành, các chương trình
phần mền phục vụ công tác: quản trị điều hành, kế toán, nguồn vốn, tín dụng,
thanh toán quốc tế, ngân quỹ, tiền lương, quản lý hồ sơ… Do vậy việc hoạch

toán, thanh toán, chuyển tiền kịp thời, chính xác, phục vụ khách hàng thuận
tiện, nhanh chóng.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng, Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương đã phát
triển và mở rộng các dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, kinh
doanh ngoại tệ, bảo lãnh, đại lý uỷ thác đầu tư… nhằm khai thác tiềm năng, thế
mạnh trên địa bàn như xuất khẩu các sản phẩm nông sản, các sản phẩm công
nghiệp nhẹ của ngành giầy, may và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác ra thị
trường thế giới, tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong thanh toán…
Ngân hàng đã nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc trong toàn bộ hệ
thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, lá cờ đầu ngành ngân hàng trên
địa bàn tỉnh. Được chủ tịch nước tặng huân chương lao động hạng ba, huân
chương lao động hạng nhì. Thủ tướng chính phủ, Thống đốc ngân hàng nhà
nước, chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, tổng giám đốc ngân hàng Đầu tư và phát
triển Việt Nam và các cấp ngành tặng nhiều bằng khen, giấy khen cho tập thể
và cá nhân cán bộ công nhân viên chức. Đản bộ đạt danh hiệu đảng bộ trong
sạch vững mạnh. Các tổ chức đoàn thể vững mạnh xứng đáng là thành viên
“Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”
Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân hàng Đầu tư và phát triển tỉnh Hải Dương
2. Kết quả hoạt động kinh doanh
* Biểu thực hiện các chỉ tiêu KHKD
Stt Chỉ tiêu
TH 2006 KH
2006
TH năm 2007
31/12/07 %TT so
2006
% HT
KH
I

Chỉ tiêu chính
1 Chênh lệch thu-chi
18,7 60,0 70,6
299% 118%
2 Thu nợ HTNB( gốc và
lãi)
- 33 42,9
130%
3 Thu dịch vụ ròng
3,5 5,0 5,602
59,6% 112%
4 Tỷ lệ nợ xấu
16,77% 7% 4,6%
5 Giới hạn dư nợ tín dụng
cuối kỳ
801 1.300 1.286
60,5% 98,9%
6 Dư nợ cao nhất trong
kỳ kế hoạch
801 1.350 1.286
7 Doanh thu khác thác
phi Bh
0,085 1,26 1,798
2.015% 142,7%
II
Chỉ tiêu tham
chiếu
8 Trích DPRR
15,0 20,0 24,0
60,0% 120%

9 Tỷ lệ giảm dư lãi treo
với cuối 2006
- -76% -51.3%
10 Tỷ trọng dư nợ TDH
33,8% 60% 45,3%
11 Tỷ trọng dư nợ NQD
72% 50% 69%
12 Tỷ trọng dư nợ có
TSĐB
62% 60% 66%
13 Định biên lao động
112 125 125
11,6% 100%
14 Chênh lệch T-CBQ cán
bộ
0,033 0,216 0,268
712% 124%
III Chỉ tiêu phục vụ
quản trị điều hành
15 HĐV cuối kỳ
1.107 1.599
44,4%
16 HĐV bình quân
1.010 1.457
45,7%
17 Dư nợ tín dụng bình
quân
636 850
33,6%
18 tỷ lệ nợ quá hạn

0,52% 0,24%
19 Lợi nhuận trước thuế
3,6 33
817%
Trước những khó khăn và thử thách, nhận thức rõ yêu cầu nhiệm vụ năm 2007,
ngay từ đầu năm ngân hàng đã ổn định tổ chức , quyết tâm, nỗ lực triển khai
thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, nội bộ đoàn kết, thống nhất, năng động trong
chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện. Do vậy đã hoàn thành vượt mức các
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra. Tuy nhiên có
nhiều tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh hoạt động mới trên địa bàn nên thị
phần hoạt động bị giảm so với trước.
- Tổng tài sản :
Tổng tài sản 31/12/2007 đạt 1.671 tỷ đồng, tăng trưởng 34% so năm trước. Cơ
cấu tài sản có : Dư nợ cho vay chiếm 80%, dự trữ chiếm 0,8%, tổng tài sản khác
chiếm 19,2%.
- Huy động vốn:
Ngân hàng đã đẩy mạnh thực hiện chính sách khách hàng, chăm sóc, củng cố
và phát triển mối quan hệ hợp tác với bạn hàng. Tích cực triển khai các sản
phẩm huy động vốn, đa dạng hoá loại hình huy động : Huy động vốn tặng quà,
khuyến mại, thể bảo hiểm BIC-Bảo an, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm ổ trứng
vàng,.. Đổi mới phaong cách giao dịch, trang bị cơ sở vật chất hiện đại đảm bảo
phục vụ tốt nhất cho khách hàng.
Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 1.599 tỷ đồng, tăng 44,4% so năm
trước. Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 805 tỷ đồng, tăng 153% so năm trước. tiền
gửi dân cư đạt794 tỷ đồng, tăng 0,63% so năm trước, tốc độ tăng dân cư thấp,
chủ yếu tăng trong quý I và giảm dần vào cuối năm.
Nguồn vốn VNĐ chiếm 78% tổng số. Nguồn vốn trung và dài hạn chiếm
47,5% tổng nguồn tự huy động.
Huy động vốn bình quân đạt 1.457 tỷ đồng, tăng trưởng 45,7% so năm trước.
Thị phần huy động vốn trên địa bàn đạt 15,5%

- Công tác tín dụng
Tổng dư nợ đạt 1.336 tỷ đồng, tăng 66,7% so năm trước, đạt 99%
kế hoạch giới hạn trung ương giao ( kế hoạch < 1.350 tỷ đồng- Bao gồm cả cho
vay xuất nhập khẩu)
Dư nợ cho vay xuất nhập khẩu đạt 50 tỷ đồng, đạt 100% giới hạn trung ương
giao .
Dư nợ cho vay ngoại tệ chiếm 31,9% / tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 731 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng54,7% / tổng dư nợ.
Dư nợ cho vay trung , dài hạn đạt 605 tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng dư nợ( kế
hoạch <60% ).
Dư nợ cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 69% / tổng dư nợ ( kế
hoạch > 50% ).
Dư nợ cho vay có tài sản đặc biệt chiếm tỷ trọng 66% / tổng dư nợ ( kế
hoạch > 60% ).
Tỷ trọng cho vay khách hàng nhà nước / tổng dư nợ : 0,22%.
Thị phần dư nợ đạt 12,7% trên địa bàn.
Thường xuyên rà soát kiểm tra, đánh giá giá trị tài sản theo đúng quy định.
Phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro theo Điều 7 quyết định 493 của ngân hàng
nhà nước.
Thực hiện tốt vai trò và đầu nối giải ngân dây chuyền III xi măng Hoàng
Thạch.
Nợ quá hạn 3,21 tỷ đồng, tỷ lệ 0,24% / tổng dư nợ, giảm so năm 2006 là
0,28%.
Nợ xấu còn 61 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu 4,6% ( hé hoạch 7% ) giảm 73 tỷ đồng,
tỷ lệ giảm 12,1 % so năm trước.
Đôn đốc thu được 42,976 tỷ đồng nợ gốc và lãi ngoại bảng. Đạt 130% kế
hoạch năm
Lãi treo còn 3,121 tỷ đồng, giảm 3,239 tỷ đồng, tỷ lệ giảm 51,3% so năm
trước.
Số dự phòng rủi ro phải trích là 29 tỷ đồng

- Công tác dịch vụ
Thu dịch vụ ròng đạt 5,6 tỷ đồng, tăng 59,5 % so năm trước, đạt 112% kế
hoạch và chiếm 20% tổng chênh lệch thu chi thực trong năm. Thị phần thu dịch
vụ của ngân hàng chiếm 20,6% trên địa bàn.
Thu dịch vụ bảo lãnh 1.349 triệu đồng, thu KDNT đạt 453 triệu đồng, thu
dịch vụ thanh toán quốc 3.979 triệu đồng, phí phát hành thẻ đạt 225triệu đồng,
thu dịch vụ ngân quỹ đạt 78triệu đồng, thu dịch vụ khác 204 triệu đồng.
Số lượng thẻ ATM phát hành trong năm đạt: 10.717 thẻ, tăng 297% so
năm trước, đạt 153% kế hoạch năm, luỹ kế số thẻ phát hành là 16.049 thẻ.
Dư bảo lãnh đạt 124 tỷ đồng.
Doanh số mua ngoại tệ đạt 52,338 triệu USD, bán 52,432 triệu USD ,
tăng 94% so với năm trước.
Doanh số xuất nhập khẩu đạt 66,706 triệu USD, tăng 50,3% so đầu năm,
đạt 103% kế hoạch.

×