Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hồ Chí Minh với Cách mạng tháng Tám năm 1945 những cống hiến vĩ đại của người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.2 KB, 3 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

6

KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN
Hồ Chí Minh với Cách mạng tháng Tám năm 1945

Những cống hiến vĩ đại của Người
ThS. NƠNG THÚY LAN1,
ThS. NGƠ MINH HIỆP2,
ThS. BÙI THỊ THÚY3

C

uộc Cách mạng Tháng
Tám (CMTT) “long trời
lở đất”, lập nên nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa (nay
là nước Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam) là một trong
những mốc son vĩ đại nhất
của cách mạng Việt Nam trong
thế kỷ XX, một thắng lợi chiến
lược của dân tộc Việt Nam bởi
“đã lật đổ nền qn chủ mấy
mươi thế kỷ, đã đánh tan xiềng
xích thực dân gần 100 năm, đã
đưa chính quyền lại cho nhân
dân, đã xây dựng nền tảng cho
nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, độc lập tự do hạnh phúc”


[1, tập 1, tr.160]. Sự kiện này
gắn liền trực tiếp với cơng lao
to lớn tên tuổi sang người của
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người
đã chèo lái con đường cách
mạng Việt Nam để đưa đến
thành cơng của Cách mạng
tháng Tám.
Phân tích làm rõ vấn đề
này có ý nghĩa to lớn, chẳng
những góp phần thấy được
cơng lao to lớn của Người mà
còn giáo dục chúng ta thêm
——————
(1) Trường THPT Lê Q Đơn
(2) Trường THPT Lê Lợi
(3) Trường THPT A Sanh

lòng kính trọng lãnh tụ Hồ
Chí Minh.
Thứ nhất, Hồ Chí Minh
cùng TW Đảng hồn chỉnh
chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng
Tháng 9 năm 1939, chiến
tranh thế giới thứ 2 bùng nổ,
đến tháng 6 năm sau thì nước
Pháp rơi vào tay nước Đức.
Ngay lúc này, Người nhận định
đây là cơ hội bắt đầu có lợi cho

cách mạng Việt Nam (CMVN).
Đồng thời, Người đã phái ngay
một số cán bộ Việt Nam đang
ở nước ngồi về nước chuẩn bị
mọi mặt chờ đón thời cơ.
Đứng trước tình hình
chuyển biến mau lẹ của CMVN,
đầu năm 1941, Người về nước
chỉ đạo phong trào cách mạng.
Tháng 5, Người triệu tập chủ
trì Hội nghị TW Đảng lần thứ
8. Trên cơ sở phân tích tình
hình quốc tế và trong nước,
Hội nghị tiếp tục đặt vấn đề
giải phóng dân tộc lên hàng
đầu, đưa vấn đề dân tộc trong
khn khổ từng nước ở Đơng
Dương, đề ra phương pháp
khởi nghĩa vũ trang... Với Hội
nghị này, chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của

CMVN đã đạt tới hồn chỉnh,
có ý nghĩa quyết định đối với
sự thành cơng của CMTT.
Thứ hai, Hồ Chí Minh xây
dựng, tổ chức lực lượng cho
Cách mạng tháng Tám
Lực lượng bao gồm lực
lượng chính trị (LLCT) và lực

lượng vũ trang (LLVT). Đây là
hai thành phần cốt lõi của bất
kỳ một cuộc cách mạng nào,
nó bổ xung cho nhau, hỗ trợ
nhau là cơ sở để đấu tranh trực
tiếp với địch từ thấp đến cao.
LLCT là đạo qn vơ cùng
đơng đảo bao gồm tất cả các
quần chúng được giác ngộ và
tổ chức. Trong Hội nghị TW 8,
Người đã cho thành lập Mặt
trận Việt Minh (19-5-1941) và
đề ra cương lĩnh 10 điểm cho
Mặt trận. Xung quanh Việt
Minh, Người cho thành lập rất
nhiều các hội quần chúng để
quy tụ tất cả lứa tuổi, thành
phần, trình độ, nghề nghiệp
như: Nhi đồng cứu quốc, phụ
lão cứu quốc, văn hóa cứu
quốc, cơng nhân, phụ nữ cứu
quốc... nhằm nhắc nhở mọi
người khơng qn nhiệm vụ
cứu quốc. Cũng thơng qua Việt


7
SỐ 03 NĂM 2018

KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN


Thành phần Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ảnh tư liệu)

Minh, Đảng đã phổ biến được
chủ trương của mình tới quần
chúng là sợi dây kết nối quần
chúng với Đảng. Đây là một
đóng góp to lớn của Người về
đại đồn kết với CMVN.
Trên cơ sở LLCT hình
thành, Người cho xây dựng
lực lượng vũ trang. Cuối năm
1941, Người cho thành lập “đội
tự vệ chiến đấu” ở Cao Bằng với
nhiệm vụ huấn luyện và bảo vệ
căn cứ, làm liên lạc cho Người
hoạt động. Đến ngày 22-121944, Người ra chỉ thị thành lập
“Đội Việt Nam tun truyền giải
phóng qn”, xác định ngun
tắc tổ chức, phương thức hoạt
động... của LLVT. Đây chính là
Cương lĩnh qn sự đầu tiên
của Đảng, của qn đội nhân

dân Việt Nam anh hùng. Tháng
4-1945, Người cùng TW triệu
tập Hội nghị qn sự Bắc Kỳ,
thống nhất Cứu quốc qn
với Việt Nam tun truyền giải
phóng qn thành “Việt Nam

Giải phóng qn”.
Q trình chuẩn bị lực
lượng là vừa kết hợp tổ chức,
vừa rèn luyện. Nhờ đó trong
CMTT tùy từng nơi mà có hình
thức đấu tranh chính trị, qn
sự hay kết hợp cả hai đã giành
thắng lợi lại ít đổ máu.
Thứ ba, Hồ Chí Minh có
cơng lao to lớn trong việc xây
dựng căn cứ địa cách mạng
Nhận thức được vai trò to
lớn của căn cứ (nơi đóng chân,
dưỡng sức, rút lui...) nên ngay

từ khi về nước, Hồ Chí Minh
đã nhanh chóng xây dựng
căn cứ địa cách mạng ở Cao
Bằng. Việc chọn Cao Bằng làm
căn cứ, thể hiện tư duy, tầm
nhìn chiến lược của Người khi
Cao bằng vừa hội đủ thiên
thời địa lợi nhân hòa lại thêm
giao thơng thuận lợi trong và
ngồi nước, giữa miền ngược
và miền xi. Từ căn cứ, phong
trào phát triển mở rộng lan ra
6 tỉnh theo chỉ đạo “Nam tiến”
của Người dẫn đến thành lập
khu giải phóng Việt Bắc.

Tại khu giải phóng, 10
chính sách của Việt Minh được
thi hành, Việt Bắc trở thành
hình ảnh thu nhỏ của nước
Việt Nam mới. 10 chính sách
ấy trở thành đường lối đối nội


TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG

8

KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN
đối ngoại của Việt Nam đến
tận bây giờ.
Thứ tư, Hồ Chí Minh có
cơng lao to lớn trong việc xác
định đúng thời cơ, kiên quyết
phát động và lãnh đạo Tổng
khởi nghĩa
Ngày 13-8-1945, biết tin
Nhật đầu hàng Đồng Minh
khơng điều kiện, Người cho
triệu tập Hội nghị tồn quốc
của Đảng. Hội nghị đã phân
tích tình hình, nhận định thời
cơ đã đến, quyết định tổng
khởi nghĩa, thành lập Ủy ban
khởi nghĩa Trung ương.
Tiếp đó, từ ngày 16 đến

17-8-1945, Người lại cùng với
Tổng bộ Việt Minh triệu tập
Quốc dân đại hội ở Tân Trào.
Đại hội đã phân tích tình hình
và tán thành chủ trương Tổng
khởi nghĩa của Trung ương
Đảng, thơng qua Quốc kỳ,
Quốc ca, Quốc hiệu và bổ sung
một số chính sách. Đại hội đã
bầu Ủy ban dân tộc giải phóng
Trung ương do Hồ Chí Minh
làm Chủ tịch. Việc lập ra Ủy ban
này là một quyết định sáng
suốt của tồn dân ta. Ủy ban
sẽ lãnh đạo Tổng khởi nghĩa và
tự chuyển sang Chính phủ lâm
thời khi khởi nghĩa thắng lợi để
đủ tư cách đón tiếp qn Đồng
Minh vào nước ta, hạn chế âm
mưu phá hoại của chúng, đỡ
tốn thời gian bầu cử ra Chính
phủ lâm thời. Ngày 16-8, Người
ra lời kêu gọi “giờ quyết định
cho vận mệnh dân tộc đã đến.
Tồn quốc đồng bào hãy đứng
dậy đem sức ta mà giải phóng
cho ta... Chúng ta khơng thể
chậm trễ” [1, tập 3, tr.554].

Thứ năm, chính Hồ Chí

Minh đã soạn thảo và đọc bản
Tun ngơn độc lập xây dựng
chính quyền nhà nước mới
Ngày 28-8-1945, đứng
trước u cầu cấp bách cần
phải sớm ổn định tình hình,
củng cố chính quyền cách
mạng, củng cố khối đồn kết
tồn dân tộc, bảo vệ thành
quả cách mạng vừa giành
được, theo đề nghị của Chủ
tịch Ủy ban Dân tộc giải phóng
Hồ Chí Minh, Ủy ban Dân tộc
giải phóng được cải tổ thành
Chính phủ lâm thời nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày
2-9-1945, tại Quảng trường Ba
Đình, Hồ Chủ Tịch lại thay mặt
Chính phủ lâm thời đọc bản
Tun ngơn độc lập do chính
Người soạn thảo, trịnh trọng
tun bố với thế giới về sự ra
đời của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa, đánh dấu thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám.
Ngày 3-9-1945, Chính phủ
lâm thời đã họp phiên đầu tiên,
giải quyết 6 vấn đề cấp bách
do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra
là: Phát động phong trào tăng

gia sản xuất để chống nạn đói,
mở ngay cuộc lạc qun gạo
để giúp đỡ người nghèo; Mở
chiến dịch chống nạn mù chữ;
Tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển
cử với chế độ phổ thơng đầu
phiếu, soạn thảo Hiến pháp
dân chủ; Mở chiến dịch giáo
dục cần, kiệm, liêm, chính để
bài trừ thói hư tật xấu của chế
độ thực dân để lại; Bỏ ngay
3 từ thuế là thuế thân, thuế
chợ, thuế đò, tuyệt đối cấm
hút thuốc phiện; Ra tun bố

tự do tín ngưỡng và đồn kết
lương giáo.
Với sự ra đời của Chính
phủ lâm thời gồm 15 thành
viên, 13 Bộ (Ngoại giao, Nội
vụ, Thơng tin - Tun truyền,
Quốc phòng, Thanh niên, Kinh
tế quốc gia, Cứu tế xã hội, Y
tế, Tư pháp, Giao thơng Cơng
chính, Lao động, Tài chính và
Bộ Quốc gia giáo dục); bao
gồm tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội, dưới sự đứng
đầu của Chủ tịch Chính phủ
lâm thời Hồ Chí Minh (kiêm

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) đã
đáp ứng kịp thời u cầu cấp
bách của tình hình cách mạng
lúc bấy giờ, nhằm bảo vệ, củng
cố và phát triển thành quả của
Cách mạng tháng Tám.
Thời gian càng lùi xa bao
nhiêu thì cơng lao của Hồ Chí
Minh đối với cách mạng tháng
Tám càng sáng chói bấy nhiêu.
Tư tưởng của Người vẫn mãi
là giá trị trường tồn, là bài học
cho cơng cuộc xây dựng bảo
vệ Tổ quốc hiện nay: Đó là tư
tưởng về độc lập dân tộc gắn
liền chủ nghĩa xã hội. Đó là tư
tưởng về xác định đối tượng
của cách  mạng, bầu bạn của
cách mạng. Đó là tư tưởng lợi
dụng mâu thuẫn trong hàng
ngũ của địch để hồn thành
nhiệm vụ chiến lược. Đó là tư
tưởng về lãnh đạo và lực lượng
cách mạng. Đó là tư tưởng về
phương pháp cách mạng. Đó
là tư tưởng về tạo thời cơ và
chớp thời cơ./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Chí Minh (2000), tồn tập,
Tập 2, 3, 4,6 Nxb Chính trị Quốc gia.

2. Đảng Lao Động Việt Nam
(1963), Văn kiện đảng (1939-1945),
Nxb Sự Thật, Hà Nội.



×