Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập tại một số tỉnh ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.68 KB, 11 trang )

Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

CƠ CHẾ TỰ CHỦ CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
TẠI MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ths. Phạm Thị Thu Hồng*

Đ

ể nắm bắt tình hình thực tế triển khai thực hiện cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp
cơng lập (ĐVSNCL), tác giả đã tiến hành nghiên cứu hiện trạng ở một số tỉnh ở Việt Nam
nhằm đưa ra được những kết quả tích cực cũng như những hạn chế khi thực hiện cơ chế
tự chủ ở các ĐVSNCL, từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơ

chế tự chủ.

Từ khóa: Cơ chế tự chủ, đơn vị sự nghiệp cơng lập
Autonomous mechanism of public administrative units in several provinces of Vietnam

In order to understand the current situation of implementing autonomic mechanism of Public
Administrative Units, the author has conducted a status study in some provinces in Vietnam to produce
positive results as well as limitations when implementing autonomy in the Public Administrative Units,
which suggests solutions to improve the effectiveness of the autonomy.
Keywords: Autonomous mechanism, public administrative unit
1. Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ của đơn
vị sự nghiệp cơng lập tại các tỉnh được khảo sát
- Về cơng tác chỉ đạo triển khai cơ chế tự chủ đối
với các ĐVSNCL
UBND các tỉnh, thành phố đã ban hành nhiều
văn bản chỉ đạo điều hành để thực hiện Nghị định


số 16/2015/NĐ-CP, sắp xếp đổi mới ĐVSNCL trên
địa bàn như: Thành lập Ban chỉ đạo triển khai thực
hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP; ban hành Kế
hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/
NĐ-CP; ban hành văn bản hướng dẫn các đơn vị
thực hiện giao quyền tự chủ đối với các ĐVSNCL;
ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số
19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành
Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống
tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả
* Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính
6

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

hoạt động của các ĐVSNCL; ban hành Kế hoạch
nâng mức tự chủ tài chính các ĐVSNCL; rà sốt,
xây dựng danh mục dịch vụ sự nghiệp cơng sử
dụng NSNN...
- Về kiện tồn tổ chức các ĐVSNCL
Các ĐVSNCL trên địa bàn hầu hết các tỉnh
đều đã thực hiện chức năng, nhiệm vụ được cấp
có thẩm quyền giao, giải quyết kịp thời các nhiệm
vụ chun mơn của từng ngành, từng lĩnh vực,
đáp ứng chức năng cơ bản trong q trình cung
cấp dịch vụ cơng. Các đơn vị sự nghiệp từng bước
được kiện tồn theo hướng dẫn của cấp có thẩm
quyền, vị trí việc làm bước đầu đã cơ bản đảm

bảo số lượng, định mức, cũng như NSNN cấp
đáp ứng u cầu vận hành, thực hiện chức năng,
nhiệm vụ. Những biện pháp để tăng cường tính


hiệu quả trong việc sử dụng biên chế được triển
khai, áp dụng; việc tuyển dụng, sử dụng và quản
lý viên chức, cũng như quản lý tài chính được đi
vào nền nếp. Một số ít đơn vị hoạt động thông qua
phương thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao trong
hoạt động tổ chức, tài chính của mình, nâng cao
được hiệu quả hoạt động và tạo được nguồn thu,
góp phần quan trọng cho việc tăng thu nhập tiền
công, tiền lương và nâng cao mức sống của viên
chức, người lao động trong ĐVSNCL.
Các đơn vị đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội
bộ để tăng cường công tác quản lý trong nội bộ,
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát
triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu,
tăng thu, tiết kiệm chi, do vậy nhiều đơn vị đã tiết
kiệm chi thường xuyên góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động sự nghiệp.

khắp 322 phường (xã), 24 quận huyện trên toàn
địa bàn thành phố với quy mô phát triển ngày một
tăng. Tính đến năm 2016-2017, thành phố có 21
trường phổ thông có yếu tố nước ngoài với 1.345
giáo viên, 10.799 học sinh (trong đó có 5.080 học
sinh Việt Nam) hầu hết dạy chương trình do Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định, kết hợp dạy thêm

một phần chương trình nước ngoài, các môn toán,
khoa học bằng tiếng Anh; học sinh được tiếp cận
nhiều phương pháp học mới; giao lưu học tập với
học sinh của nhiều nước trên thế giới...
- Về chất lượng đội ngũ viên chức

- Về đổi mới hoạt động cung cấp dịch vụ công

Đối với việc tuyển dụng viên chức, thẩm quyền
tuyển dụng được phân cấp cho Thủ trưởng các sở,
ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố
theo đúng Luật Viên chức. Việc tuyển dụng được
thực hiện thông qua hình thức thi tuyển, xét tuyển,
xét tuyển đặc cách.

Nhiều ĐVSNCL trong lĩnh vực giáo dục và y tế
đã từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới máy
móc, thiết bị tiên tiến, tiếp cận các phương pháp, kỹ
thuật quốc tế đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu
học tập và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người
dân. Ví dụ tại thành phố Hồ Chí Minh, mạng lưới
trường lớp các ngành học, bậc học đã được phủ

Xác định thu hút người có tài năng trong hoạt
động của cơ quan nhà nước là một nội dung quan
trọng trong cải cách hành chính, đáp ứng nguồn
nhân lực có trình độ, năng lực phục vụ cho yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh; chính quyền
các tỉnh đã ban hành nhiều văn bản, chỉ đạo và cơ
chế chính sách thu hút, khuyến khích nguồn nhân

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 136 - tháng 2/2019

7


Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

lực chất lượng cao và sinh viên tốt nghiệp đại học
loại giỏi hệ chính quy đến làm việc tại các tỉnh.
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ viên
chức cũng được các cấp, các ngành quan tâm chú
trọng và được xây dựng lồng ghép vào chương
trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chung của các
tỉnh. Trong những năm qua, các tỉnh đã thường
xun tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chun mơn,
nghiệp vụ cho nhiều lớp viên chức, gồm các lớp bồi
dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình
chun viên, chun viên chính, kiến thức về xây
dựng, bồi dưỡng kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giao
tiếp, nghiệp vụ văn thư lưu trữ, bồi dưỡng cập nhật
kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp hàng năm.
- Về tài chính
Đến nay, hầu hết các đơn vị sự nghiệp đều được
giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng
biên chế, kinh phí theo Nghị định số 43/2006/
NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối
với ĐVSNCL. Qua thời gian triển khai thực hiện đã
đem lại hiệu quả tích cực, nâng cao tính cơng khai,

minh bạch trong quản lý, điều hành, sử dụng biên
chế và kinh phí ở các cơ quan, đơn vị. Viên chức,
người lao động đều tham gia gián tiếp hoặc trực
tiếp quản lý, điều hành nguồn kinh phí hoạt động
thường xun của đơn vị mình thơng qua việc
tham gia xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; theo
dõi; giám sát việc điều hành kinh phí hoạt động
của đơn vị. Qua đó, đã tạo động lực để nâng cao
chất lượng, hiệu quả cơng việc, xây dựng ý thức tiết
kiệm về kinh phí hoạt động trong mỗi viên chức và
người lao động. Hầu hết các đơn vị sự nghiệp hàng
năm đều tiết kiệm được kinh phí để hỗ trợ nhằm
nâng cao đời sống cho đội ngũ viên chức và người
lao động.
Về cơ bản, việc triển khai thực hiện cơ chế tự
chủ tài chính cho các ĐVSNCL đã tạo quyền tự
chủ hoạt động cho các đơn vị trong việc quản lý
chi tiêu tài chính; từng bước giảm bớt sự can thiệp

của các cơ quan quản lý ở cấp trên. Các đơn vị xây
dựng quy chế chi tiêu nội bộ và giải pháp thực hiện
chi tiêu nội bộ nhằm mục đích tiết kiệm chi và đạt
được hiệu quả cao nhất trong hoạt động; thu nhập
của người lao động từng bước được cải thiện, phân
phối tiền lương của đơn vị sự nghiệp đã gắn với
hiệu quả cơng việc thơng qua quy chế chi tiêu nội
bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ của các đơn vị đã được
xây dựng trên cơ sở định mức chi, chế độ tài chính
hiện hành và khả năng tài chính của đơn vị; đảm
bảo tăng cường cơng tác quản lý tài chính, giám sát

chi tiêu, minh bạch mọi nguồn thu, chi tài chính
tại đơn vị.
2. Kết quả cụ thể về tự chủ tài chính của các
đơn vị sự nghiệp cơng lập tại một số địa phương
Số lượng đơn vị sự nghiệp cơng lập ở tỉnh và số
lượng đơn vị triển khai cơ chế tự chủ có nhiều kết
quả khả quan
Số lượng ĐVSNCL tăng dần qua các năm, trong
đó chủ yếu tập trung ở lĩnh vực giáo dục và đào
tạo, lĩnh vực y tế. Chẳng hạn tại TP. Hồ Chí Minh,
năm 2017 số lượng ĐVSNCL tăng 108 đơn vị so
với năm 2013; trong đó lĩnh vực giáo dục - đào tạo
tăng nhanh qua các năm với tỷ lệ tăng cao hơn tỷ lệ
tăng tổng số ĐVSNCL trên địa bàn thành phố. Cụ
thể, năm 2017 tăng 126 đơn vị so với năm 2013; các
lĩnh vực còn lại tăng khơng đáng kể1, chủ yếu do
tăng dân số cơ học q nhanh tại các tỉnh nên phải
xây dựng thêm trường để đáp ứng nhu cầu thực tế
của các địa phương. Tại Hà Nội, số lượng ĐVSNCL
cũng tăng từ 2.572 đơn vị năm 2013 lên 2.596 đơn
vị năm 2016; tại Bắc Ninh, số lượng ĐVSNCL tăng
từ 597 đơn vị năm 2013 lên 609 đơn vị năm 2018...
Phần lớn ở các tỉnh được khảo sát, số lượng đơn
vị ĐVSNCL tự đảm bảo một phần chi thường xun
là chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số ĐVSNCL của
tỉnh (ví dụ tại Hà Nội: Năm 2014: 49%, năm 2017:
59%...; tại Bắc Giang: 2018 là 11%; tại Bắc Ninh:
2018: 60,86%), số đơn vị tự chủ chi thường xun
trong tổng số ĐVSNCL của từng tỉnh cũng có sự
tăng lên qua các năm (tại Hà Nội: năm 2016: 2%,


1
Tổng số ĐVSNCL tại TP. HCM qua các năm: 2013: 1.803 đơn vị; 2014: 1.872 đơn vị; 2015: 1.873 đơn vị; 2016: 1.890 đơn vị; 2017: 1.911 đơn vị,
trong đó số ĐVSNCL thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo như sau: 2013: 1.338 đơn vị; 2014: 1.395 đơn vị; 2015; 1.409 đơn vị; 2016: 1.434 đơn vị; 2017:
1.464 đơn vị.

8

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


năm 2017: 4%; tại Bắc Ninh: năm 2013: 1,01%; năm
2018: 1,48%). Tại Hà Nội, trong số các ĐVSNCL tự
chủ chi thường xuyên thì các đơn vị trong lĩnh vực
khoa học công nghệ chiếm tỷ lệ cao nhất (giai đoạn
2013-2015: khoảng 77%...). Trong số các ĐVSNCL
tự chủ một phần chi thường xuyên thì các đơn vị
trong lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm tỷ lệ cao nhất

(2013: 84,6%; 2017: 89,4%). Tại Bắc Ninh, trong số
ĐVSNCL tự chủ một phần chi thường xuyên thì
các đơn vị trong lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm tỷ
lệ cao nhất (năm 2013: 9,2%; 2018: 30,7%), các đơn
vị trong lĩnh vực y tế cũng chiếm tỷ lệ tương đối
(năm 2013: 6%; 2018: 28,4%).

Hình 1: Tỷ lệ số đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2017


Nguồn: Tài liệu phục vụ họp về việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL trên địa bàn Thành
phố Hà Nội của Sở Tài chính Hà Nội tháng 08 năm 2018
Hình 2: Tỷ lệ số đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên trên địa bàn Hà Nội giai đoạn
2013-2017

Nguồn: Tài liệu phục vụ họp về việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL trên địa bàn Thành
phố Hà Nội của Sở Tài chính Hà Nội tháng 08 năm 2018
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 136 - tháng 2/2019

9


Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

Hình 3: Tỷ lệ số đơn vị sự nghiệp cơng lập tự chủ một phần chi thường xun trên địa bàn Hà Nội
giai đoạn 2013-2017

Nguồn: Tài liệu phục vụ họp về việc triển khai thực hiện cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL trên địa bàn Thành
phố Hà Nội của Sở Tài chính Hà Nội tháng 08 năm 2018
Hình 4: Tỷ lệ số đơn vị được giao quyền tự chủ về tài chính trong lĩnh vực y tế tại tỉnh Thừa Thiên
Huế năm 2018

Nguồn: Báo cáo tình hình ĐVSNCL của Sở Y tế tại tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018
Hầu hết các đơn vị sự nghiệp ở các tỉnh đều thực
hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm và tăng thu
Trên cơ sở chỉ tiêu biên chế và tài chính được
giao, đơn vị chủ động điều hành, phân cơng chun
mơn cho từng bộ phận và cá nhân theo chức năng
và nhiệm vụ được giao, tiết kiệm các khoản chi
10


Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

thừa giờ cho giáo viên, tiết kiệm các khoản chi
điện, nước, điện thoại, bám sát chế độ chính sách
Nhà nước để thực hiện. Tiết kiệm các khoản chi
cho hoạt động chun mơn nhưng vẫn đảm bảo
hồn thành nhiệm vụ được giao, về cơ bản vẫn là
tiết kiệm chi từ khoản chi cho con người (Quảng
Ngãi, Hà Nội, TP.HCM, Tiền Giang, Long An…).


bệnh nhằm tăng nguồn thu (ví dụ tại TP. HCM,

Trong các lĩnh vực sự nghiệp, những lợi ích
mang lại khi bệnh viện chuyển sang tự chủ và mở
rộng xã hội hóa đó là (i) Ngân sách giảm chi cho
khâu chữa bệnh, chuyển qua chi dự phòng, y tế cơ
sở, chi đầu tư cho khám, chữa bệnh; (ii) Mở rộng
và nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ có
cơ hội thu hút người bệnh; (iii) Tuyển được nhân
lực chất lượng cao, thu nhập nhân viên được cải
thiện; (iv) Đơn vị tự chủ loại 1 vẫn tiếp tục được
ngân sách đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất; (v)
Có điều kiện hợp tác, liên doanh, liên kết với cơ sở
y tế tư nhân, vay vốn đầu tư xây dựng cơ sở mới;
(vi) Tăng thêm nguồn thu do giá BHYT được cộng
thêm tiền lương, thu nhập càng tăng cao; (vii) Rút

ngắn chênh lệch giữa giá BHYT và giá khám, chữa
bệnh theo yêu cầu, giá xã hội hóa nên càng có cơ
hội thu hút người bệnh; (viii) Cơ hội thu hút người
bệnh càng tăng cao do chính sách liên thông BHYT
nội trú ở bệnh viện tuyến tỉnh trên toàn quốc; (ix)
Có điều kiện chuyển lên loại hình tự bảo đảm chi
thường xuyên và chi đầu tư hoặc hoạt động theo cơ
chế doanh nghiệp; (x) Tăng thêm nguồn thu nhất
là đối với các bệnh viện nhận định mức cấp/giường
bệnh thấp; (xi) Khuyến khích các bệnh viện tuyến
dưới triển khai, phát triển các kỹ thuật y tế (cùng
một danh mục kỹ thuật tuyến trên, tuyến dưới đều
được thanh toán như nhau) (TP. HCM, Thừa Thiên
Huế, Nghệ An...).

trong năm 2017, số lượt khám ngoại trú tại 23 bệnh
viện quận/huyện tăng 14,5% và số lượt điều trị nội
trú tăng 15% so với cùng kỳ. Đó là kết quả của sự nỗ
lực phát triển nguồn nhân lực, danh mục kỹ thuật
đáp ứng mô hình bệnh tật và cải tiến chất lượng
khám, chữa bệnh của các bệnh viện quận/huyện,
kết quả của chương trình luân phiên bác sĩ, khoa
vệ tinh và chuyển giao kỹ thuật của các bệnh viện
thành phố cho bệnh viện quận/huyện, kết quả của
liên thông khám, chữa bệnh BHYT tuyến huyện).
Ngoài ra khi giá dịch vụ khám, chữa bệnh được
tính đủ chi phí thì các bệnh viện đã thay đổi cách
nhìn về người bệnh, lấy người bệnh làm trung tâm
trong mọi hoạt động của bệnh viện. Tất cả bệnh
viện công lập thành phố đều đặt hệ thống ki-ốt

khảo sát sự hài lòng của người bệnh tại khoa khám
bệnh. Từ ý kiến không hài lòng của người bệnh,
các bệnh viện không ngừng triển khai cải tiến chất
lượng hướng đến sự hài lòng của người bệnh2.
Một trong những hoạt động không thể thiếu
được khi tự chủ đó là tăng cường quản lý chi phí
khám, chữa bệnh nhất là chi phí khám, chữa bệnh
BHYT. Các bệnh viện đã có nhiều giải pháp như
chỉ định thuốc, vật tư, dịch vụ kỹ thuật theo phác
đồ điều trị, xây dựng định mức chi phí, thành lập tổ
BHYT giám sát chi phí khám, chữa bệnh BHYT để
hạn chế thấp nhất chi phí vượt trần, vượt quỹ, giám

Khi được giao quyền tự chủ, tiền lương của
nhân viên y tế do người bệnh chi trả thì các bệnh
viện nhất là các bệnh viện có số lượt khám, chữa
bệnh thấp đã nỗ lực hết mình để thu hút người

sát chất lượng dữ liệu và thời gian chuyển dữ liệu
lên cổng thông tin điện tử để không bị xuất toán
BHYT (TP. HCM).

Bảng 1: Số lượng các Bệnh viện tự chủ từ 2006-2018 tại TP. HCM
Năm

2006 2007 2008 2010 2011 2012 2015 2016 2017 2018

Tự bảo đảm chi hoạt động

0


2

3

4

5

6

8

10

47

47

Tự bảo đảm một phần chi hoạt
động

52

50

49

48


47

46

44

42

6

6

2

Giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT và không BHYT đã được cộng thêm chi phí tiền lương và phụ cấp đặc thù từ 1/1/2017 và 1/10/2017. Một số

bệnh viện ở Tp. HCM có nguồn thu tăng cao nhờ có nhiều giải pháp cải tiến quy trình và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thu hút được bác sĩ như
bệnh viện huyện Củ Chi, quận 11, quận 2. Một số bệnh viện có thu nhập cao hơn năm trước như bệnh viện Từ Dũ, Mắt, Răng Hàm Mặt, Tai Mũi Họng,
Ung bướu, Nhi đồng 2, Nhiệt đới, Củ chi, Nhân dân Gia định, Bình Dân, Nguyễn Tri Phương…
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 136 - tháng 2/2019

11


Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

Bảng 2: Số liệu chi từ ngân sách của TP. HCM cho y tế giai đoạn 2006-2018

Đơn vị: Tỷ đồng


Năm

Tổng chi thường xun của ngân
sách thành phố

Chi cho y tế

Tỷ lệ

2006
2014
2015
2016
2017
2018

7.157
25.389
26.159
34.630
34.801
36.500

1.019
2.521
1.386
2.448
1.587
1.228


14%
10%
09%
07%
05%
03%

Bảng 3: Cơ cấu nguồn thu năm 2015-2017 của các Bệnh viện cơng lập tại TP. HCM Đơn vị: Tỷ đồng
2015

Nguồn thu
Ngân sách
Thu viện phí
Thu BHYT
Thu khác
Tổng cộng

2016

2017

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền


Tỷ lệ

1.685
4.237
5.188
2.794
13.904

12%
31%
37%
20%
100%

1.623
4.546
6.777
3.346
16.292

10%
28%
43%
19%
100%

1.518
5.494
9.075

3.730
19.817

8%
28%
46%
18%
100%

Bảng 4: Cơ cấu chi của các bệnh viện cơng tại TP. HCM năm 2015-2017
2015

Nội dung

Đơn vị: Tỷ đồng

2016

2017

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền

Tỷ lệ

Số tiền


Tỷ lệ

Chi thanh tốn cá nhân
4.211
Chi điện, nước, văn phòng phẩm, điện thoại
706
Chi mua thuốc, hóa chất, vật tư
7.534
Chi trích lập các quỹ
1.409
Tổng cộng
13.860

30%
05%
54%
11%
100%

4.616
802
8.584
2.075
16.077

29%
05%
53%
13%
100%


3.467
1,556
9.659
5.557
20.239

17%
08%
48%
27%
100%

Bảng 5: Nguồn thu các bệnh viện tại TP. HCM năm 2013-2016
Chỉ tiêu
Tổng thu các Bệnh viện tự chủ tồn phần
Tỷ lệ tăng so với năm trước
Tổng thu các Bệnh viện tự chủ một phần
Tỷ lệ tăng so với năm trước

Đơn vị: Tỷ đồng

2013

2014

2015

2016


1.876

2.275
21%
8.492
4%

2.807
23%
9.412
11%

3.358
20%
11.006
17%

8.173

Bảng 6: Thu nhập tăng thêm của các bệnh viện tại TP. HCM năm 2013-2016

12

Chỉ tiêu

2013

2014

2015 2016


Số Bệnh viện có thu nhập tăng thêm ≥ 2 lần lương
Số Bệnh viện có thu nhập tăng thêm ≥ 1 đến < 2 lần lương
Số Bệnh viện có thu nhập tăng thêm < 1 lần lương
Thu nhập trung bình/người/năm/các Bệnh viện tự chủ một phần (triệu đồng)
Thu nhập trung bình/người/năm/các Bệnh viện tự chủ tồn phần (triệu đồng)

4
12
38
76
126

4
12
38
84
126

6
15
34
87
135

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

7

16
32
84
194


Đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Kết quả thực
hiện tự chủ tài chính của các trường đại học công
lập ở các tỉnh được khảo sát cho thấy phần lớn các
trường đã đảm bảo tương đối tốt toàn bộ chi thường
xuyên đồng thời thực hiện trách nhiệm xã hội đối
với người học thông qua việc miễn giảm học phí cho
các đối tượng chính sách, trích học bổng khuyến
khích theo quy định và có chênh lệch thu lớn hơn
chi, thu nhập bình quân của người lao động tăng lên
so với giai đoạn trước.
Các trường đại học công lập có sự thuận lợi về
khả năng tài chính chủ yếu do yếu tố khách quan
mang lại như vị trí trường học và điều kiện dân cư
(ví dụ tại TP. HCM có Trường THPT Nam Sài Gòn,
Trường Mầm non Nam Sài Gòn).
3. Những tồn tại, hạn chế
Những hạn chế về cơ chế, chính sách
Về việc ban hành các văn bản pháp luật cũng như
các quy định về cơ chế tự chủ của các ĐVSNCL
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ
ban hành ngày 25/4/2006, sau 10 năm thực hiện
cũng đã bộc lộ những hạn chế. Nghị định số
16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/4/2015 và thay

thế Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006;

theo đó tại Khoản 1 Điều 22, Chính phủ giao các
Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh
và Xã hội, Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thông
tin và Truyền thông, Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ
Tài chính, Bộ Nội vụ và các Bộ, cơ quan liên quan
xây dựng và trình Chính phủ sửa đổi, ban hành
Nghị định quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL
trong từng lĩnh vực; Bộ Tài chính đã trình Chính
phủ ban hành Nghị định 141/2016/NĐ-CP ngày
10/10/2016 đối với sự nghiệp công lập lĩnh vực
kinh tế và sự nghiệp khác. Tuy nhiên đến nay các
Bộ vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành nên
địa phương còn lúng túng trong việc triển khai
thực hiện như: Việc ban hành danh mục sự nghiệp
công sử dụng NSNN; việc quy hoạch mạng lưới
các ĐVSNCL; việc ban hành, sửa đổi bổ sung định
mức kinh tế kỹ thuật áp dụng trong các lĩnh vực
dịch vụ sự nghiệp công… Vì vậy, việc triển khai
thực hiện các nội dung theo Nghị định số 16/2015/
NĐ-CP chưa đảm bảo đúng tiến độ đề ra do đến
nay chưa có Nghị định, Thông tư triển khai thực
hiện cho ngành, lĩnh vực một cách đầy đủ (Giáo
dục, y tế…). Vì vậy, một số tỉnh vẫn tạm giao quyền
tự chủ cho các đơn vị theo cơ chế của Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP (ví dụ như các ĐVSNCL trong
lĩnh vực giáo dục và đào tạo tại TP. HCM, tại Long
An, Tiền Giang, Quảng Ngãi…). Việc thực hiện cơ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 136 - tháng 2/2019


13


Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ sở
giáo dục hiện nay chỉ mới dừng lại ở giao tự chủ về
tài chính, các nội dung khác như tổ chức bộ máy,
biên chế, hoạt động vẫn chưa triển khai tự chủ,
chưa có văn bản hướng dẫn.
Việc ban hành các văn bản pháp lý của Trung
ương chưa đầy đủ, chưa đảm bảo thời hạn quy
định, gây khó khăn cho địa phương trong q trình
tổ chức thực hiện (thiếu 6/8 Nghị định về cơ chế tự
chủ tài chính cho từng lĩnh vực chun ngành, các
Thơng tư hướng dẫn về xây dựng định mức kinh tế
kỹ thuật và đơn giá dịch vụ sự nghiệp cơng lập...).
Theo quy định, giá dịch vụ khám, chữa bệnh
thực hiện trong khung giá do Nhà nước quy định.
Hiện nay, giá dịch vụ khám, chữa bệnh do Nhà
nước quy định chưa bao gồm chi phí quản lý và
chi phí khấu hao tài sản cố định. Một số cơ sở y tế
cơng lập, có dịch vụ khám, chữa bệnh tự nguyện tại
cơ sở được đầu tư từ nguồn xã hội hóa, tuy nhiên
thủ trưởng đơn vị khơng được quyết định mức giá
để đảm bảo đủ bù đắp chi phí, do đó, gây khó khăn
khi thực hiện chính sách khuyến khích xã hội hóa
trong lĩnh vực y tế.
Về lộ trình tính giá dịch vụ sự nghiệp cơng sử

dụng NSNN
Theo quy định tại Nghị định số 16/2015/
NĐ-CP của Chính phủ: Đến năm 2020, tính đủ
chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản
lý và chi phí khấu hao tài sản cố định. Theo Nghị
quyết số 19-NQ/TW: Đến năm 2021, hồn thành
lộ trình tính giá ĐVSNCL (tính đủ tiền lương, chi
phí trực tiếp, chi phí quản lý và khấu hao tài sản)
đối với một số lĩnh vực cơ bản như y tế, giáo dục đào tạo, giáo dục nghề nghiệp. Như vậy, Nghị quyết
số 19-NQ/TW có sự thay đổi so với Nghị định số
16/2015/NĐ-CP; đồng thời, do cơng tác triển khai
Nghị định số 16/2015/NĐ-CP còn chậm nên việc
triển khai thực hiện theo đúng lộ trình nêu trên
gặp nhiều khó khăn.
Về định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá dịch vụ sự
nghiệp cơng lập sử dụng NSNN
Ngồi lĩnh vực giáo dục dạy nghề, tài ngun
mơi trường đã có Thơng tư hướng dẫn, các lĩnh
14

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN

vực còn lại Trung ương chưa có hướng dẫn cụ thể
về phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ
thuật nên các đơn vị còn lúng túng trong việc xây
dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho các dịch vụ sự
nghiệp cơng sử dụng NSNN.
Về tổ chức bộ máy, biên chế

Chức năng phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà
nước, cung cấp dịch vụ cơng của một số đơn vị
sự nghiệp khơng còn phù hợp với điều kiện thực
tiễn hiện nay của các tỉnh (chẳng hạn như tại tỉnh
Quảng Ngãi có Trung tâm phát hành phim và
chiếu bóng trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch; Trung tâm Văn hóa Thể thao trực thuộc
Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu
cơng nghiệp Quảng Ngãi…).
Vẫn còn có sự tương đồng, trùng lắp về chức
năng, nhiệm vụ giữa các đơn vị, chưa tận dụng
được tối đa cơ sở vật chất, nguồn lực hoạt động (ví
dụ tại Quảng Ngãi có các đơn vị như Trường trung
cấp nghề Tỉnh, Trường trung cấp nghề Đức Phổ
trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
Trung tâm dạy nghề Phụ nữ, trực thuộc Hội Liên
hiệp Phụ nữ tỉnh và Trung tâm dạy nghề Nơng
dân, trực thuộc Hội Nơng dân tỉnh; Trung tâm
Bảo trợ Xã hội và Trung tâm Giáo dục Lao động
xã hội, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội; Ban Quản lý Rừng phòng hộ mơi trường,
cảnh quan Dung Quất, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật
Nơng- Lâm nghiệp Dung Quất và Ban Quản lý
phát triển đơ thị Dung Quất, trực thuộc Ban Quản
lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu cơng nghiệp
Quảng Ngãi…). Một số đơn vị sự nghiệp y tế có sự
tương đồng về chức năng, nhiệm vụ (Trung tâm
Y tế dự phòng Tỉnh, Trung tâm Phòng chống sốt
rét Tỉnh và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS
Tỉnh) và hầu hết các bệnh viện đa khoa ở các tỉnh

ln trong tình trạng q tải, trong khi bệnh viện
tuyến huyện tại một số địa phương lưu lượng bệnh
nhân ít, chất lượng khám, chữa bệnh cho người
dân chưa cao.
Những thách thức đối với hoạt động quản lý
bệnh viện cơng: (1) Đổi mới cơ chế tài chính gắn
với nâng cao chất lượng dịch vụ y tế; (2) Tăng
quyền tự chủ gắn liền với tự chịu trách nhiệm; (3)


Công khai kết quả đánh giá chất lượng bệnh viện
cho người dân biết; (4) Bảo đảm chất lượng dịch
vụ theo các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định; (5) Thực hiện quy
định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt động
của đơn vị theo quy định của pháp luật; (6) Bệnh
nhân đăng ký khám, chữa bệnh BHYT ban đầu tại
bệnh viện - Quản lý Quỹ khám, chữa bệnh; bệnh
nhân nơi khác đến - Quản lý trần chi phí (giao dự
toán khám, chữa bệnh BHYT); (7) Thu BHYT ít
hơn chi cho BHYT do đó ngân sách tỉnh phải bù lỗ;
(8) Cạnh tranh mạnh mẽ giữa hệ thống y tế công
và y tế công-tư; (9) Khó khăn đối với các bệnh viện
chưa có thương hiệu, ngân sách thì giảm nhiều mà
nguồn thu thì tăng ít; (10) Chi phí khấu hao, quản
lý, công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học chưa
được tính vào giá nhưng ngân sách thì không cấp.
Về vấn đề tài chính
Số lượng các ĐVSNCL trên địa bàn các tỉnh
tuy khá nhiều nhưng quy mô nhỏ, khả năng tự

chủ thấp, chủ yếu dựa vào NSNN. Chẳng hạn, tại
tỉnh Quảng Ngãi, trong tổng số 333 ĐVSNCL cấp
tỉnh, có 282 đơn vị sự nghiệp do NSNN đảm bảo
chi thường xuyên, chiếm 84,68% với tỷ lệ quá cao;
có 44 ĐVSNCL tự đảm bảo một phần chi thường
xuyên, chiếm 13,2% (trong đó đơn vị tự đảm bảo

từ 10% đến dưới 30% có 26 đơn vị, chiếm 59,1%;
đơn vị tự đảm bảo từ 30% đến 50% có 06 đơn vị,
chiếm 13,6%; đơn vị tự đảm bảo từ trên 50% đến
dưới 100% có 12 đơn vị, chiếm 27,3% và có 07 đơn
vị sự nghiệp khác tự đảm bảo chi thường xuyên,
chiếm 2,1%). Một số lĩnh vực đơn vị sự nghiệp có
xu hướng còn ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, xin
tăng thêm về số lượng biên chế, không có ý thức
cắt giảm chi phí, chưa thực sự chủ động, sáng tạo
trong thực hiện nhiệm vụ; phương thức hoạt động
của các đơn vị cung cấp dịch vụ sự nghiệp công lập
chưa được đổi mới đồng bộ.
Định mức kinh phí do NSNN cấp cho các đơn
vị còn mang tính bình quân (chủ yếu theo chỉ tiêu
biên chế, chỉ tiêu học sinh, chỉ tiêu giường bệnh)
chưa tính đến nhiệm vụ, đặc điểm cụ thể của từng
đơn vị.
Nhiều đơn vị sự nghiệp của tỉnh có nguồn thu
không lớn, không có khả năng phát triển các hoạt
động dịch vụ. Tuy nhiên có một số ít đơn vị có hoạt
động dịch vụ nhưng chủ yếu phải hợp đồng thuê,
khoán đối tượng bên ngoài. Nguồn thu hoạt động
dịch vụ này phải thanh toán lại cho các đối tượng

thuê ngoài; mặt khác các đơn vị còn phải tiết kiệm
10% kinh phí hoạt động thường xuyên để thực hiện
cải cách tiền lương nên kinh phí tiết kiệm còn lại ít,
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 136 - tháng 2/2019

15


Cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vò sự nghiệp y tế công lập

khơng có tác động tích cực đối với việc thực hiện
cơ chế tự chủ, tăng nguồn thu, tiết kiệm chi để tăng
thu nhập cho viên chức và trích lập các quỹ theo
quy định.
Tại TP. Hồ Chí Minh, một số bệnh viện xây mới
như Nhi đồng Thành phố, Cần Giờ, Bình Chánh,
một số bệnh viện chưa thu hút được bệnh nhân
như Quận 3, Quận 6, Quận 7, Quận 9 gặp khó
khăn nhiều về kinh phí hoạt động và thu nhập.
Tuy đơn vị được giao tự bảo đảm chi thường
xun nhưng một số chi phí như chi phí khấu hao
tài sản, chi phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chuyển
giao cơng nghệ, nghiên cứu khoa học… chưa được
kết cấu vào giá dịch vụ khám, chữa bệnh.
4. Kiến nghị, giải pháp
Về cơ chế chính sách
Trung ương cần sớm ban hành đầy đủ hệ thống
văn bản pháp luật, các văn bản hướng dẫn cơ chế
tự chủ ĐVSNCL để địa phương có cơ sở triển khai
thực hiện thống nhất.

Về tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý
biên chế và tinh giản biên chế
Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ, khả năng của đơn
vị theo quy định, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên
để theo dõi, kiểm tra và giám sát việc thực hiện
(đối với đơn vị sự nghiệp khơng sử dụng kinh phí
NSNN) hoặc báo cáo cơ quan cấp trên để phê duyệt
và quyết định phương thức giao kế hoạch cho đơn
vị thực hiện (đối với đơn vị sự nghiệp sử dụng kinh
phí NSNN).

Phương tại TP. HCM, hiện nay việc miễn, giảm chi
phí điều trị cho bệnh nhân nghèo khơng có thẻ
BHYT được bệnh viện chi từ nguồn đóng góp từ
thiện của các tổ chức, cá nhân, nguồn thu từ dịch
vụ khám, chữa bệnh và các nguồn thu khác…, do
đó kiến nghị BHXH hỗ trợ cho các bệnh viện chi
phí này vì hiện nay các bệnh viện đã tự chủ).
Khơng nên giao tự chủ cho các bệnh viện đang
trong thời gian xây dựng mới vì bệnh viện vẫn còn
gặp nhiều khó khăn, nguồn thu giảm, nên bổ sung
thêm ngân sách để đảm bảo hoạt động tốt trong
thời gian xây dựng (như các bệnh viện ở Quận 3
TP. HCM...).
Ba là, một số biện pháp khắc phục vượt quỹ và
vượt trần khám, chữa bệnh BHYT.
Cần xây dựng phác đồ điều trị nhằm hạn chế
chi phí cao do lạm dụng thuốc, dịch vụ kỹ thuật
làm gia tăng chi phí. Tăng cường hướng dẫn, kiểm

tra, giám sát sự tn thủ phác đồ điều trị. Xây dựng
danh mục thuốc, vật tư phù hợp phác đồ điều trị
và chọn lựa mặt hàng có giá hợp lý. Lưu ý việc lựa
chọn mặt hàng thuốc, vật tư sẽ làm ảnh hưởng lớn
đến quỹ định suất và trần thanh tốn BHYT. Ứng
dụng cơng nghệ thơng tin để khắc phục ngun
nhân khơng thống kê đủ thuốc, vật tư và dịch vụ kỹ
thuật đã sử dụng hoặc áp giá sai. Thực hiện các dịch
vụ kỹ thuật đã được thẩm định của Sở Y tế, chuẩn
hóa tên gọi dịch vụ kỹ thuật theo quy định, thống
nhất tên gọi thuốc, vật tư để hạn chế bị thanh tốn
theo giá thấp nhất, bị xuất tốn và áp giá sai, tn
thủ đúng quy trình mua sắm.

Về tài chính
Một là, hồn thiện các điều kiện cần thiết làm
cơ sở đổi mới phương thức giao dự tốn NSNN từ
cấp phát sang đặt hàng.
Hai là, khai thác các nguồn lực tài chính, mở
rộng nguồn thu cho các ĐVSNCL.
Đối với lĩnh vực y tế: Đề nghị cần có sự hỗ trợ
từ NSNN đối với việc hỗ trợ miễn, giảm chi phí
điều trị cho Bệnh nhân nghèo khơng có thẻ BHYT
vì bệnh viện còn khó khăn về kinh phí trong khi
thực hiện tự chủ (ví dụ như bệnh viện Nguyễn Tri
16

Số 136 - tháng 2/2019

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu phục vụ họp về việc triển khai thực
hiện cơ chế tự chủ đối với ĐVSNCL trên địa
bàn Thành phố Hà Nội của Sở Tài chính Hà
Nội tháng 08 năm 2018;
2. Báo cáo tình hình ĐVSNCL của Sở Y tế tại
tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018;
3. Các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện cơ
chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp trong
lĩnh vực y tế của TP. HCM.



×