Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Vui tết trung thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.58 KB, 15 trang )

Kế hoạch tuần 9
Vui tết trung thu
Từ ngày........đến ngày ...............
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.

TCS

- Tập kĩ năng lật mở trang sách cùng cô.
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu .

Thể dục
sáng

Thứ 5

Thứ 6

1: Khởi động:
- Cho trẻ đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.Sau đó chuyển thành 3
hàng ngang ngang.
2: Trọng động:
- ĐT Hô hấp: Ngửi hoa.

3L


- ĐT tay: Xoay cánh tay

3L x 4N

- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước

3L x 4N

- ĐT Chân: Đứng co chân4L x 4N

Hoạt động
học

3: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi nhự nhàng và hít thở sâu. `
PTTC:
PTNT:
PTNN:
PTNT:
- Thơ:

- Nhận

PTTM:

- Lăn bóng

- Trò

với cô


chuyện về

TCVĐ:

ngày tết

tam giác,

- NH: Chiếc

Cáo và thỏ

trung thu

hình tròn

đèn ông sao

Trăng sáng biết hình

- Dạy hát:
Gác trăng

- TC: Ai

Hoạt động

- HĐCĐ:

- HĐCĐ:


- HĐCĐ:

- HĐCĐ:

đoán giỏi.
- HĐCĐ:


ngoài trời

Trò chuyện

LQ bài thơ: LQ: Nhận

LQ bài

Hiểu các từ

về ngày tết

Trăng sáng

biết hình

hát: Gác

chỉ người,

tam giác,


trăng

tên gọi, đồ

trung thu

hình tròn

vật, sự vật,

TCVĐ:

hành động,

Mèo đuổi

- TCVĐ:

- TCVĐ:

- TCVĐ:

hiện tượng

chuột

Đuổi bóng

Bắt bướm


Ô tô và

gần gũi quen

chim sẻ

thuộc.

- Chơi tự
do:

- Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự

- TCVĐ:

do:

Mèo đuổi

do:

do::

chuột
- Chơi tự do:
Hoạt động

1. Chuẩn bị:


góc:

- Góc xây dựng: Gạch, khối hộp, nhà, cây xanh, đồ chơi đu quay,

- Góc xây

cầu trượt , hoa, lá...

dựng:Xây

- Góc phân vai: Bé chơi đồ chơi, quày hàng.

dựng lớp

- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, mũ múa.

học của bé

- Góc học tập: Bút màu, tranh in rỗng, sách và trng ảnh trung thu,

- Góc phân

lô tô thực phẩm.

vai:

- Góc thiên nhiên: Chậu cây và hoa, nước

Nấu ăn, bán


2 . Tiến hành:

hàng

* Hoạt động 1:Ổn định: Cả lớp đọc bài thơ: “Trăng sáng”.

- Góc nghệ

* Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi.


thuật:

- Cô giới thiệu các góc chơi,trẻ tự chọn góc chơi.

Vẽ và tô

- Cô gợi ý nội dung chơi, đồ dùng đồ chơi ở từng góc chơi.

màu các đồ

- Giáo dục trẻ trong khi chơi phải trật tự, không tranh giành đồ chơi

dùng, đồ

của nhau

chơi trung

-Trẻ về góc chơi của mình chọn.


thu.

Cô giúp trẻ thỏa thuận vai chơi từng góc.

Hát múa về

* Hoạt động 3: Theo dõi quá trình chơi.

tết trung thu

-Trong quá trình chơicô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn

- Góc học

giúp trẻ chơi

tập:

- Cô đặt câu hỏi và hướng vào hoạt động. Gợi ý giúp trẻ thể hiện

Tô nối các

đúng vai chơi của mình. Trẻ nhận biết 1 số thực phẩm thông

đồ chơi.Xem thường.
sách và tranh - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và giúp trẻ mở rộng quan hệ chơi.
ảnh về ngày

* Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:


tết trung thu - Cô đến từng góc chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ, tuyên
- Góc thiên

dương những trẻ hoạt động tích cực, động viên những trẻ còn rụt

nhiên:Chăm rè.
sóc cây.

- Cho trẻ đến góc xây dựng tham quan công trình bạn xây.
- Cô nhận xét chung các góc chơi.
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.

Vệ sinh

* Kết thúc: NXTD.
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt
- Biết lợi ích của việc giữ gìn, vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường


Ăn

đối với sức khỏe con người.
- Gọi tên một số thực phẩm quen thuộc
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật( Ỉa chảy, sâu

Ngủ
Hoạt động
chiều


răng, suy dinh dưỡng ,béo phì).
- Dạy trẻ giữ im lặng khi bạn ngủ.
- Biết cách gối sau khi ngủ dậy
Lắng nghe Đọc các bài Nghe hiểu

Làm ở vở

Tác dụng

và trả lời

hát ,ca dao,

các từ khái

toán

của các

một số câu

đồng dao

quát gần

chất dinh

hỏi đơn

phù hợp với


gũi,quần áo,

dưỡng đối

giản của

độ tuổi.

đồ chơi.

với cơ thể

người đối

bé.

thoại

Trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
Kế hoạch hoạt động ngày

Thứ 2 ngày .......
Nội dung

Mục tiêu


LVPTTC:

Phương pháp hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:

- Lăn bóng

-Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ

với cô.

- Trẻ biết lăn

-Bóng nhựa 3- 4 quả.

-

bóng cùng cô.

- Trang phục của cô vè trẻ gọn ngàng


TCVĐ:Cáo

-Trẻ thực hiện

II. Hướng dẫn:

và thỏ


động tác lăn

1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các

bóng đúng kĩ

kiểu đi sau đó về đứng đội hình 3 hàng ngang

thuật và biết

theo tổ.

chơi trò chơi

2. Trộng động:

thành thạo.

a. BTPTC:

-Rèn luyện

- ĐT tay: Xoay cánh tay: 3L x 4N

tính kiên trì,

- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về phía trước

khéo léo phát


: 3L x 4N

triển kỹ năng

- ĐT Chân: Đứng co chân: 4L x 4N

phối hợp vận

b. VĐCB:Lăn bóng với cô

động

- Đội hình: Trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện

-Trẻ hứng thú

nhau.

tham gia vào

+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

vận động

+ Cô làm mẫu lần 2, 3: Giải thích

-Trẻ biết phối

Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh lăn


hợp cùng cô

bóng cô cúi người xuống nhặt bóng trong rổ và

trong tập luyện.

lăn về phía trước sau khi lăn bóng xong cô đi về
cuối hàng.
Trẻ thực hiện.
Lần 1: 2 trẻ thực hiện.
Lần 2: 4 trẻ thực hiện.


Trẻ thực hiện. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ lăn
bóng. Khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên
khuyến khích trẻ thực hiện.
c.Trò chơi: Cáo và thỏ
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và hướng
dẫn trẻ chơi 3 - 4 lần
- Luật chơi: Trẻ bị cáo bắt phải ra ngoài 1 lần
chơi.
- Cách chơi: Một trẻ làm cáo đứng trong
chuồng, tất cả trẻ còn lại làm thỏ và đi kiếm ăn,
30 giây cáo xuất hiện, các chú thỏ phải chạy
nhanh vè chuồng, nếu bị bắt thì phải ra ngoài 1
lần chơi.
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ
nhàng 1-2 vòng.
* Cũng cố: cho trẻ nhắc tên bài học.
* NXTD: Lớp, các nhân.

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
....................................................................................................................


Thứ 3 ngày .......
Nội dung
LVPTNT

Mục tiêu

- Trò chuyện

Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ cảnh vui tết trung thu.

về ngày tết

- Trẻ biết ngày

- Băng nhạc bài hát: đêm trung thu.

trung thu

5/8 âm lịch hàng

II. Cách tiến hành:


năm là ngày tết

1. Tiến hành:

trung thu.

- Cho trẻ hát bài: đêm trung thu.

- Trẻ biết trung

- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.

thu được chơi

2. Nội dung:

rước đèn, phá cổ,

HĐ1: Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung

múa hát.

thu

- Trung thu có chị - Cô treo tranh vẽ cảnh vui tết trung thu cho
Hằng, có chú

trẻ quan sát.

Cuội.


- Cô hỏi trẻ: Trong tranh vẽ gì ?

- Trẻ biết trả lời

- Trong tranh có những ai ?

trọn câu, phát

- Cô giáo đang làm gì ?

triển ngôn ngữ

- Còn các bạn đang làm gì ?

mạch lạc.

- Tranh còn có gì nữa ?

- Rèn luyện khả

- Các bạn tron đội múa lân làm gì?

năng ghi nhớ có

- Các con quan sát xem mâm cổ của các bạn

chủ định.

có những gì ?


- Giao dục trẻ có

- Các con con có cảm nhận thế nào về không


nề nếp học tập

khí đón tết trung thu của các bạn?

nghiêm túc.

- Vậy các con có biết tết trung thu vào ngày
nào không ?
- Đúng rồi, ngày 15/8 âm lịch hằng năm là
ngày tết trung thu đấy các con. Vào ngày này,
trên ông trăng có chị Hằng, chú Cuội. Trong
ngày này, các con được vui chơi nhiều trò
chơi bổ ích và lý thú như :Phá cổ, múa
lân,rước đèn, ca múa hát.
HĐ2 : Trò chơi : Bày cổ trung thu.
- Cách chơi: Các con chia lớp thành 3 đội.
Mỗi đội có 1 rá đựng nhiều các loại quả, bánh
kẹo khác nhau và 1 cái dĩa to. Trong thời gian
là bản nhạc, đội nào bày được mâm cổ trung
thu đẹp thì dội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi.Nhận xét
sau mỗi lần chơi.
3. Kết thúc:
- Cũng cố.

- Nhận xét giờ học.

* Đánh giá hằng ngày:


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................

Thứ 4 ngày .......

Nội dung
LVPTNN:

Mục tiêu

Phương pháp hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:

- Thơ: Trăng

- Tranh minh họa bài thơ.

sáng

-Máy chiếu.
-Trẻ nhớ tên II. Cách tiến hành:
bài thơ, tên *Ổn định:Hát “Rước đèn”.
tác giả.


- Trò chuyện với trẻ về bài hát.

- Trẻ hiểu nội * Truyền thụ kiến thức:
dung bài thơ.
-

Trẻ

HĐ1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe:

đọc - Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe

thuộc thơ, đọc - Đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
diễn cảm bài HĐ2: Đàm thoại trích dẫn:
thơ.

- Cô vừa đọc bài thơ gì? (Trăng sáng)

-Phát

triển - Bài thơ do ai sáng tác? (cô Nhược Thủy)

ngôn

ngữ * Đ1: Vẻ đẹp của Trăng

giúp trẻ nói + Trích:
trọn câu.

“Sân nhà em sáng quá



- Luyện khả Lơ lửng mà không rơi”
năng ghi nhớ - Sân nhà em sáng nhờ gì nào? Nhờ ánh Trăng.
có chủ đích.

- Trăng tròn được ví như cái gì? Ví như cái Đĩa.

-Trẻhứng thú * Đ2: Trăng gần gũi với con người.
tham gia vào + Trích:
giờ học.

“ Những hôm nào Trăng khuyết
Như muốn cùng đi chơi”
Trăng khuyết giống cái gì? (Giống con thuyền
trôi).
Khi em đi trăng như thế nào?( Trăng theo bước)
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ:
Cả lớp đọc 2-3 lần
Từng tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
Cho cả lớp đọc lại lần nữa
*Cũng cố bài: Cháu vừa học gì?
Nhận xét giờ học.Cắm hoa bé ngoan.

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................

Thứ 5 ngày .......



Nội dung
LVPTNT:

Mục tiêu

Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 1 hình tròn, 1 hình tam

- Nhận biết

-Trẻ nhận biết

giác

hình tam

hình tròn, hình

Máy chiếu

giác, hình

tam giác.

Đồ dùng xung quanh lớp có dạng hình tròn,

tròn.


-Trẻ biết so

hình tam giác.

sánh điểm

II. Tiến hành:

giống và khác

Ôn đinh tổ chức gây hứng thú

nhau của hình

Cho trẻ hát bài: Qủa bóng

tròn, hình tam

-Hỏi trẻ hát bài gì ?

giác.

Để biết quả bóng có dạng hình gì? Hôm nay cô

-Trẻ phát triển

cho các con nhận biết hình tròn, hình tam giác.

tư duy trí


* Nội dung:

tưởng tượng

HĐ 1: Nhận biết hình tròn, hình tam giác.

của trẻ.

Ch trẻ nhìn lên màn hình quan sát tranh và đọc

-Trẻ có ý thức

từ dưới tranh.

trong giờ học.

Các con nhìn xem trong rá có những gì?
Các con hãy lấy hình có góc nhọn đặt ra ngoài
cho cô.
Đây là hình gì?
Cho trẻ gọi tên hình tam giác
Cô gọi những trẻ yếu lên đọc.
Hình còn lại trong rá là hình gì? ( Hình tròn)


Cô cho cả lớp gọi tên hình tròn, hình tam giác.
Gọi những trẻ yếu lên đọc tên hình.
HĐ 2: Dạy trẻ so sánh hình tròn, hình tam giác.
Cho trẻ lăn thử hình tam giác( Không lăn được
vì hình tam giác có 3 góc, 3 cạnh).

Cho trẻ lăn hình tròn và nhận xét. Hình tròn lăn
được vì hình tròn không có cạnh, không có góc.
Cô chú ý đến những trẻ yếu cho trẻ lăn và nhận
xét.
Cũng cố: Hỏi trẻ học bài gì?
NXTD: Khen trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan.

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Thứ 6 ngày .......
Nội dung
LVPTTM

Mục tiêu

Phương pháp hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:


- Dạy hát:

Băng đài, mũ chóp kín, xắc xô.

Gác trăng

II. Tiến hành:


NH: Chiếc

Trẻ biết tên

Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

đèn ông sao

bài hát, hát

Đọc thơ: Bé tới trường

TC: Ai đoán

thuộc, đúng

Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.

giỏi.

giai điệu, rõ

* Nội dung:

lời.

HĐ 1: Dạy hát: Gác trăng

- Trẻ thích


Cô hát mẫu lần 1 diễn cảm

thú lắng

Cô hát lần 2 kết hợp vận động

nghe cô hát,

Dạy trẻ hát cùng cô

biết hưởng

Lớp hát 2-3 lần: Lần 1 : ngồi hát

ứng theo giai

Lần 2: Đứng hát kết hợp VĐ

điệu bài hát.

Lần 3: vừa hát vừa dịch chuyển

-Trẻ biết luật

thành 3 hàng ngang.

chơi, cách

Cô thây cả lớp mình hát và vận động rất giỏi rồi


chơi trò chơi

không chỉ có thế các tổ cũng muốn thể hiện nữa

âm nhạc.

đấy. Nào bây giờ cô mời tổ Thỏ Trắng lên hát và

Trẻ hiểu nội

vận động nào!

dung bài hát

Trong khi tổ Thỏ Trắng lên thể hiện thì cô thấy tổ

nghe

Chim Non cũng muốn lên thi đua với các bạn

hát.Phát triển đấy! Cô mời tổ Chim Non.
tai nghe, sự

Hai tổ Thỏ Trắng, Chim Non đã hát và vận động


chú ý.

rất tốt rồi! Còn tổ Hoa hồng là chưa thể hiện
mình nữa, cô mờ tổ Hoa hồng.

Trẻ hát và vận động, cô bao quát, chú ý sửa sai
cho trẻ.
Tổ ,nhóm, cá nhân luân phiên nhau hát và vận
động theo bài hát.
Cô gọi những trẻ yếu lên hát và vận động.
Cho cả lớp hát lại và chuyển đội hình chữ U về
chỗ ngồi.
Cô thấy hôm nay các con học giỏi rồi, hát và vận
động rất nhịp nhàng. Cô sẽ thưởng cho các con
nghe một bài hát.
HĐ 2: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao
Cô mở băng cho trẻ nghe 2- 3 lần.
Lần 1: cô làm động tác minh họa.
Lần 2, 3: Cô và trẻ cùng lắc lư theo nhịp bài hát.
HĐ 3: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi.
Luật chơi: Không được mở mũ khi bạn đang hát,
phả đoán đúng tên bạn hát.
Cách chơi: Bạn lên chơi đội mũ chóp kín, cô gọi
một bạn bất kỳ lên hát một bài hát, hát xong bạn
đó ngồi xuống. Ban lên chơi mở mũ ra và đoán


xem bạn nò vừa hát xong. Nếu đoán sai phải hát
lại bài bạn vừa hát. ( Chơi 2- 3 lần).
* Cũng cố: hỏi trẻ hát bài hát gì?
* NXTD: Khen trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.....................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×