Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 5 đô chơi bé thích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.86 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 5
Chủ đề: Đồ chơi bé yêu thích
Nội dung
Đón trẻ
Trò chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Sử dụng lời nói vào các mục đích khác nhau: chào hỏi, trò chuyện
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
1. Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân
2. Trongj động: Thổi bóng .
- ĐT1: Thổi bóng ( Tập 3 - 4 lần)
- ĐT2: Đưa bóng lên cao ( tập 3 – 4lần)
- ĐT3: Cầm bóng lên ( Tập 2 - 3 lần)
- ĐT4: Bóng nẩy ( Tập 4-5 lần)

Hoạt động
học

3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi 1-2 vòng nhẹ nhàng
VĐCB: Bò
NBTN:
Làm quen


theo hướng
thẳng
TCVĐ: bóng

Nhận biết

Thơ: Đi dép

với đất nặn

Quả bóng

một số ĐD-

+ Đoán xem

ĐC quen

tròn to

- Dạy hát:

tiếng hát của

thuộc

bạn nào

Hoạt động


HĐCĐ: Gọi

HĐCĐ

HĐCĐ

HĐCĐ

HĐCĐ:

ngoài trời

tên các đồ

Đọc đồng

Làm quen

Làm quen

Tham quan

chơi trên sân dao “Dung

bài thơ đi

bài hát “Quả vườn hoa của

trường


dăng dung

dép

bóng”

trường

-TCVĐ:

dẻ”

Chim bay

TCVĐ:

- TCVĐ:

Bóng tròn to TCVĐ:

Nu na nu

Dung dăng

Gieo hạt, chi

Gieo hạt

nống


dung dẻ, chi

chi chành

chi chành

chành

- Chơi tự do

- Chơi tự do

Trời nắng

- Chơi tự do trời mưa, chi - Chơi tự do
chi chành
chành
Hoạt động

- Chơi tự do
* Nhóm chơi lắp ghép.
1


góc

- Xếp hình: Xếp đường đi.
*Nhóm bé tập làm người lớn
- Đi chợ mua hàng
- Chế biến các món ăn.

- Chơi ru em, cho em ăn, ru em ngủ.
* Nhóm học tập:
- Xâu vòng bằng hột hạt
- Xem tranh ảnh về chủ đề đồ chơi

Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Sinh hoạt
chiều

Trả trẻ

Tập nói với người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
- Nghe hát ru con.
- Luyện thói quen ngủ một giấc trưa.
- Tập một số Cho trẻ chơi Xem tranh
thao tác

trò chơi:

ảnh bé và

trong lau

Dung dăng

các bạn


- Một số vật

- Đọc thơ: đi

dụng nguy

dép

hiểm và

mặt
dung dẻ
phòng tránh
- Trao đổi vơi phụ huynh về tình hình sức khỏa của trẻ trong ngày
Dọn dẹp vệ sinh, trả trẻ

2


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2018
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
HĐH
-Trẻ biết đi theo

I. Chuẩn bị

(LVPTTC)


- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

VĐCB

hiệu lệnh của

TIẾN HÀNH

cô, biết chơi trò - 1 ngôi nhà, bác gấu
3


Đi theo hiệu

chơi vận

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

lệnh

động “ Bóng

- Mỗi trẻ 1 quả bóng 15-20 Cm

TCVĐ:

tròn to

II. Tiến hành:


Bóng tròn

-Rèn cho trẻ đi

Hoạt động 1: Gây hứng thú

to.

giữ thăng bằng

- Hát lời chào buổi sáng

cơ thể

- Gây hứng thú dẫn dắt vào bài

-Giáo dục trẻ có Hoạt động 2: Khởi động
lợi ích của tham - Trẻ đi vòng quanh nơi tập 1 - 2 vòng, trẻ lấy bóng
gia vào thể dục

và đứng thành vòng tròn để tập bài tập phát triển

+ 90-93% trẻ

chung

đạt yêu cầu

Hoạt động 3: Trọng động
a. BTPTC: Thổi bóng .

- ĐT1: Thổi bóng ( Tập 3 - 4 lần)
- ĐT2: Đưa bóng lên cao ( tập 3 – 4lần)
- ĐT3: Cầm bóng lên ( Tập 2 - 3
lần)
- ĐT4: Bóng nẩy ( Tập 4-5 lần)
b. VĐCB:
- Cô đi mẫu cho trẻ xem vừa đi cô vừa nói với trẻ:
Khi có hiệu lệnh đi nhanh cô đi nhanh chân, khi có
hiệu lệnh đi chậm cô đi chậm dần lại và đến đích
- Cô cho trẻ đi theo và làm theo cô, sau đó cho từng
trẻ thực hiện.
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ thực
hiện.
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng vừa đi vừa làm
động tác chim bay, cò bay.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô
c) TCVĐ: Bóng tròn to
4


* Cách chơi:
Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn nắm tay nhau vừa
chơi vừa hát bài hát " Bóng tròn to"
Cô hướng dẫn trẻ chơi 2-3 lần.
Hồi tĩnh.
Vừa rồi cô thấy các con tập luyện rất tích cực, giờ
các con hãy thư giãn nhẹ nhàng với cô nào.
Hoạt động 4: Kết thúc .
- Nhận xét tuyên dương trẻ.


I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, búp bê
II.Tiến hành:
HĐNT

- Trẻ biết gọi

1.Hoạt động có chủ đích: Gọi tên các đồ chơi trên

- HĐCĐ:

tên được các đồ sân trường

Gọi tên các

chơi trên sân

- Cô dắt trẻ ra sân rồi cho trẻ gọi tên các đồ chơi

đồ chơi trên

trường

trên sân trường

sân trường

-Trẻ biết cách

2.Trò chơi vận động:


-TCVĐ:

chơi

TCVĐ: Bóng tròn to Gieo hạt

Bóng tròn to

-100% trẻ tham

Cô giới thiệu cách chơi

Gieo hạt

gia chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần

- Chơi tự do

.

3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi với bóng, búp bê
Nhận xét, tuyên dương

I.Chuẩn bị: Khăn, nước, chậu…
HĐC

II.Tiến hành:


Tập một số

Trẻ biết một số

Cô tập cho trẻ một số thao tác trong lau mặt như

thao tác

thao tác trong

lấy khăn lau trán, má, cằm....

trong lau mặt

lau mặt

Nhận xét tuyên dương
5


Đánh giá hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2018
NỘI DUNG MỤC TIÊU
HĐH
- Trẻ biết và


TIẾN HÀNH
I.Chuẩn bị:

(LVPTNT)

nhớ được một

Bóng, búp bê

Nhận biết

số đồ dùng đồ

II.Tiến hành:

một số ĐD-

chơi quen thuộc HĐ1: Ổn định

ĐC quen

- Rèn kỹ năng

* Hoạt động1

thuộc.

phát âm cho trẻ

- Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới


- Trẻ biết giữ

- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ

gìn và chơi đồ

* Hoạt động 2:

chơi cùng bạn

- “Trời tối, trời tối”Trẻ nhắm mắt lại, cô đưa búp bê

- Trẻ có ý thức đặt lên bàn
học tập

- “Trời sáng, trời sáng” Trẻ làm gà gáy “ò ó o o…”

90-92% trẻ đạt

- Cho trẻ quan sát búp bê, hỏi trẻ: Cô có gì đây?

yêu cầu.

(cho trẻ phát âm: “Búp bê”). Búp bê mặc quần áo
màu gì? (màu đỏ). Búp bê dùng để làm gì? Khi
chơi các con có được làm rách, làm hỏng không?
Có cho bạn chơi cùng không?
- “Trời tối, trời tối” Trẻ nhắm mắt lại, cô cất búp
bê, để bút màu lên bàn

- “Trời sáng, trời sáng” Ò ó o o….
- Hỏi trẻ: Cô có gì trên bàn đây? (cho trẻ phát âm:
“Bút màu”). Bút màu dùng
để làm gì? Cô có những màu gì đây? Các con có
được lấy bút màu vẽ bậy lên tường, lên sách
không?
6


- Trong lớp chúng mình có rất nhiều đò dùng đồ
chơi, khi chơi các con không được làm rách, hỏng,
phải chơi cùng bạn, không được tranh dành đồ chơi
nhớ chưa.
* Hoạt động 3:
- Trò chơi: Dung dăng dung dẻ
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
+ Cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô nhận xét giờ học và cho trẻ ra ngoài

HĐNT

- Trẻ biết đọc

I.Chuẩn bị:

HĐCĐ

đồng dao theo cô Sân bãi bằng phẳng đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt

Đọc đồng


- Giáo dục trẻ

động

dao “ Dung

biết giữ gìn đò

II.Tiến hành:

dăng dung

chơi cẩn thận.

* HĐCĐ: Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”

dẻ”

- 100% trẻ tham Cô đọc cho trẻ nghe

-TCVĐ:

gia chơi.

Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần

Trời nắng

Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân


trời mưa, chi

* TCVĐ: Trời nắng trời mưa,

chi chành

Chi chi chành chành

chành

Cô nêu luật chơi và cách chơi

-Chơi tự do

Cô cho trẻ chơi mỗi trò chơi 2-3 lần
* CTD: Chơi với đồ chơi.
Nhận xét tuyên dương

HĐC
Cho trẻ chơi
trò chơi:

Trẻ biết chơi trò I.Chuẩn bị:
chơi cùng cô.

II.Tiến hành:
Cô nêu tên trò chơi,cách chơi
7



Dung dăng

Cô hướng dẫn cho trẻ chơi

dung dẻ

Cô cùng chơi với trẻ 3-4 lần
* Nhận xét tuyên dương

Đánh giá hằng ngày:
Thứ 4 ngày 03 tháng 10 năm 2018
NỘI DUNG MỤC TIÊU
HĐH
-Trẻ biết nhồi

I. Chuẩn bị:

(LVPTTCK

đất

- Bảng, đất nặn

NXH&TM)

- Rèn ký năng

- Khăn lau tay


khéo léo của

II. Tiến hành:

Tạo hình:

TIẾN HÀNH

Làm quen với những ngón tay Hoạt động 1: Ổn định
đất nặn

- Giáo dục trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “ Cháu yêu bà”

không di đất

- Cô và trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.

trên nền nhà,

- Cô giới thiệu bài.

giữ gìn đồ chơi Hoạt động 2:
-Trẻ học trật tự - Cô giới thiệu đất nặn
không tranh

- Cô cầm đất làm mẫu, lấy hai ngón tay ngón trỏ và

giành đồ chơi


ngón cái véo đất dùng những ngón tay và ấn vào

của bạn

đất cho đến lúc đất mềm ra.

- 90-93% trẻ đạt * Hướng dẫn trẻ nặn:
yêu cầu.

- Cô phát đất nặn cho trẻ
- Cô cho trẻ làm động tác ấn vào đất bằng các ngón
tay ( Trẻ biết làm theo cô)
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ và hỏi trẻ,
- Con đang làm gì? ( Nắn, bóp đất)
- Cô hướng dẫn trẻ nhồi đất nặn: Bỏ đất trên bảng
lăn bằng lòng bàn tay
- Trẻ làm theo cô: Véo từng viên nhỏ rời, gộp các
viên đó lại với nhau. Cô vừa làm vừa nói: "Đất
mềm dẻo, dễ véo, dễ gộp lại"
8


- Hỏi trẻ:
- Các con có thích nhồi đất không?
- Cô cho trẻ làm nhiều lần rồi cất đất nặn vào nơi
quy định.
Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ chơi
3. Hoạt động 3:
. Kết thúc: Cô cho trẻ hát múa minh hoạ: "bài một

tay xoè ra"
.
HĐNT

- Trẻ biết tên bài I.Chuẩn bị:

HĐCĐ

thơ, biết đọc thơ Tranh thơ.

Làm quen

cùng cô.

II.Tiến hành:

bài thơ đi dép - Biết chơi trò

* HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Đi dép”

TCVĐ:

chơi vận động

- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm

Chim bay

cùng cô.


- Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh

Nu na nu

- Giáo dục trẻ

- Đàm thoại nội dung bài thơ

nống

biết chơi cùng

- Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần

bạn

* TCVĐ:

- Chơi tự do

- Chim bay
- Nu na nu nống
Cô nhắc lại cách chơi
Cô cùng chơi với trẻ mỗi trò chơi 2-3 lần.
* CTD: Chơi với đồ chơi.
Nhận xét tuyên dương.
HĐC
Xem tranh ảnh Trẻ biết xem
bé và các bạn


I.Chuẩn bị:

tranh về chủ đề Tranh chủ đề bé và các bạn
Giáo dục trẻ

II.Tiến hành:
9


biết giữ gìn đồ

Cô cho trẻ xem tranh và giới thiệu tranh ảnh bé và

chơi cẩn thận.

các bạn
NXTD: Cô khen trẻ.

Đánh giá hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2018
NỘI DUNG
HĐH

MỤC TIÊU
- Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:

(LVPTNN)


thơ. Hiểu được

- Đồ dùng cô: Hình ảnh minh họa nội dung thơ

nội dung bài

- Đồ dùng trẻ: Những đôi dép cho trẻ chơi trò chơi

thơ.

II.Tiến hành:

- Trẻ biết đọc

* Ổn định: Hát “Đôi dép”

thuộc bài thơ,

- Lớp vừa hát gì? (đôi dép)

Thơ: Đi dép

TIẾN HÀNH

trả lời được một - Cô cho trẻ xem đôi dép thật trò chuyện:
số câu hỏi đơn

+ Dép để làm gì? (để mang)

giản của cô


+ Mời trẻ lên mang dép

- Trẻ có ý thức

+Chân mang dép cảm thấy nào? ( thấy êm thoải

giữ gìn đôi dép, mái)
giữ gìn vệ sinh

+ Tại phải mang dép? (cho đôi chân sạch) Đúng

thân thể

rồi, hàng ngày phải mang dép để đôi chân sạch,

- Trẻ hứng thú

mang dép phải giữ gìn đôi dép để dép không bị

tham gia học tập hỏng nhé
- 90-92% trẻ

- Cô có thơ nói đôi dép, thơ “đi dép” tác giả Phạm

đạt.

Hổ
* Giới thiệu thơ:
- Đọc lần 1: đọc diễn cảm

Tóm tắt nội dung thơ:
Bài thơ nói bạn nhỏ mang dép khắp nhà vui
- Đọc lần 2: Qua tranh tóm đoạn, trích dẫn, giải
10


thích từ khó
+ Đoạn 1: Câu đầu “chân được…êm êm là”
+ Khi dép chân cảm thấy khỏe thoải mái
+ Êm êm: Đôi chân cảm thấy khỏe thoải mái
+ Đoạn 2: câu “ dép cũng….khắp nhà”
+ Được khắp nhà nên dép thấy vui
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc với cô 2-3 lần
- Cả lớp đọc 1-2 lần - Mời tổ đọc - Mời nhóm đọc
- Cá nhân trẻ đọc
* Cô trò chuyện với trẻ nội nội dung thơ
- Các vừa đọc thơ gì? (Đi dép)
- Bài thơ dép tác giả ? (Phạm hổ)
- Bài thơ nói em bé làm gì? (em bé dép)
- Các bạn mang dép để làm ? (để sạch)
- Chúng ta mang dép ? (biết giữ gìn để dép lâu hư)
Các dép phải giữ gìn dép sẽ, mang nhẹ nhàng để
dép lâu hư giữ cho đôi chân đẹp
* Trò chơi: Xem giỏi cách chơi:
Cô chia trẻ làm đội, có hiệu lệnh cô trẻ lên gắn dép
thiếu lên bảng để đôi dép đủ đôi, kết thúc hát, đội
nhiều dép đội khen
- Cô nhận xét
Cô cho lớp đọc lại thơ (1 lần)

* Củng cố:
- Hôm cô dạy cho thơ gì? (Đi dép)
- Bài thơ nói gì? (Bạn nhỏ dép)
* Kết thúc:
Cô cho lớp đọc lại thơ (1 lần)
* Trò chơi: Xem giỏi cách chơi: Cô chia trẻ làm
11


đội, có hiệu lệnh cô trẻ lên gắn dép thiếu lên bảng
để đôi dép đủ đôi, kết

HĐNT
-HĐCĐ

- Trẻ biết tên bài
hát, trẻ biết hát

Làm quen bài cùng cô.
hát “Quả

- 100% trẻ

bóng”

tham gia chơi.

II. Cách tiến hành:
* HĐCĐ: Làm quen bài hát “Quả bong”
* TCVĐ: TCVĐ:

Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi

Dung dăng

Cô cùng chơi với trẻ mỗi trò chơi 2-3 lần.

dung dẻ, chi

*CTD: Chơi với đồ chơi

chi chành

Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chơi tự do

Trẻ nhận biết

Dạy trẻ một

được một số

số vật dụng

vật dụng nguy

nguy hiểm và hiểm và cách
phòng tránh

- Đồ chơi, bóng, búp bê


Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành

-TCVĐ:

HĐC

I. Chuẩn bị:

phòng tránh

I. Chuẩn bị:
II. Cách tiến hành:
Cô giới thiệu một số vật dụng nguy hiểm cho trẻ
biết
Cô hướng dẫn cách phòng tránh các vật dụng trên
Nhận xét giờ học

Đánh giá hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 05 tháng 10 năm 2018
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
HĐH
- Trẻ nhớ tên
(LVPTTCKN bài hát, thuộc
XH&TM)

bài hát.


- Dạy hát “Quả - Rèn kĩ năng

TẾN HÀNH
I. Chuẩn bị :
- Qủa bóng, đĩa nhạc có bài hát : “Bóng tròn to”
- Hình ảnh trẻ chơi với bóng làm trên powerpoint
II.Tiến hành
12


bóng”

hát đúng giai

1: Ổn định gây hứng thú:

+ TCÂN:

điệu bài hát,

Cô cùng trẻ chơi đùa với bóng

Đoán xem

Phát triển khả

Mở hình ảnh trẻ chơi với bóng cho trẻ xem

tiếng hát của


năng ghi nhớ ,

- Đây là quả gì? Quả bóng để làm gì?

bạn nào

phát triển tai

- Cô dẫn dắt vào hoạt động

nghe âm nhạc

2. Nội dung hoạt động :

của trẻ.

* Hoạt động 1: Dạy hát “ Quả bóng”.

- Trẻ biết

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần

nhường đồ chơi + Lần 1 cô hát diễn cảm, hỏi trẻ:
và chơi cùng

. Cô vừa hát bài gì?

bạn.


+ Lần 2: Cô hát và đàm thoại về nội dung bài hát:

+ 90-93% trẻ

+ Bài hát nói về nội dung bài hát:

đạt yêu cầu.

. Bài hát nói về cái gì?
. Quả bóng như thế nào?
. Vì sao quả bóng đứng 1 mình?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ không nên giành
đồ chơi của bạn.
- Cho cả lớp hát theo cô 2 lần. Chuyển đội hình
vòng tròn hát 2 lần. Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo
nhịp.
- Mỗi tổ hát 1 lần. mời trẻ hát theo nhóm, cá
nhân.Tuyên dương trẻ.
- Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ,
rèn trẻ cách phát âm.
* Hoạt động 2: Đoán xem tiếng hát của bạn nào
- Cô mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, ở dưới lớp cô
mời 1 bạn đứng dậy hát, sau đó cho trẻ đoán tên đó
là bạn nào hát
- Cho 5-6 trẻ lên chơi
* Hoạt động 3: TC: “ Chuyền bóng cho nhau”
13


- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luât chơi.

- Trẻ chơi,cô quan sát động viên trẻ.
Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt
động.

HĐNT

Trẻ biết được

I.Chuẩn bị:

- HĐCĐ:

các vườn hoa

II.Tiến hành:

Tham quan

Trẻ biết chơi

- Hoạt động có chủ đích: Tham quan vườn hoa của

vườn hoa của

trò chơi.

trường.

trường


100% trẻ tham

- TCVĐ: Gieo hạt, chi chi chành chành

- TCVĐ:

gia chơi

Cô nói cách chơi và luật chơi

Gieo hạt, chi

Cô cùng chơi với trẻ, chơi 2-3 lần

chi chành

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

chành

* Giáo dục:

- CTD: Chơi

Nhận xét tuyên dương

với đồ chơi
ngoài trời.
HĐC


Trẻ biết lắng

I.Chuẩn bị: Bài thơ

Đọc thơ: Đi

nghe cô đọc thơ

II.Tiến hành

dép

và biết đọc thơ

Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần

cùng cô.

Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần
Mời nhóm, cá nhân đọc
Nhận xét tuyên dương
- Vệ sinh trả trẻ

Đánh giá hằng ngày:

14


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×