Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hồ Chí Minh trực tiếp tổ chức lãnh đạo công cuộc chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng tám Năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.53 KB, 23 trang )

Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Đặt vấn Đề.
-----***-----
Trong hơn nửa thế kỉ qua, dới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí
Minh, nhân dân ta đã giành đợc những thắng lợi to lớn: Thắng lợi của cuộc
tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi của 9 năm kháng
chiến trờng kì chống Pháp làm phá sản chế độ thực dân kiểu cũ của Pháp và
thắng lợi của hơn 20 năm chống Mỹ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nớc
" Những thắng lợi vĩ đại đó của cách mạng nớc ta trớc hết bắt nguồn từ đờng
lối chính trị đúng đắn của Đảng ta đứng đầu là Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên
tài của cách mạng việt Nam, nhà quân sự xuất sắc của dân tộc ta".
Hơn nữa, Chủ Tịch Hồ Chí Minh không những là vị anh hùng dân tộc vĩ
đại nhất, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, là nhà
yêu nớc chân chính mà ngời còn là một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc của
phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay. Sở dĩ Chủ
Tịch Hồ Chí Minh có đợc sự nghiệp cách mạng vĩ đại đó là vì trong cuộc đời
hoạt động cáhc mạng của mình, Ngời đã vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ
nghĩa Mác- Lê Nin trong những điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam và trong
quá trình cách mạng Việt Nam cũng nh quá trình cách mạng thế giới. Ngời là
"tợng trng cao đẹp cảu chủ nghĩa yêu nớc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn
với chủ nghĩa quốc tế vô sản"
Ngày nay trong công tác nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc, việc
nghiên cứu cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh chiếm
một phần quan trọng. Bởi vì "Mỗi bớc đi của nhân dân ta và của Đảng ta
trong gần 40 năm qua đều gắn liền với cuộc đời cachs mạng sôi nổi và đẹp
đẽ của Hồ Chủ tịch. toàn bộ hoạt động của Ngời cùng với sự nghiệp của
nhân dân và của Đảng ta là một thiên anh hùng ca bất diệt của cách mạng
Việt nam"
Đặc biệt trong thời đại ngày nay đất nớc đang chuyển mình trong sự
nghiệp đổi mới, cơ chế thị trờng mở ra với một nền kinh tế hàng hoá nhiều
1


Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
thành phần, gắn theo nó là sự phân tầng xã hội tất yếu. Nhng trong quá trình
chuyển hoá, phát triển đã và đang nảy sinh nhiều khó khăn phức tạp, mâu
thuẫn mới. Trong khi đó sự sụp đổ của Liên Xô và sự tan rã của các nớc xã hội
chủ nghĩa Đông Âu, bớc thăng trầm của phong trào cách mạng thế giới, quan
hệ quốc tế đan xen đa chiều đa cực đang mở ra. Vì vậy nghiên cứu t tởng Hồ
Chí Minh có vai trò và ý nghĩa hết sức to lớn.
Trong phạm vi của bài tập điều kiện em chỉ xin trình bày một số hiểu
biết của mình về vấn đề "Hồ Chí Minh trực tiếp tổ chức lãnh đạo công cuộc
chuẩn bị lực lợng cho cách mạng tháng Tám năm 1945"
Nội dung
2
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
-----***-----
I - bối cảnh lịch sử việt nam trớc cách mạng tháng tám
năm 1945.
1 - Tình hình kinh tế:
Trớc cách mạng tháng Tám Việt Nam là nớc thuộc địa, nửa phong kiến
phụ thuộc chặt chẽ vào đế quốc Pháp.
Đầu những năm 30 của thế kỉ XX cũng nh các nớc t bản khác, Pháp rơii
voà cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới t bản. Để thoát khỏi cuộc khủng
hoảng đế quốc Pháp đã trút gánh nặng lên vai các nớc thuộc địa trong đó có
Việt Nam.
Năm 1936 Pháp ra khỏi cuộc khủng hoảng với một nền kinh tế bị đình
đốn phá sản Pháp đã thi hành một loạt những chính sách đối với Việt Nam
nhằm khôii phục lại nền kinh tế chính quốc.
* Nông nghiệp:
Thực dân Pháp thi hành chính sách tạo điều kiện cho bọn t bản Pháp
chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Số đất đai do t bản Pháp chiếm giữu chủ
yếu lập đồn điền cao su, cà phê,. Các đồn điiền trồng cao su cà phê ở Trung kì

và Nam Kì năm 1936 đến 1939 diện tích tăng thêm 9939 ha.
Làm cho số ngời mất đất ngày càng nhiều, thời kì này trong cả nớc có
tới 2/3 số hộ nông đân không có hoặc có rất ít ruộng đất, chiếm khoảng 13 đến
14 triệu ngời. Số đất đai ít ỏi của ngời nông đân đa số độc canh cây lúa, phần
nhỏ trồng ngô, khoai sắn năng suất thấp kém.
* Công nghiệp:
Thời kì này nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới ngày càng đến gần,
các nớc ra sức chuẩn bị chiến tranh, nhu cầu nhập khẩu nguyên liệu, nhiên liệu
tăng lên, đặc biệt là than, cho lên ngành khai mỏ Việt Nam có điều kiện phát
triển.
* Thơng nghiệp:
Nội thơng: nhà núơc độc quyền buôn bán thuốc phiện, rợu, muối và thu
đợc lợi nhuận lớn.
3
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Ngoại thơng: chủ yếu xuất cảng khoáng sản ( than ) và nông sản, nhập
máy mọc và công nghiệp tiêu dùng.
Giữa lúc đó chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Ngày 3/9/1939 Pháp
tuyên chiến với Đức, cùng với việc nhảy vào vòng chiến Pháp đã đẩy nhân dân
Pháp và nhân dân các nớc thuộc địa vào vòng cơ cực, quẫn bách. Để phục vụ
cho cuộc chién tranh đế quốc bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng đã thi hành
chính sách kinh tế chỉ huy.
Với chính sách kinh tế chỉ huy Catơru cho kiểm tra gắt gaoviệc kiểm
soát và phân phối, ổn định giá cả, tăng thuế giảm lơng, chỉ u tiên phát triển
những ngành nghề mà Pháp cần nhằm phục vụ cho Pháp, kinh tế Việt Nam
thiếu hẳn một nèn công nghiệp nặng, Pháp biến kinh tế Việt nam thành một
nền kinh tế què quặt, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
2 - Xã hội.
Với đa số là nông dân phần lớn sống dới mức nghèo khổ, làm không đủ
ăn, không có ruộng đất phải lĩnh canh của địa chủ, họ phải làm thuê, làm mớn,

phảii nộp hoa lọi cho địa chủ khoảng 1/2 thu nhập, lại thêm thiên tai đe doạ th-
ờng xuyên, nạn đói xảy ra liên tiếp.
Nạn đói xẩy ra khắp Bắc - Trung - Nam kì, đi đôi với nó là dịch bệnh
lan tràn khắp mọi nơi. Nói về đời sống thợ thuyền và dân cày trong giai đoạn
này nghị quyết của hội nghị cán bộ Đảng cộng sản Đông Dơng xứ Bắc kì họp
từ ngày 17- 23/ 3/1935 viết;
" Mấy năm gần đây kinh tế khủng hoảng cứ kéo dài ra mãii, nhiều nhà
máy bị đóng cửa, hàng ngàn thợ thuyền bị thất nghiệp, bị đuổi ra khỏi chỗ
làm không có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, mà không có một xu trợ cấp nào hết,
còn thợ có việc làm lại bị t bản đối đãi một cách hết sức dã man, tàn nhẫn,
giừo làm việc thì tăng lại bắt thợ thuyền làm nỗ lực thêm mà tiền công lại bớt
2/3"
Giai cấp t sản và tiểu t sản Việt Nam trớc sự chèn ép của t bản Pháp một
số lớn bị phá sản, số trụ lại đợc chỉ thành lập đợc những công ty nhỏ bé, trí
thức thất nghiệp, bị bạc đãi, vai trò của họ không đáng kể trong nền kinh tế.
4
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
3 - Chính trị:
Trớc cách mạng tháng Tám Việt Nam là nớc thuộc địa nủa phong kiến,
bịi mất độc lập dân tộc. Ngời dân bị tớc mọi quyền tự do. Ngời dân Việt Nam
phảii chịu hai tầng áp bức bóc lột của chế độ phong kiến nhu nhợc phản động
Việt Nam nói chung và triều đình nhà Nguyễn nói riêng, và bên cạnh là quan
thầy của chúng là thực dân Pháp xâm lợc.
Nói chung trớc cách mạng tháng Tám kinh tế Việt Nam páht triển
không cân đối và thấp kém, xã hội chồng chất những mâu thuẫn, nhng mâu
thuẫn chủ yếu cần giải quyết trớc mắt đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp xâm lợc và bọn tay sai của chúng.
4 - Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp trớc cách mạng
tháng Tám.
Cuối thế kỉ XIX nớc ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, vốn có

lòng yêu nớc nồng nàn nhân dân ta không thể để cho thực dân Pháp dễ dàng
đặt ách thống trị lên cổ mình và những phong trào chống Pháp không ngừng
nổ ra.
Hởng ứng chiếu Cần Vơng của vua Hàm Nghi hàng loạt các cuộc khởi
nghĩa nổ ra: Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê Bên cạnh đó còn có cuộc khởi
nghĩa nông dân Yên thế. Phong trào Cần Vơng do giai cấp phong kiến lãnh
đạo, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, nhằm khôi phục lại chế độ phong
kiến độc lập, tự chủ, Phong trào Cần Vơng do giai cấp phong kiến Việt Nam ở
thời kì suy tàn lãnh đạo đã nhanh chóng bị Pháp đè bẹp năm 1896. Thất bại
của cuộc khởi nghĩa Hơng Khê đã chấm dứt phong trào Cần Vơng đồng thời
cũng kết thúc phong trào yêu nớc theo con khuynh hớng phong kiến. Từ đây
phong troà chống Pháp của dân tộc việt Nam đi theo một hớng mới.
Đầu thế kỉ XX luồng t tởng mới - T tởng dân chủ t sản đợc du nhập vào
nớc ta, đợc các sĩ phu yêu nớc tiến bộ tiếp thu và hớng phong trào yêu nớca
theo con đờng t sản, trong số những ngời tiếp thu sớm nhất có Phan Bội Châu
và Phan Chu Trinh.
5
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ I , giai cấp t sản Việt Nam có
cơ hội phát triển đã trở thành giai cấp tiến bộ trong xã hội và trở thành lực lợng
lãnh đạo phong trào chống Pháp:
Ngày 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân đảng là tổ chức yêu nớc của giai
cấp t sản Việt Nam đợc thành lập và có nhiều hoạt động chống Pháp.
Ngày 9/2/1930 dới sự lãnh đạo của Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa
Yên Bái bùng nổ, khởi nghĩa Yên Bái là trái quả đầu tiên của Việt Nam Quốc
dân đảng khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp và nhanh chóng bị thất bại. Thất
bại của cuộc khởi nghĩa Yên bái đã chấm dứt phong trào yêu nớc theo khuynh
hớng t sản, chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp t sản Việt Nam.
Năm 1917 cách mạng XHCN tháng Mời Nga thành công mở ra con đ-
ờng giải phóng cho ngời lao động.

Năm 1920 Nguyễn ái Quốc đợc tiếp xúc với luồng t ánh sáng của cuộc
cách mang tháng Mời Nga vĩ đại. Từ đó Ngời xác địmh đợc đờng đi cho cáhc
mạng Việt Nam và Ngời tích cực truyền bá t tởng của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
về nớc.
Ngày 3/2/1930 dới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc Đảng công sản Việt
Nam đã đợc thành lập tại Hơng Cảng (Trung Quốc). Đảng có sứ mệnh lãnh
đạo phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
Trong thời gian thành lập Đảng, ở trong nớc nổ ra phong trào chống
Pháp rộng lớn ( Phong troà 1030-1931 ). Phong trào mang tính tự phát, Đảng
ra đời đã đii vào ngay phong trào, lãnh đạo nó và biến nó từ tự phát thành tự
giác làm cho phong trào đấu tranh lan rông khắp cả nớc.
Đỉnh cao của phong trào 1930- 1931 là cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh.
Cuộc đấu tranh của nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã nổi bật lên nh
mũi nhọn xung kích làm tan rã bộ máy thống trị của đế quốc và phong kiến ở
nông thôn Nghệ Tĩnh. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc ta nhân dân bị áp bức đã
giành đợc chính quyền, nhiều vùng ở nông thôn hai tỉnh thực hành chuyên
chính dân chủ nhân dân theo kiểu Xô Viết.
6
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Sau khi ổn định lại thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào Xô Viết -
Nghệ Tĩnh, làm cho phong trào bị dìm trong bể máu. Phong trào cách mạng
tạm lắng xuống
Năm 1936 tại Pháp mặt trận dân chủ Pháp lên cầm quyền. Chính phủ
mới đã thi hành một số chính sách mới đối với thuộc địa: thả nhiều tù chính
trị, thành lập uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa, thi hành một số cải cách xã
hội cho lao động. Trớc tình hình đó Đảng chủ trơng hoạt động công khai và
bán công khai, hợp pháp với những phong trào đấu tranh: Phong trào dân chủ,
phong trào Đông Dơng Đại hội, phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ
Tóm lại: Phong trào chống Pháp của nhân dân ta nổ ra liên tục, vai trò
lãnh đạo phong trào, chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam chuyển từ giai

cấp này sang giai cấp khác, cùng với sự chuyển đổi đó là sự thay đổi về t tởng,
về đờng lối và về phơng pháp đấu tranh cách mạng. Phong trào diễn ra suốt
mấy chục năm tuy cha giành đợc thắng lợi nhng cũng làm cho Pháp nhiều
phen điêu đứng, và để lại nhiều bài học kinh nghiệm về sau cho lực lợng cách
mạng và đặc biệt là Đảng cộng sản Đông Dơng ngày càng trởng thành trong
đấu tranh, mục đích đấu tranh cũng đặt ra ngày càng cao hơn: từ đấu tranh đòi
cải thiện đời sống kinh tế, chính trị (1936 - 1939) lên đấu tranh đòi chính
quyền, đòi độc lập tự do (1939 - 1945) góp phần vào thắng lợi của cuộc tổng
khởi nghĩa sau này.
II - hồ chí minh trực tiếp tổ chức lãnh đạo công cuộc
chuẩn bị lực lợng cho cách mạng tháng tám năm 1945.
1 - Hồ Chí Minh chú trọng chăm lo xây dựng Đảng:
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh vai trò lãnh đạo và quyết định của
Đảng cộng sản đối với thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Cách mạng muốn
thành công trớc hết phải có Đảng vô sản lấy chủ nghĩa Mác- Lê Nin làm kim
chỉ nam cho hành động lãnh đạo. Thời kì 1939-1945, Ngời luôn quan tâm đặc
biệt đến công tác xây dựng đảng, phát triển Đảng. Ngời thờng căn dặn cán bộ
" Muôn việc lấy Đảng làm gốc, Đảng là gia đình của ngời cộng sản". Ngời còn
7
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
nói: " Nhà thì có cột mới vững chắc. Các đoàn thể cách mạng cũng thế, phảii
có cáii cột mới đứng vững đợc, nghĩa là phải có Đảng lãnh đạo".
Ngời đã nghiên cứu kĩ tình hình Đảng cộng sản Đông Dơng, kịp thời đề
ra những chủ trơng, biện pháp xây dựng đúng đắn. sau khi phân tích tình hình
cụ thể, Ngời và Trung ơng Đảng chỉ ra khuyết điểm của tổ chức và chất lợng
đảng trong những năm 1939-1941, nh thành phần vô sản trong đảng chỉ có
25%; cơ sở tổ chức đảng, đảng viên phát triển không đều. Những vùng công
nghiệp, thành thị hầm mỏ tập trung đông công nhân nhng cơ sở tổ chức và
đảng viên phát triển ít, chậm và yếu hơn cả. Từ đó Ngời và Trung ơng Đảng
chủ trơng phải đào tạo nhiều giai cấp vô sản đa vào đảng. Đẩy mạnh công tác

vận động công nhân, phát triển thêm cơ sở, tổ chức đảng viên mới ở vùng công
nghiệp, đô thị Ng ời và trung ơng Đảng chỉ ra mặc dù hiện tại cuộc cách
mạng ở nớc ta là cuộc cách mạng giảii phóng dân tộc nhng vẫn do Đảng cộng
sản Đông Dơng lãnh đạo. Giai cấp Vô sản vẫn là tiền phong quân của cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập hoàn toàn cho tổ quốc. Sau khi
hoàn thành cuộc cách mạng t sản dân chủ, Đảng tiếp tục lãnh đạo đa đất nớc
và nhân dân ta tiến lên con đờng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sứ mệnh của
Đảng thật nặng nề, vẻ vang. Cho nên theo ngời phải tăng cờng xây dựng, phát
triển củng cố Đảng.
Ngời không chỉ chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về cơ sở, về tổ chức
mà còn chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh về t tởng chính trị. Khả năng lãnh
đạo và sức mạnh của Đảng trớc hết là Đảng phải có cơng lĩnh chính trị đúng
đắn khoa học. Ngời đã đề ra đợc đờng lối, phơng pháp chiến lợc sách lợc đúng
đắn khoa học cho cách mạng tháng Tám. Đờng lối cách mạng đó đáp ứng yêu
cầu lịch sử, phù hợp với nguyện vọng thiết thân của đại đa số nhân dân và đợc
đông đào nhân dân tin theo, quyết phấn đấu hi sinh cho sự nghiệp cách mạng
của Đảng và dân tộc tới thắng lợi.
Ngời tuy là lãnh tụ của Đảng nhng Ngời vẫn luôn là một Đảng viên g-
ơng mẫu của Đảng. Ngời chăm lo xây dựng, củng cố tổ chức Đảng từ chi bộ
đến trung ơng. Ngời gơng mẫu sinh hoạt Đảng, thực hiện tốt nghị quyết của
8
Bài tập điều kiện Chuyên ngành lịch sử Việt Nam
Đảng, giữ gìn kỷ luật Đảng, đóng đảng phí thực hiện phê bình và tự phê bình,
làm tốt công tác phát triển đảng viên mới.
Nhờ có sự chăm lo xây dựng, giáo dục , rèn luyện của Ngời, Đảng cộng
sản Đông Dơng ngày càng trởng thành, lớn mạnh, đủ năng lực lãnh đạo cách
mạng tháng Tám đến thành công. Trong điều kiện có nhiều khó khăn thử
thách, lại rất khẩn trơng nhng chỉ có 5000 đảng viên mà Đảng đã lãnh đạo
cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn quốc thắng lợi.
2 - Hồ Chí Minh chú trọng đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện cán bộ.

Trong thời gian sống tại Trung Quốc, Nguyễn ái Quốc đã mở lớp đào
tạo một số thanh niên Việt Nam từ Cao Bằng sang để họ trở thành cán bộ và
trở về xây dựng và lãnh đạo phong trào, Ngời đã viết một số tài liệu về quan
sự, chính trị Nh : " Ngời Nhật muốn khai hoá Trung Quốc nh thế nào",
"Những khó khăn của quân đội Nhật ", " Tổng kết sau hai năm đấu tranh"
Từ thực tế chiến đấu của nhân dân Trung Quốc trong hai năm đầu sau chiến
tranh, Nguyễn ái Quốc khái quát một số vấn đề chiến lợc và những nhân tố
quyết dịnh thắng lợi trong cuộc kháng chiến của nhân dân một nớc thuộc địa
và phụ thuộc chống lại sự xâm lợc của một cờng quốc t bản đế quốc.
Khi nghiên cứu tình hình thực tế, Ngời thấy rằng Đảng và phong trào
cách mạng rất thiếu cán bộ. Cán bộ lại không "sinh động, khoa học" trong lãnh
đạo. Ngời thờng nhắc nhở mọi ngời về vai trò của cán bộ quyết định sự thành
bại của phong trào cách mạng.
Ngời đa ra chủ trơng đúng đắn về công tác cán bộ, đồng thời Ngời còn
trực tiếp đào tạo, bồi dỡng, rèn luyện cán bộ. Từ cuối năm 1940 đầu năm 1941,
Ngời đã trực tiếp tổ chức lớp đào tạo cán bộ cách mạng để đa về nớc hoạt
động. Sau ngày về nớc (28/1/1941), tại Cao Bằng, Ngời trực tiếp tổ chức lớp
đào tạo cán bộ. Tài liệu giảng dạy do Ngời biên soạn và hớng dẫn cán bộ
Trung ơng biên soạn.
Nội dung đào tạo, bồi dỡng cán bộ rất phong phú, toàn diện, giải quyết
kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tình hình quốc tế, trong nớc, đờng
lối chính sách của Đảng, Mặt trận Việt Minh, phơng pháp công tác khởi nghĩa,
9

×