Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giaọan 5 tuan 12 +tro choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.19 KB, 23 trang )

Tuần 12 2010
Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 56: MỘT SỐ THẬP PHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,…
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân phẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK - P
2
: Gợi mở, luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu quy
tắcnhânsốt/phân với số tự nhiên
- Cá nhân - Nêu đúng, đủ nội dung quy tắc
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hình thành quy tắc nhân nhẩm
một số thập phân với 10, 100,
1000, …
+ Ví dụ 1:-Tìm hiểu và thực
hiện phép nhân 27,867 x 10 = ?
- Tìm hiểu vị trí của các chữ số
cũng như vị trí của dấu phẩy ở
thừc số thứ nhất so với tích


+ Ví dụ 2:- Tìm hiểu và thực
hiện phép nhân 27,867 x 100 =
+ Nêu quy tắc nhân nhẩm
- Thực hành nêu quy tắc nhân
nhẩm số thập phân với 10, 100,
1000, …
* Thực hành làm bài tập:
+ BT1:sgk-Thực hành nhân
nhẩm một số thập phân với 10,
100, 1000, …
+ BT2:sgk- Thực hành đổi các
số đo độ dài có đơn vị đo là dm,
m sang số đo độ dài có đơn vị
đo là cm
+ BT3:sgk
- Thực hành giải toán có lời văn
với nội dung nhân số thập phân
với 10
- Cá nhân- HS thực hành
trên bảng, lớp nhận xét, bổ
sung
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- HS thực hành trên bảng,
lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở

- Cá nhân
- HS thực hành nhân
nhẩm, lớp nhận xét
- Cá nhân
- HS thực hành trên bảng
lớp,lớp nhận xét, bổ sung
-Các đối tượng Thực hành đúng
kết quả của phép nhân số
- Nêu đúng: Vị trí các chữ số ; vị
trí của dấu phẩy
- Thực hành đúng kết quả
27,867 x 10 = 2876,7
-HSK,G, nêu đúng nội dung quy
tắc …
- HSTB,Thực hành nhân nhẩm
đúng kết quả
- Cả lớp thực hành chuyển đổi
đúng các số đo bằng thao tác
dịch chuyển dấu phẩy.
- HSG thực hành tính đúng kết
quả bài toán
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
-- CBB: Luyện tập
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học.
Biết cách nhân nhẩm một STP
với 10, 100, 1000,

Rút kinh nghiệm
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
1
TUẦN 12
Tuần 12 2010
Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ (Ma Văn Kháng)
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ
đẹp của rừng thảo quả.
2/ Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặt sắc của tác giả.
3/ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và phát triẻn môi trường rừng.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ Tiếng vọng
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài
và trả lời câu hỏi)
- HTL bài thơ, trả lời đúng
các câu hỏi tìm hiểu nội
dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học

- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc
(SGK)
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài
Đoạn 1: (. . . nếp khăn)
Đoạn 2: (. . . không gian)
Đoạn 3: (Phần còn lại)
- Thực hành luyện đọc bài theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
+ Đoạn 1:- Tìm hiểu những chi tiết báo
hiệu sự vào mùa của thảo quả
+ Đoạn 2:- Nêu những chi tiết cho thấy
cây thảo quả phát triển rất nhanh
+ Đoạn 3:- Nêu đặc điểm của hoa và
quả thảo quả
* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 3HS (HS đọc
bài)
- GV kết hợp giải nghĩa
từ khó
- Nhóm đôi (HS thực
hành đọc bài)
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi
mở

- Cá nhân- GV nêu câu
hỏi gợi mở
- Cá nhân- GV nêu câu
hỏi gợi mở
- Cá nhân (HS phát
biểu)
- Cả lớp (Đọc theo
nhóm 3HS)
-HSK,G . Đọc lưu loát
- Hiểu, nắm bắt được nội
dung bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát phần bài. Thể
hiện được tính cách nhân
vật- Hiểu ý nghĩa các từ khó
trong bài
- Đọc rõ ràng bài văn
- Biết được sự báo hiệu vào
mùa của thảo quả.
- HSTB trả lời
-HSK,G trả lời .
-các đối tượng trả lời .
-HSK,G. Nêu đúng nội dung
bài học
- Đọc lưu loát toàn bài.
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Hành trình của bầy ong
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp

- Nắm vững nội dung bài
học. Cảm nhận được vẻ đẹp
và sự phong phú của rừng
Rút kinh nghiệm
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
2
Tuần 12 2010
Chính tả: MÙA THẢO QỦA Đoạn: “Sự sống . . . từ dưới đáy rừng”
I/ Mục tiêu:
1/ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
2/ Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s / x.
3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết
II/ Chuẩn bị:* GV: - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng của bài tập 2b.
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu các từ láy
có âm đầu n; âm cuối ng - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc toàn bộ nội dung của bài
viết

- Đọc lại nội dung bài viết
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ
những từ khó viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hành chấm, chữa bài
* Thực hành làm bài tập
+ BT 2b:- Tìm hiểu nội dung, yêu
cầu của bài tập
- Thực hành tìm từ ngữ có chứa
tiếng ghi trong bảng
+ BT 3a:-Thực hành tìm nghĩa của
các tiếng cho trước
- Thực hành thay các âm đầu (s
thay bằng x) và nêu nghĩa của các
tiếng vừa được hình thành
- Cả lớp
- GV đọc mẫu, lớp theo
dõi
- Cá nhân- HS đọc to,
lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp- GV đọc lần
lượt từng câu, HS viết
bài vào vở
- Cá nhân (GV thu chấm
15 bài)- Lớp thực hành
đổi chéo vở chấm lỗi
- Cả lớp

- Lớp đọc thầm, GV
hướng dẫn
- Nhóm 4 HS thực hành
tìm từ, GV hướng dẫn
- Các nhóm thi tiếp sức
- GV giao thẻ, các nhóm
thực hành thi tiếp sức
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp
nhận xét bổ sung
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp
nhận xét bổ sung
- Nắm được nội dung bài viết
- HSK,G .Đọc, nắm bắt được nội
dung bài viết
- Nắm bắt được nội dung bài, ghi
nhớ được những từ khó viết .Cả
lớp . Viết đúng chính tả các tiếng
khó viết trong bài
- Cả lớp chấm chéo
-Cả lớp .Thực hành tìm từ phù
hợp với yêu cầu
- HSTb,K.Thực hành tìm đúng
nghĩa của các tiếng cho trước
-Các đối tượng . Nêu đúng nghĩa
các tiếng vừa được hình thành
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Hành trình của bầy ong

-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Viết đúng chính tả. Nắm bắt
được nghĩa các tiếng với âm đầu
khác nhau
Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………..
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
3
Tuần 12 2010
TIẾNG VIỆT * Sửa bài tập và rèn đọc
…………………………………………………………………………………………………………………
thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2009
Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,1000…
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:
* GV: - SGV, SGK
- P
2
: Gợi mở, luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra quy tắc nhân nhẩm số
thập phân với 10, 100, 1000
- Cá nhân - Nêu đúng nội dung quy tắc
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ BT1a/:sgk
- Thực hành nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000, …
+ BT2 a ,b /:sgk
- Thực hành nhân số thập phân
với số tròn chục, tròn trăm
+ BT 3:sgk
Giải bài toán có lời văn với nội
dung:
3 giờ đầu: 10,8km/giờ ?
4 giờ sau: 9,52km/giờ km
- Cá nhân
- HS thực hành trên bảng
lớp, lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- HS trình bày trên bảng
lớp, lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp- HS thực hành
làm vào vở, GV theo dõi
- Cá nhân
- HS trình bày, lớp nhận

xét, bổ sung
-TB,thực hành nhân nhẩm đúng
kết quả
- Các đối tượng .Thực hành tính
đúng kết quả các bài tập
-HSTB - trình bày đúng các bài
tập.
- Thực hành tính đúng kết quả
bài tập
-HSK,G .Trình bày rõ, đúng kết
quả bài toán
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
-Bài tập về nhà :bài 4/58
- CBB: Nhân một số thập phân
với một số thập phân
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học.
Biết và thực hành tính đúng kết
quả các bài tính về nhân STP với
10, 100, 1000
Rút kinh nghiệm
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
4
Tuần 12 2010
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
1/ Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa.

2/ Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Từ điển tiếng Việt
- P
2
: Giảng giải; Đàm thoại
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại khái niệm về quan hệ từ - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ BT 1:sgk
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của
bài tập
Ýa:
- Thực hành phân biệt nghĩa của
các cụm từ: Khu sản xuất; Khu
bảo tồn thiên nhiên; Khu dân cư
Ýb:
- Thực hành nối các từ sinh vật;
sinh thái; hình thái với từng nét
nghĩa cho trước
+ BT 2:sgk

- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của
bài tập
- Thực hành ghép các tiếng đã cho
với nhau tạo thành từ và giải thích
ý nghĩa các từ vừa được tạo ra
- Ttìm hiểu thêm một số từ có
chứa tiếng bảo
+ BT 3:sgk
- Thực hành tìm từ đồng nghĩa
thay từ bảo vệ trong câu văn cho
trước
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, gợi ý
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp
theo dõi, bổ sung
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp
theo dõi, bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, gợi ý
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp
nhận xét bổ sung
- Cả lớp- GV cung cấp
và giải thích lớp theo dõi
- Cá nhân
- HS trả lời miệng, lớp

nhận xét bổ sung
- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập
-HSK,G Phân biệt đúng nghĩa
của các cụm từ nêu trên
-Các đối tượng thực hành nối
đúng từ với nét nghĩa. Nắm bắt
được
- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập
-HSK,G . Giải thích đúng nghĩa
các từ vừa tạo. Nắm được đây là
các từ ghép
-Các đối tượng .
- HSG.Tìm đúng từ đồng nghĩa
với từ bảo vệ phù hợp với nội
dung câu văn: (Chúng em giữ
gìn môi trường sạch đẹp)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập về quan hệ từ
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Hiểu được nghĩa của một số từ
ngữ thuộc chủ đề bảo vệ môi
trường
Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………...ss
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN

5
Tuần 12 2010
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
có nội dungbảo vệ môi trường
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã học có nội dung bảo về môi
trường.- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận
thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường
- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại nội dung câu chuyện:
Người đi săn và con nai
- Cá nhân - HSK,G
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Tìm hiểu nội dung các gợi ý
(SGK)
- Giới thiệu tên câu chuyện mình
chuẩn bị trình bày trước lớp

- Chuẩn bị dàn ý cho câu chuyện
mình chuẩn bị trình bày
* Thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- Thực hành kể chuyện, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện trong nhóm
- Kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện trước lớp
- Nêu những việc con người cần
làm thể hiện những công việc cần
thiết có tác dụng bảo vệ môi
trường
- Thực hành bình chọn người kể
chuyện hay
- Cả lớp- HS đọc thầm,
GV gợi ý
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV gợi ý
- Cả lớp
- HS trình bày, lớp theo
dõi
- Cả lớp
- HS chuẩn bị, GV theo
dõi, gợi ý
- Nhóm đôi
- HS kể và trao đổi ý
nghĩa, GV theo dõi,
hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình bày,
lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS bình chon, GV theo
dõi
- Đọc, nắm bắt được yêu cầu của
đề bài. - Nắm bắt được nội dung
các gợi ý.
- Trình bày được tên câu chuyện
mình chuẩn bị trình bày trước
lớp
- Thực hành lập được dàn ý cho
câu chuyện mình chuẩn bị trình
bày trước lớp
- Thực hành kể và trao đổi đúng
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Thực hành kể và trao đổi đúng
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- HSK,G.Nêu đúng nội dung:
Cần phải biết bảo vệ môi trường
bằng nhiều biện pháp khác nhau
- Bình chon, nêu đúng người kể
chuyện hay trong lớp
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Kể chuyện được chứng
kiến hoặc tham gia
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp

- Nắm bắt được nội dung các câu
chuiyện về bảo vệ môi trường
Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………..
Thứ tư, ngày 3 1tháng 11 năm 2009
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
6
Tuần 12 2010
Toán Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN / Mục
tiêu: Giúp HS:- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK - P
2
: Gợi mở, luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập toán - Cá nhân
-làm đầy đủ BT
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hình thành quy tắc nhân một
số thập phân với một số thập
phân
+ Ví dụ 1:- Tìm hiểu ví dụ 1 về

nhân 2 số thập phân:
6,4 x 4,8 = ? (m
2
)
- Tìm hiểu cách đặt tính và tính
kết quả của phép nhân hai số
thập phân
+ Ví dụ 2:- Tìm hiểu cách đặt
tính và tính kết quả khi thực
hiện phép nhân sau: 4,75x1,3=?
+ Nêu quy tắc nhân số thập phân
với số thập phân
* Thực hành làm bài tập:
+ BT1 a,c/:sgk- Thực hành đặt
tính và tính kết quả các phép
nhân số thập phân nhân với số
thập phân
+ BT2:sgka. Thực hành tính giá
trị biểu thức chữ a x b và b x a
với từng giá trị số của a; b
- Nêu nhận xét về kết quả của
các biểu thức chữ a x b và b x a
b. Thực hành nêu kết quả của
phép nhân khi đã thay đổi vị trí
các thừa số
- Cả lớp
- GV hướng dẫn đổi số
thập phân sang số tự nhiên
rồi thực hành nhân
- Cả lớp

- GV hướng dẫn
- Cá nhân (HSG thực hành
nhân trên bảng lớp)
- GV theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- HS thực hành trên bảng
lớp, lớp nhận xét, bổ sung
- GV treo bảng phụ ghi sẵn
đề bài.
- HS thực hành làm bài,
lớp nhận xét
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- HS giải miệng, lớp nhận
xét
- Nắm bắt được cách đổi
- Nắm bắt được cách đặt tính và
tính kết quả
- HSG.Nắm bắt được quy trình
đặt tính và tính kết quả
-HSK,G. Nêu đầy đủ nội dung
nhân số thập phân với số thập
phân (SGK)
- Các đối tượng Thực hành đặt
tính và tính đúng kết quả
- HSK.Thực hành tính đúng giá
trị của các biểu thức chữ đã nêu

-HSG . Nêu đúng nhận xét: Phép
nhân số thập phân có tính chất
giao hoán: a x b = b x a
- Sử dụng tính chất giao hoán,
nêu đúng, nhanh kết quả của tích
đã cho
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
-Bài tập về nhà :bài 3/59
- CBB: Luyện tập
-Nhận xét
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học.
Nắm vững quy trình nhân STP
với STP
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
7
Tuần 12 2010
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
1/ Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
2/ Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả
một người thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình
dáng, tính tình về hoạt động của mỗi đối tượng miêu tả.
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ ghi tóm tắc dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng

- P
2
: Gợi mở; Luyện tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài
văn tả cảnh
- Cá nhân - Nêu đầy đủ cấu tạo của bài văn
tả cảnh
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét:
- Đọc, tìm hiểu nội dung bài văn
Hạng A Cháng
- Tìm hiểu nội dung phần gợi ý về
cấu tạo của bài văn
- Thực hành xác định cấu tạo,
nghệ thuật miêu tả và cấu tạo
chung của bài văn tả người
* Phần ghi nhớ
- Tìm hiểu, nắm bắt nội dung
phần ghi nhớ
* Phần luyện tập:
- Thực hành lập dàn ý cho bài văn

tả một người trong gia đình em
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, gợi mở
- Cả lớp- HS đọc thầm,
GV theo dõi, gợi mở
- Nhóm đôi
- Các nhóm thực hành
trao đổi, xác định nội
dung qua từng câu hỏi
(SGK)
- Đại diện nhóm HS
trình bày, lớp nhận xét b
Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo
dõi, hướng dẫn
- Cả lớp
- HS thực hành, GV theo
dõi, gợi mở
- Cá nhân
- HS trình bày, lớp nhận
xét bổ sung
-HSK, Đọc, nắm bắt được nội
dung của bài văn
- Các đối tượng .Đọc, nắm bắt
được nội dung phần gợi ý về cấu
tạo của bài văn
- Thực hành trao đổi, xác định
đúng nội dung theo từng câu hỏi
(SGK)

- Trình bày đúng, rõ ràng. ắm bắt
được cấu tạo của bài văn tả
người
-Các đối tượng.
- Nắm vững và thuộc nội dung
cần ghi nhớ
- Cả lớp .Thực hành lập được
dàn ý cho bài văn tả người trong
gia đình em
- HSK,G.Trình bày rõ. Nắm
vững cấu tạo của bài văn tả
người
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Luyện tập tả người
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững cấu tạo về dàn ý của
bài văn tả người. Thực hành lập
được dàn ý cho bài văn tả người
với đầy đủ nội dung
Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………….
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Nguyễn Đức Mậu)
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
8
Tuần 12 2010
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những
phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.

2/ Hiểu những phẩm chất của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho
người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
3/ Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài.
4/ Giáo dục HS có ý thức cần kiệm, siêng năng trong cuộc sống
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung P
2
- Hình thức Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Mùa thảo quả
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài
và trả lời câu hỏi)
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài
văn, trả lời đúng các câu hỏi
tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc
(SGK)
- Đọc nối tiếp các khổ thơ của bài
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học
+ Khổ thơ 1:- Tìm hiểu những chi tiết

nói lên hành trình vô tận của bầy ong
+ Khổ thơ 2, 3:- Tìm hiểu sự cần cù,
chăm chỉ, giỏi giang của bầy ong trong
suốt cuộc đời tìm hoa lấy mật của mình.
+ Khổ thơ 4:- HS nêu ý nghĩa về công
việc làm của bầy ong
*Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm- toàn bài
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 4HS (HS đọc
bài)
- GV kết hợp giải nghĩa
từ khó
- Nhóm đôi (HS đọc
bài)
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân- GV nêu câu
hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi
mở
- Cá nhân- GV nêu câu
hỏi gợi mở
-Cá nhân (HS phátbiểu)
- Cả lớp (Đọc theo
từng nhóm 4 HS)
-G, đọc lưu loát toàn bài
- Hiểu, nắm bắt được nội
dung bài qua tranh minh hoạ

- Đọc lưu loát bài văn
- Hiểu ý nghĩa các từ khó
trong bài
- Đọc rõ ràng, thể hiện được
sắc thái, giọng trải dài, tha
thiết
- Nắm bắt được sắc thái ngữ
điệu của bài đọc
- HSTB,K trả lời –
-hSK,G trả lời

-HSK,G.
-Nêu đúng nội dung bài học
- Đọc lưu loát toàn bài, chú
ý nhấn mạnh khổ thơ 3, 4
của bài
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Người gác rừng tí hon
-Nhận xét .
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài
học
Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………….
T hứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2009
Lịch sử Bài12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×