Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Vai trò của kiểm toán nhà nước đối với công tác giám sát của Hội đồng nhân dân, mối quan hệ phối hợp giữa kiểm toán nhà nước và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.12 KB, 3 trang )

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CÔNG TÁC GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN,
MỐI QUAN HỆ PHỐI HP GIỮA KIỂM TOÁN
NHÀ NƯỚC VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG
THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯC GIAO
Phạm Văn Hiểu*

C

ó thể nói, Kiểm tốn nhà nước
(KTNN) có vai trò quan trọng đối
với cơng tác giám sát của Hội đồng
nhân dân (HĐND). Nhiệm vụ,
quyền hạn của HĐND các cấp đã được quy định cụ
thể trong các văn bản Luật. Theo đó, HĐND có 02
chức năng quan trọng là quyết định và giám sát. Tại
Điều 113, Hiến pháp năm 2013 quy định “HĐND
quyết định các vấn đề của địa phương do luật
định; giám sát việc tn theo Hiến pháp và pháp
luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của
HĐND”. Ngồi ra, tại Điều 30, Luật Ngân sách nhà
nước năm 2015 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn
của HĐND các cấp như sau: “Quyết định dự tốn
thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự tốn thu
ngân sách địa phương; dự tốn chi ngân sách địa
phương; quyết định phân bổ dự tốn ngân sách cấp
mình; phê chuẩn quyết tốn ngân sách địa phương;
quyết định các chủ trương, biện pháp để triển khai
thực hiện ngân sách địa phương; quyết định điều


chỉnh dự tốn ngân sách địa phương trong trường
hợp cần thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã
được HĐND quyết định”.

nghị quyết của HĐND... Do vậy, phạm vi giám sát

Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015

Những năm qua, HĐND thành phố Cần Thơ

quy định: HĐND có nhiệm vụ quyết định những

đặc biệt chú trọng và chủ động trong việc xem xét,

chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm

quyết định và giám sát tình hình thực hiện nhiệm

năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa

vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng

phương về kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng-

- an ninh của địa phương, trong đó có nội dung

an ninh, quyết định ngân sách địa phương; đồng

về tài chính, ngân sách. Những vấn đề kinh tế - xã


thời, thực hiện quyền giám sát việc tn theo Hiến

hội, tài chính, ngân sách thuộc thẩm quyền HĐND

pháp và pháp luật ở địa phương, việc thực hiện

quyết định và thực hiện giám sát đã góp phần nâng

của HĐND rất rộng, bao qt hầu hết các lĩnh vực
trong đời sống xã hội, đảm bảo việc thi hành Hiến
pháp và pháp luật ở địa phương.
Kiểm tốn nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ
với cơng tác giám sát của HĐND. Theo quy định tại
điểm c, Khoản 2, Điều 7 Luật KTNN thì “Báo cáo
của KTNN là căn cứ để HĐND sử dụng trong q
trình xem xét, quyết định dự tốn và phân bổ ngân
sách địa phương; phê chuẩn quyết tốn ngân sách
địa phương; giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính
cơng, tài sản cơng và thực thi nhiệm vụ, quyền hạn
của mình”; ngồi ra, tại Khoản 8, Điều 10 Luật
KTNN có quy định nhiệm vụ của KTNN là “Cung
cấp kết quả kiểm tốn cho Bộ Tài chính, Đồn đại
biểu Quốc hội, HĐND, Ủy ban nhân dân nơi kiểm
tốn và các cơ quan khác theo quy định của pháp
luật”. Như vậy, HĐND sử dụng kết quả của KTNN
là một căn cứ quan trọng để thực hiện “Giám sát dự
tốn và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn
quyết tốn ngân sách địa phương; giám sát việc
quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng”.


* Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Cần Thơ
40

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND,

hoạt động của mình. Để HĐND thực hiện ngày

đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu quả, chất

càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình, cũng

lượng tăng trưởng kinh tế, tăng tiềm lực tài chính,

như giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng

góp phần cải thiện, nâng cao đời sống cho nhân

của địa phương cần có các công cụ hỗ trợ tích cực.

dân. Tuy nhiên, hoạt động giám sát của HĐND

Kiểm toán nhà nước là cơ quan hỗ trợ hữu hiệu,

về tình hình thực hiện ngân sách đôi lúc còn hạn


giúp HĐND thực thi tốt hơn nữa nhiệm vụ, quyền

chế, hiệu quả chưa được như mong muốn do nhiều

hạn của mình theo luật định.

nguyên nhân. Trong đó, có nguyên nhân là do các
cơ quan của HĐND còn thiếu các thông tin cần
thiết, toàn diện, mang tính chuyên môn sâu, làm
căn cứ để xem xét, đánh giá và quyết định. HĐND
giám sát về tài chính và ngân sách tại địa phương,
một mặt, trên cơ sở báo cáo của UBND và các cơ
quan của UBND, trên cơ sở thông tin thu thập được
qua hoạt động giám sát, qua tổng hợp ý kiến của cử
tri; mặt khác, rất cần những thông tin, ý kiến đánh
giá, nhận xét khách quan từ các cơ quan chuyên
môn, trong đó ý kiến của cơ quan KTNN trên cơ sở
kết quả các cuộc kiểm toán là rất quan trọng.

Kiểm toán nhà nước với tư cách là cơ quan kiểm
tra tài chính, tài sản công có vai trò quan trọng
trong việc cung cấp thông tin, giúp HĐND trong
quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ,
giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương chính xác, trung thực;
quyết định việc sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước đúng quy định, phù hợp với yêu cầu phát
triển của địa phương, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả.
Báo cáo kiểm toán của KTNN xác nhận về tính
đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, báo

cáo quyết toán ngân sách; đánh giá việc tuân thủ

Theo quy định hiện hành, KTNN và HĐND

pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong

là 02 cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ,

quản lý, sử dụng ngân sách, kinh phí, tài sản nhà

thẩm quyền riêng nhưng có điểm chung trong việc

nước. KTNN cung cấp kết quả kiểm toán cho

giúp các cơ quan nhà nước quản lý, sử dụng hiệu

HĐND nơi kiểm toán theo quy định của pháp

quả kinh phí, tài sản nhà nước, nâng cao hiệu quả

luật. HĐND sử dụng kết quả kiểm toán trong quá

trong việc sử dụng ngân sách nhà nước thông qua

trình xem xét, quyết định dự toán phân bổ và giám
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 140 - tháng 6/2019

41



KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC - 25 NĂM XÂY DỰNG VÀ TRƯỞNG THÀNH

sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết tốn

sát của HĐND, thời gian tới cần quan tâm thực

ngân sách địa phương.

hiện một số vấn đề sau:

Tóm lại, thơng qua hoạt động của KTNN đã góp

1. Hàng năm, trước khi xây dựng kế hoạch kiểm

phần giúp cho HĐND các cấp nâng cao hiệu lực,

tốn, KTNN thu thập thơng tin đầy đủ tại HĐND,

hiệu quả trong quyết định và giám sát ngân sách

Ủy ban nhân dân (UBND), các cơ quan chun

nhà nước ở địa phương.

mơn thuộc UBND thành phố và các thơng tin phải

Kiểm tốn nhà nước và HĐND có mối quan hệ
phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau. Nhiệm vụ,
quyền hạn của HĐND đã quy định rõ theo Luật
Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015. Về địa

vị pháp lý, vai trò của KTNN trong hệ thống chính
trị được nêu tại Khoản 1, Điều 118 Hiến pháp:

được cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, nhất
là các thơng tin về thu, chi ngân sách. Mặt khác,
KTNN cần nắm được các u cầu giám sát của
HĐND để xác định mục tiêu, nội dung kiểm tốn
đáp ứng được u cầu phục vụ cho cơng tác quản
lý, giám sát ngân sách tại địa phương.

“KTNN là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt

2. HĐND, cụ thể là Thường trực HĐND, Ban

động độc lập và chỉ tn theo pháp luật, thực hiện

Kinh tế - Ngân sách của HĐND cần tăng cường

kiểm tốn việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản

vai trò của mình trong mối quan hệ với KTNN

cơng”. Tại Điều 4, Luật KTNN năm 2015 quy định:

để chủ động phối hợp, cung cấp thơng tin, nhằm

“Đối tượng kiểm tốn của Kiểm tốn nhà nước là

phát huy hơn nữa vai trò của KTNN, thật sự là


việc quản lý, sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng

một trong những cơng cụ hữu hiệu, thiết thực

và các hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử

giúp cho HĐND xem xét, phân tích trước khi

dụng tài chính cơng, tài sản cơng của đơn vị được

quyết định các vấn đề về kinh tế, tài chính, ngân

kiểm tốn”.

sách của địa phương.

Luật NSNN năm 2015 quy định: Kiểm tốn nhà

3. HĐND thực hiện chức năng giám sát lĩnh vực

nước thực hiện kiểm tốn báo cáo quyết tốn ngân

tài chính, ngân sách khi cần thiết có thể mời đại

sách địa phương trước khi gửi HĐND cấp tỉnh xem

diện KTNN tham gia là thành viên Đồn giám sát

xét, phê chuẩn. Tại Khoản 2, Điều 7 Luật KTNN có


của Thường trực HĐND, các Ban của HĐND với

nêu “Báo cáo của KTNN là căn cứ để HĐND sử

tư cách là đại diện cơ quan chun mơn.

dụng trong q trình xem xét, quyết định dự tốn
và phân bổ ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết
tốn ngân sách địa phương; giám sát việc quản lý,
sử dụng tài chính cơng, tài sản cơng và thực thi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình”.

4. Tại Khoản 5, Điều 10 Luật KTNN quy định
nhiệm vụ của KTNN: “Tham gia với các cơ quan
của Quốc hội, của Chính phủ trong việc xem xét về
dự tốn ngân sách nhà nước, phương án phân bổ
ngân sách Trung ương, phương án điều chỉnh dự

Kiểm tốn nhà nước và HĐND tuy là 02 cơ

tốn ngân sách nhà nước, phương án bố trí ngân

quan nhà nước độc lập, nhưng có mối quan hệ phối

sách cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án

hợp chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau. Để tăng cường

quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định và


mối quan hệ phối hợp này, vừa qua, KTNN Khu

quyết tốn ngân sách nhà nước”. Đối với HĐND

vực V và HĐND thành phố Cần Thơ đã ký kết Quy

cấp tỉnh cũng cần sự phối hợp tham gia của KTNN

chế phối hợp cơng tác để tăng cường cơng tác trao

khu vực. Do vậy, cần có quy định về sự tham gia

đổi thơng tin, phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ

của KTNN khu vực đối với địa phương như quy

đối với những vấn đề có liên quan để ngày càng

định đối với Trung ương.

nâng cao chất lượng hoạt động của mỗi cơ quan.

42

Để thực hiện tốt cơng tác phối hợp và phát huy

Ngày nhận bài: 30/5/2019

hơn nữa vai trò của KTNN đối với cơng tác giám


Ngày duyệt đăng: 3/6/2019

Số 140 - tháng 6/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN



×