Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá Tầm trong lồng trên hồ chứa Vĩnh Sơn C, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.23 KB, 5 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

44

TIN TÖÙC KHOA HOÏC

THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ DỰ ÁN:
“Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá Tầm
trong lồng trên hồ chứa Vĩnh Sơn C, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai”
PHẠM ANH VĂN
Sở Khoa học và Công nghệ Gia Lai
Cá Tầm (Sturgeon) thuộc gia đình cá Acipenseridae, một loài cá được xem
là ‘bán khai’ (primitive). Cá Tầm thuộc loại cá vùng ôn đới, có nguồn gốc từ tự
nhiên. Ở Nga, chúng nuôi ở nhiệt độ 15 - 200C. Sau nhiều năm có thể đạt trọng
lượng hàng chục kg. Hiện nay, cá Tầm đã được di nhập về Việt Nam, được nuôi
một số tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, nơi có nhiệt độ thấp, sau khi
con giống đã được thuần hóa.
Qua khảo sát của các chuyên gia, hồ Vĩnh Sơn C huyện Kbang, tỉnh Gia
Lai có điều kiện tự nhiên phù hợp, có khả năng phát trển bền vững loài cá Tầm.
Xuất phát từ thực tế trên, dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây
dựng mô hình nuôi cá Tầm trong lồng trên hồ chứa Vĩnh Sơn C, huyện Kbang,
tỉnh Gia Lai” đã được triển khai nhằm tận dụng điều kiện khí hậu và nguồn
nước lạnh tự nhiên kết hợp với việc ứng dụng tiến bộ KH&CN để xây dựng mô
hình sản xuất thuỷ sản. Xây dựng và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện
các mô hình sản xuất thủy sản mang tính bền vững về mặt kinh tế, xã hội, môi
trường. Dự án do ông Võ Tấn Hưng, Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện
Kbang làm chủ nhiệm và cơ quan chủ trì chuyển giao công nghệ là Công ty CP
Hàng hải và Dầu khí Việt Xô (Vietxomaripet).

1. Điều kiện tự nhiên của vùng triển
khai dự án



sự sinh trưởng và phát triển nghề nuôi trồng
thuỷ sản.

Vùng triển khai thực hiện dự án là hồ C
thuỷ điện Vĩnh Sơn, thuộc địa phận hành chính
xã Đăk Rong nằm trên lưu vực suối Đăk Dinh
Dong, diện tích hồ chứa 400 ha.

2. Tính tiên tiến và thích hợp của công
nghệ được chuyển giao

Khí hậu mang sắc thái riêng, đó là khí hậu
nhiệt đới ẩm chịu ảnh hưởng đồng thời của 2
vùng khí hậu Tây Nguyên và duyên hải. Nhiệt
độ trung bình 18- 230C , mùa mưa từ tháng 5tháng 12, lượng mưa từ 2.000- 2.800mm, mùa
khô ngắn hơn từ 1- 4 tháng rất phù hợp cho

2.1. Tính tiên tiến của công nghệ
Việc triển khai nuôi các đối tượng nuôi mới
cũng như mở rộng quy mô nuôi trồng các đối
tượng nước lạnh tại huyện Kbang nói riêng và
tỉnh Gia Lai nói chung chưa phát triển mạnh.
Do vậy, việc nghiên cứu nuôi cá Tầm thương
phẩm sẽ góp phần đẩy mạnh hoạt động nuôi
cá nước lạnh tại địa phương.


Việc triển khai thành công ứng dụng công
nghệ tiên tiến tạo ra sản phẩm mới có giá trị

kinh tế cao phục vụ nhu cầu tiêu thụ và xuất
khẩu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững
hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản trong
điều kiện đòi hỏi yêu cầu chất lượng ngày một
gắt gao của các nước nhập khẩu và yêu cầu
ngày càng cao của thị trường nội địa.

Diện tích lớn các hồ chứa, đập thủy điện
ở khu vực huyện KBang nói riêng và khu vực
Tây Nguyên nói chung, hệ thống cơ sở hạ tầng
(đường giao thông, điện) ở một số vùng đáp
ứng đủ nhu cầu phát triển nuôi cá Tầm công
nghiệp là điều kiện thuận lợi để có thể áp
dụng mô hình thành công, đem lại hiệu quả
kinh tế cao.

Điểm mới trong trong nghệ chuyển giao
này là sử dụng phương pháp hoàn toàn mới, sử
dụng công nghệ được tiếp nhận từ các chuyên
gia hàng đầu về cá Tầm đến từ Nga, Ucraina
và được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện
đặc thù của địa phương nói riêng và của Việt
Nam nói chung.

Nhiều doanh nghiệp tư nhân trong và
ngoài nước đã quan tâm và chuẩn bị đầu tư
cho nuôi cá nước lạnh. Việc triển khai thành
công mô hình sẽ thu hút được sự đầu tư nhiều
hơn từ các doanh nghiệp, đem lại nguồn thu
lớn cho huyện nhà.


Việc sử dụng, vận hành hệ thống nuôi
trong chu trình khép kín có điều khiển một số
yếu tố môi trường sống của cá cũng sẽ được
áp dụng một cách nghiêm túc. Nó sẽ mở đầu
cho việc phát triển xu hướng công xưởng hóa
nghề nuôi cá ở nước ta.

3. Công tác chuyển giao công nghệ

Hình 1: Sơ đồ Quy trình nuôi thương phẩm cá Tầm

Đội ngũ chuyên gia, cán bộ kỹ thuật thuộc
Công ty CP Hàng hải và Dầu khí Việt Xô đã nắm
vững qui trình kỹ thuật về ấp trứng, ương cá
giống, kỹ thuật nuôi thương phẩm cá thịt và
nuôi cá Tầm lấy trứng sẽ tư vấn cho đơn vị nhận
chuyển giao công nghệ vận hành tốt quy trình,
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đem lại hiệu quả cao.

Công nghệ nuôi cá Tầm áp dụng trong Dự
án là công nghệ nuôi cá bằng lồng bè trên hồ
chứa. Nuôi cá Tầm bằng lồng trong hồ chứa
đã được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam và nhiều
nước trong khu vực Đông Nam Á (Trung Quốc,
Đài Loan, Mianmar, Thái Lan...). Cá được nuôi giữ
trong lồng lưới với 02 lớp lưới, lưới lớp trong
kích cỡ 4 x 8 x 3 m bằng sợi cước với kích thước
mắt lưới 2a =1cm, lưới lớp ngoài kích cỡ 4 x 8
x 3 m bằng sợi lụa với kích thước mắt lưới 2a

= 3cm, 10 - 20 lồng được ghép với nhau thành
một cụm bè cho dễ chăm sóc và tiết kiệm kinh
phí đầu tư. Khung lồng được thiết kế nổi trên
mặt nước nhờ hệ thống phao, bè nuôi cá được
cố định nhờ hệ thống neo và giây chằng từ bờ
(Tuỳ thuộc vào vị trí đặt lồng).

Một phần nhỏ cá Tầm sẽ được tiêu thụ
nội địa, còn phần lớn cá Tầm thương phẩm
(đông lạnh và xông khói) cùng với trứng cá
Tầm (Caviar) sẽ được chế biến xuất khẩu sang
thị trường Nga.

Cá Tầm nuôi tại hồ Vĩnh Sơn C là giống
Sterlet (A. ruthenus), thả nuôi có khối lượng bình
quân từ 50 - 100g/con, mật độ thả từ 2 - 3kg/
m3 tùy điều kiện của từng vực nước. Hồ nước
nuôi cá Tầm phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

2.2. Tính thích hợp của công nghệ
Điều kiện tự nhiên ở các tỉnh Tây Nguyên
rất thích hợp cho phát triển nghề nuôi cá Tầm.
Kết quả nuôi thử nghiệm thành công ở Đà Lạt,
Lạc Dương (Lâm Đồng) đã khẳng định điều
này. Do đó, việc triển khai mô hình nuôi thương
phẩm cá Tầm trên hồ chứa tại huyện KBang sẽ
mang lại hiệu quả cao.

45
SỐ 03 NĂM 2018


TIN TÖÙC KHOA HOÏC


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

46

TIN TÖÙC KHOA HOÏC
+ Nhiệt độ: 17 - 260C, pH: 7 - 8
+ Ô xy hòa tan: 7- 9mg/l Độ trong: > 1,5 m
+ NH3: < 0,1mg/l H2S: 0
+ Dòng chảy: 0,2 - 0,3m/giây. Mặt hồ:
thông thoáng
+ Độ sâu vị trí đặt lồng: > 5m (Khi mực
nước hồ thấp nhất)
Trước khi thả cá vào lồng, cá cần được
thuần hóa cho phù hợp với nhiệt độ nước trong
hồ nuôi (thả bịch cá giống xuống lồng nuôi
khoảng 30 - 40 phút), sau đó mới mở nút bịch
nilon từ từ thả cá vào lồng, nên thả cá vào sáng
sớm (6 giờ) hoặc chiều tối (18 giờ). Cá trước khi
đưa vào lồng nuôi được khử trùng bằng cách
tắm trong nước muối 30%O từ 10 - 15 phút hoặc
tắm trong dung dịch Malachite green nồng độ
5 - 10 ppm từ 15 - 20 phút.
Sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá ăn
từ 1 - 4 lần/ngày tùy theo kích cỡ cá (cá bé cho
ăn nhiều lần, cá lớn trên 1kg/con cho ăn ngày
2 lần), khẩu phần ăn hàng ngày cho cá < 100g/

con = 3% trọng lượng cá nuôi, cá >100g/con
cho ăn với tỷ lệ 2,5%. Sau một vài tháng cá
lớn tới cỡ 1,5 - 1,8kg/con giảm dần xuống còn
1,5% trọng lượng cá. Sau 18 - 20 tháng nuôi, cá
đạt bình quân khoảng 2- 2,5kg/con có thể thu
hoạch hoặc nuôi tiếp tới 6 - 7kg/con để sản xuất
trứng (Caviar). Trong quá trình nuôi, chăm sóc
cá, quản lý lồng bè và phòng trừ dịch bệnh phải
được giám sát nghiêm ngặt, trường hợp có cá
chết cần lưu giữ mẫu để cán bộ kỹ thuật kiểm
tra xử lý. Thường xuyên kiểm tra lồng, bè nuôi
cá, thức ăn thừa cần được thu dọn để tránh gây
ô nhiễm môi trường nước. Hàng tháng phải vệ
sinh lưới, lồng bè có chỗ nào hư hại cần được
sửa chữa kịp thời, tránh trường hợp làm rách
lưới, thủng lưới để cá thoát ra ngoài...
Hàng tháng tiến hành cân đo chiều dài
toàn thân và trọng lượng cá (tối thiểu 20con/
lồng) để tính tốc độ tăng trưởng và tính lượng
thức ăn (đo 5 lồng). Hàng tháng quan trắc, lấy

mẫu một số yếu tố môi trường (Ôxy hoà tan,
pH, NH3, H2S...) 3 lần vào các ngày 05, 15 và 25
tại 5 lồng nuôi, nhiệt độ nước đo hàng ngày.
Trong quá trình nuôi có sổ nhật ký Dự án
ghi chép mọi diễn biến xảy ra hàng ngày như
tình hình bắt mồi của cá, nắng, mưa, bão, gió...
4. Xây dựng lồng bè
Mô hình dùng phao lắp ghép, như sau:


Chú thích : Bè được ghép bởi 291 phao
nhựa phẳng màu xanh (kích thước 507*507*
430), được liên kết bằng lu lông bắt tay phao.
Phần nối 2 phao bằng lưới thép (3mm x 7mm,
lỗ 40x90) = 34 nối, để thông không khí giữa
trong và ngoài ô lồng.
Tổng diện tích bè: 23328* 17749 =
414,048 m2.
Diện tích mỗi ô lồng: 8114* 4057=
32,918m2.


5. Quy trỡnh ng nuụi, chm súc cỏ Tm
5.1. ng nuụi cỏ con
S dng lng li kớch c 4 x 8 x 3 m bng
si cc vi kớch thc mt li 2a =1cm. Cỏ
cú khi lng bỡnh quõn 50g/con th vi mt
40con/m3 . Trc khi th cỏ vo lng, cỏ cn
c thun húa cho phự hp vi nhit nc
trong h nuụi (th bch cỏ ging xung lng
nuụi khong 30 - 40 phỳt), sau ú mi m nỳt
bch nilon t t th cỏ vo lng, nờn th cỏ vo
sỏng sm (6 gi) hoc chiu ti (18 gi). Khung
lng c ghộp t cỏc phao nha cú = 0,5m,
h = 0,4m thnh hỡnh ch nht (4 x 8m), nhiu ụ
lng (10, 20, 30..,) ghộp li thnh bố cỏ.
S dng thc n cụng nghip cho n hng
ngy 4 ln vo lỳc 7 gi sỏng, 11 gi, 15 gi v
19 gi chiu vi khu phn thc n = 3% trng
lng c th. Thc n c th t t xung sng

t mt gúc lng cỏ qua ng nha hỡnh tr
cú ỉ = 100mm.
Sau khong 1 thỏng ng nuụi, cỏ t khi
lng bỡnh quõn 100g/con chuyn sang nuụi
thng phm.
5.2. Nuụi thng phm
S dng lng li kớch c 4 x 8 x 3 m bng
si cc vi kớch thc mt li 2a = 1- 2cm. Cỏ
cú khi lng bỡnh quõn 100g/con c nuụi
vi mt 20 con/m3 (2 kg/m3). Khu phn n
hng ngy = 2,5% trng lng c th, ngy cho
n lm 3 ln vo lỳc 7 gi sỏng v 11 gi tra
v 17 gi chiu bao gm thc n dng viờn
cụng nghip, thc n dng bt nhóo ch bin
t giun qu v giun qu bm nh sn xut ti
a phng.

Hng thỏng quan trc, ly mu mt s yu
t mụi trng (ễxy ho tan, pH, NH3, H2S...) 3 ln
vo cỏc ngy 05, 15 v 25 ti 5 lng nuụi, nhit
nc o hng ngy.
Trong quỏ trỡnh nuụi, ban qun lý d ỏn cú
s nht ký D ỏn ghi chộp mi din bin xy ra
hng ngy nh tỡnh hỡnh bt mi ca cỏ, nng,
ma, bóo, giú...
Chm súc, qun lý lng bố v phũng tr
dch bnh: Thng xuyờn phi kim tra lng,
bố nuụi cỏ, thc n tha cn c thu dn
trỏnh gõy ụ nhim mụi trng nc. Hng
thỏng phi v sinh lng li (vt b rỏc, rong

rờu ... nu cú), lng bố nuụi cỏ cú ch no h hi
cn c sa cha kp thi, trỏnh trng hp
b rỏch li, thng li cỏ thoỏt ra ngoi. Cỏ
bing n, bi li l , b nhim ký sinh trựng
hoc cú hin tng b bnh dch cn c phỏt
hin cha tr kp thi. C sau 2-3 thỏng nuụi li
san cỏ ra cỏc lng li khỏc gim thiu mt
, to mụi trng thụng thoỏng v hn ch
cỏ ln tranh mi cỏ nh cỏ cú iu kin phỏt
trin ng u (Cỏ cú kớch c sn sn bng nhau
c nuụi chung trong mt lng).
Thu hoch: Sau 18 - 20 thỏng nuụi, kim
tra thy cỏ t bỡnh quõn 2,25kg/con cú th
thu hoch hoc nuụi tip tựy theo mc ớch
sn xut (cỏ tht hoc cỏ trng).
Thu hoch cỏ ti sng: Nõng v gom
lng. Vt cỏ bng vt chuyờn dng. úng cỏ
vo bao nylon cú bm oxy. t bao nylon vo
thựng cỏch nhit. B sung ỏ (nu cn khi vn
chuyn xa) vo thựng. Vn chuyn bng xe ụtụ
chuyờn dng n ni tiờu th.
6. Kt qu d ỏn

Cỏ trc khi a vo lng nuụi cn c
kh trựng bng cỏch tm trong nc mui
30%O t 10 - 15 phỳt .

- Tng s lng nuụi l 20 lng, dung tớch
nuụi l 65,8m3/lng.


Hng thỏng, cỏn b qun lý d ỏn tin
hnh cõn o chiu di ton thõn v trng lng
cỏ (ti thiu 20con/lng) tớnh tc tng
trng v tớnh lng thc n (o 5 lng).

+ Thỏng 8/2013, s dng 10 ụ lng th
nuụi 10.000 con cỏ Tm ging (Sterlet ), c cỏ
ging th 80-100g/con. Mt : 1000 con/ lng
= 30con/m2.

47
S 03 NM 2018

TIN TệC KHOA HOẽC


TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

48

TIN TÖÙC KHOA HOÏC

+ Tháng 11/2013, bổ sung 10 ô lồng tách
đàn cá thành 20 ô lồng, bình quân mỗi ô lồng
từ 400- 600 con. Mật độ 15 con/m2.
- Dự án triển khai đạt 100% theo kế hoạch.
Tỷ lệ sống 90%, đạt 112,5% theo kế hoạch
(80%).
Trọng lượng bình quân 4 kg/con, đạt
177,77% theo kế hoạch (bình quân 2,25kg/ con)

- Sản lượng tổ chức thực hiện 36 tấn cá
tầm thương phẩm , tiêu thụ ra thị trường đạt
200% theo kế hoạch (18 tấn cá thương phẩm).
Nhìn chung các chỉ tiêu đều đạt và vượt
kế hoạch. Yếu tố để đạt và vượt so với kế hoạch
là do điều kiện môi trường về nước sạch chưa
bị ô nhiễm, nhiệt độ phù hợp để cá Tầm phát
triển; Chế độ góp vốn và phân công lao động
của 10 hộ dân theo Tổ hợp tác nên việc chăm
sóc đảm bảo quy trình kỹ thuật nên đàn cá phát
triển nhanh.
7. Kết luận
7.1. Kết luận
Dự án triển khai được sự quan tâm xem xét
của các sở, ngành trong tỉnh, Ủy ban nhân dân
huyện Kbang đã chỉ đạo thực hiện dự án hỗ trợ
mô hình áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh
vực nuôi trồng thuỷ sản với sản phẩm có giá trị
kinh tế cao nên đạt được kết quả:
- Tổng số lồng nuôi là: 20 lồng, dung tích
nuôi là 65,8m3/lồng. Số lượng cá nuôi 10.000

con, tỷ lệ sống đạt 90%, sản lượng cá thương
phẩm 36 tấn đạt và vượt so chỉ tiêu dự án đề ra.
- Đã đào tạo 10 kỹ thuật viên nắm vững
và làm chủ các quy trình công nghệ về nuôi cá
Tầm thương phẩm trong lồng bè trên hồ chứa
và quy trình quản lý môi trường nuôi và quy
trình phòng và trị bệnh cho cá nuôi.
- Ban hành 02 quy trình kỹ thuật và tờ rơi:

+ Quy trình nuôi cá Tầm thương phẩm
bằng phương pháp nuôi lồng trong hồ chứa.
+ Quy trình quản lý môi trường nước,
phòng chống dịch bệnh cho nuôi cá Tầm
thương phẩm bằng phương pháp nuôi lồng
trong hồ chứa.
Các quy trình kỹ thuật nuôi, quản lý môi
trường nước và phòng trừ dịch bệnh cho nuôi
cá Tầm thương phẩm bằng phương pháp nuôi
lồng trong hồ chứa đã được hoàn thiện phù
hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương. Mô
hình được triển khai đảm bảo quy mô, diện tích
và năng suất.
7.2. Kiến nghị
Đề nghị các cơ quan sở, ngành trong tỉnh
có phương án tuyên truyền rộng rãi về kết
quả đạt được của dự án cũng như phương án
quy hoạch, mở rộng vùng dự án để khai thác
tốt tiềm năng nuôi trồng thủy sản của địa
phương./.



×