Hoạt động
Đón trẻ
TCS
Thể dục
sáng
Hoạt động
học
Hoạt động
ngoài trời
KẾ HOẠCH TUẦN 18
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan...
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng tránh cá bệnh mùa đông
Trò chuyện chủ đề động vật sống trong rừng.
Tập theo bài hát: “Con cào cào, Đố bạn, Chim mẹ chim con
1. Khởi động:
- Phát triển cơ và hô hấp
2. Trọng động: BTPTC:
- Tập các động tác ( 4lx4N)
- Hô hấp 4: Thổi bóng bay.
- Tay 3: Đưa lên cao, ra phía trước sang ngang.
- Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên.
- Chân 3 : Đứng, nhún chân, khụy gối.
3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở quanh sân quanh sân.
PTNN
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
Chuyện:
( KPKH) Nặn con
Đếm đến 4, NH thiếu
Cáo thỏ, gà - T/C về 1 thỏ ( M)
nhận biết
nhi “Chú
số con vật
trống
SL trong
voi con”
sống trong
phạm vi 4,
rừng
nhận biết
chữ số 4.
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
- Tham
- Vẽ tự do - Làm quen - Trò
- Đọc đồng
quan vườn trên sân
bài hát: Đố chuyện về dao: Con
cổ tích.
(vẽ các con bạn.
các con vật voi.
TCVĐ
vật sống
TCVĐ
sống trong
TCVĐ
- Kéo co.
trong rừng) - Sói và dê rừng.
- Gieo hạt
- Lộn cầu
TCVĐ
- Nu na nu
TCVĐ
- Cáo và
vồng.
- Mèo đuổi nống.
- Sói và dê. thỏ
CTD
chuột.
CTD
- Lộn cầu
CTD
- Trẻ chơi
- Chi chi
- Trẻ chơi
vồng.
- Cho trẻ
tự do với
chành
tự do với
TCTD
chơi tự do
phấn,
chành
phấn,
- Trẻ chơi với bóng,
bóng,
CTD
bóng,
tự do với
giấy,chong
chong
- Trẻ chơi
chong
phấn,
chóng.
chóng, lá
với đồ chơi chóng, lá
bóng, lá
cây.
cô đã
cây.
cây.
chuẩn bị
Hoạt động I. Nội dung:
góc
- Góc XD: Xây dựng vườn bách thú.
- Góc PV: Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn.
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, bồi bằng vật liệu thiên nhiên về các
con vật sống trong rừng.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, lô tô, làm sách về các con vật sống
trong rừng.
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc cây, in hình các
con vật trên cát.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết được sử dụng các đồ dùng để lắp ghép, xây dựng.
- Trẻ thể hiện được vai chơi, mẹ con, nấu ăn, bán hàng ....biết nói
cám ơn, xin lổi...
- Trẻ biết dùng bút màu, len vụn... để bồi đắp các con vật.
- Trẻ biết gọi tên các con vật sống trong rừng, đặc điểm của
chúng.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây, in hình các con vật trên cát.
III. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi
- Trẻ chơi xây dựng: Các khối gỗ, cây xanh, hoa, cỏ, gạch, ống
lắp ghép , các con vật sống trong rừng...
- Trẻ chơi đóng vai: Đồ chơi gia đình, nấu ăn, bác sỹ, bán hàng....
- Trẻ chơi nghệ thuật: Giấy a4 , bút màu, len vụn, đất nặn....
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, khăn lau, nước, bình đựng các con
vật để trẻ in hình.
IV. Tiến hành:
*HĐ1: Ổn định, Hát : " Ta đi vào rừng xanh"
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về những con vật gì?
- Đó là những động vật sống ở đâu?
- Ngoài ra các con còn biết con gì sống ở trong rừng nữa?
- Các con ạ! Động vật sống trong rừng rất phong phú và đa dạng.
Chúng không chỉ cho ta nguồn thức ăn dồi dào mà còn cho ta vẽ
đẹp nữa đấy. Vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ các con
vật này nhé!
* HĐ2: Nội dung
B1: Thỏa thuận
- Giờ hoạt động góc hôm nay các con chơi xây dựng vườn bách
thú thật đẹp để cho các con vật trong rừng sống nhé. Các con bố
trí khuôn viên, đường đi lối lại, xây hàng rào và trồng thật nhiều
cây xanh nữa nhé.
- Góc phân vai các con sẽ được chơi nấu ăn, chơi bác sỹ, chơi bán
hàng, chơi mẹ con.
- Còn ở góc nghệ thuật các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của
mình bồi đắp các con vật thật đẹp để tặng các bạn nhé, các con vẽ
và nặn các con vật nữa nhé.
- Góc học tập có tranh ảnh, lô tô, sách về các con vật sống trong
rừng các con hãy gọi tên một số con vật và làm sách về các con
vật nhé. Ngoài ra các con còn tô màu các con vật nữa nhé.
- Góc thiên nhiên có cát, nước, có cây, có hoa các con hãy đến đó
chăm sóc cây như tưới nước, in hình trên cát nhé.
B2: Trẻ chơi ( Trẻ về góc chơi)
- Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát, gợi mở, hướng dẩn cho trẻ chơi.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà
mình đã chọn
- Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3. B3: Nhận xét
- Cô nhận xét từng góc chơi, thu dọn đồ chơi.
- Cho trẻ tham quan các góc chơi có điểm nổi bật.
HĐ3: Nhận xét, tuyên dương, kết thúc
Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan..
Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ tập đánh răng, lau mặt.
- Hướng dẫn thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định..
- GD trẻ biết tiết kiệm nước khi rửa tay.
Ăn
- Trò chuyện: giới thiệu tên món ăn trong bữa ăn.
- Trò chuyện: ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất.
- Trẻ xếp hàng khi xin cơm
Ngủ
- Nghe hò khoan Lệ Thủy
Sinh hoạt - Hướng
- Làm vở
- Chơi
- Làm vở
- Biểu diển
chữ cái
chiều
dẫn trò
đóng kịch toán trang văn nghệ.
trang 17
10
chơi mới:
chuyện
Nêu gương
Sói và dê.
"Cáo, thỏ
cuối tuần.
và gà
trống".
Trả trẻ
. - Nghe các bài thơ, CD, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2019
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
Chuyện:
Cáo thỏ, gà
trống
- Trẻ biết tên câu
chuyện và các
nhân vật trong
câu chuyện.
- Phát triển ngôn
ngữ và kỹ năng
trả lời cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
lòng dũng cảm
và biết giúp đỡ
người khác.
- Kết quả mong
đợi: 92 - 95 %
I. Chuẩn bị:
- Mô hình câu chuyện.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Trò chơi: “con Thỏ”
Giới thiệu bài, tác giả
Hoạt động 2: Nội dung chính
Cô kể diễn cảm
- Cô kể chuyện “Cáo Thỏ và Gà trống” lần 1.
- Kể lần 2: Kể qua mô hình.
- Bạn Chó và Bác Gấu đều không đuổi được
Cáo vậy không ai đuổi được Cáo sao?
- Các con ơi! Bạn Thỏ của chúng ta thật tội
nghiệp bị con Cáo gian ác lấy mất nhà mình.
- Ai có thể cho cô biết tên câu chuyện của bạn
Thỏ là gì nào?
Câu chuyện có tên: “Cáo, Thỏ và Gà trống”
À! Bạn Thỏ mời lớp mình về nhà bạn ấy chơi.
Chúng ta cùng đến nhà bạn Thỏ nhé!
- Hát và vận động tự do bài “Ta đi vào rừng
xanh”
A! Nhà bạn Thỏ đây rồi. Nhân dịp đến nhà bạn
Thỏ chơi cô sẽ kể lại cho các con nghe câu
chuyện “Cáo, Thỏ và Gà trống” mà lúc nãy
bạn Thỏ đã kể cho các con nghe nhé!
+ Kể chuyện lần 2: Kể với rối.
- Bạn Thỏ đã gặp ai vậy các con?
- Bạn Thỏ lại gặp ai?
+ Các con ơi! Vậy không có ai giúp được Thỏ
sao?
Cô kể tiếp truyện cho đến hết.
Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Nhà của Cáo làm bằng gì?
- Còn nhà của Thỏ làm bằng gì?
- Vì sao Cáo lại xin qua nhà Thỏ ở nhờ?
- Thỏ có cho Cáo ở nhờ không?
- Sau khi Cáo vào nhà Thỏ chuyện gì đã xảy
ra?
- Con thấy Cáo là con vật như thế nào?
- Những ai đã giúp đỡ Thỏ?
HĐNT
HĐCĐ
Tham
quan vườn
cổ tích.
TCVĐ
- Kéo co.
- Lộn cầu
vồng.
CTD
- Trẻ chơi
tự do với
phấn, bóng,
- Trẻ trật tự
cùng cô tham
quan vườn cổ
tích.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
chơi cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi
- Ai đã giúp Thỏ đuổi được Cáo?
- Đúng rồi! Bạn Chó và bác Gấu tuy tốt bụng
nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được Cáo.
Còn bạn Gà trống chẳng những tốt bụng mà
còn rất dũng cảm nên đã đuổi được Cáo và lấy
lại nhà cho Thỏ.
- Các con cũng vậy,bạn bè là phải biết yêu
thương giúp đỡ lẫn nhau, không giành đồ chơi
và không đánh bạn. Có như thế thì bạn mới
yêu thương mình.
- Bây giờ lớp mình cùng nhắc lại lời của Gà
trống khi đuổi Cáo nha các con.
- Lặp lại nhiều lần từ giọng nhỏ rồi lớn dần:
“Cúc cù cu………
Ta vác hái trên vai.
Đi tìm Cáo gian ác.
Cáo ở đâu ra ngay.”
TC Những ngôi nhà xinh
- Các con ơi! Vì bạn Thỏ sống một mình nên
mới bị Cáo bắt nạt. Vậy bây giờ các con nghĩ
xem mình sẽ làm gì để giúp bạn Thỏ không bị
bắt nạt nữa nè?
- Chúng ta sẽ cùng tạo ra thật nhiều ngôi nhà
xinh đẹp cho các con thú để chúng sống gần
nhau và bảo vệ nhau nha các con! (cho trẻ làm
rồi chuyển về hoạt động góc nếu trẻ chưa thực
hiện xong)
Hoạt động 3: Kết thúc , Cũng cố, nhận xét,
tuyên dương, cắm hoa
I. Chuẩn bị :
- Vườn cổ tích.
- Bóng, lá cây và đồ chơi trong sân trường.
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho
các con tham quan vườn cổ tích nhé
- Các con nhìn xem đây là gì?
- Trong vườn cổ tích có những gì?
- Trong vườn cổ tích ó rất nhiều những nhân
vật
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
chong
chóng,
cây.
lá
HĐC
Hướng
dẫn
trò
chơi mới
"Sói và dê".
Trẻ nhớ tên trò
chơi biết cách
chơi luật chơi.
Luyện cho trẻ
cách khéo léo,
nhanh
nhẹn
trong khi chơi.
- Giáo dục tính
tập
thể
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
- Trẻ chơi vui vẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.có trong các câu
chuyện mà hàng ngày cô đã kể cho các con
nghe.
- Giáo dục trẻ bảo vệ vườn cổ tích, không phá
hỏng các nhân vật.
3. Hoạt động tự do:
- Trẻ chơi với đồ chơi có sẳn mà cô chuẩn bị
và đồ chơi trong sân trường như xích đu, cầu
trượt...
- Nhận xét , tuyên dương .
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng.
- Khăn bịt mắt cho trẻ.
II. Tiến hành :
- Cô giới thiệu trò chơi "Sói và dê ".
- Cách chơi
Cô chia làm 2 đội chơi, oẳn tù tì xem đội nào
chơi trước.
- Mỗi đội sẽ cử ra 6 người, 1 người làm “sói”,
còn lại làm “dê”, trước khi sói bắt dê sói có
trách nhiệm phải hỏi tên từng chú dê.
- Sói của đội 1 sẽ đi bắt dê của đội 2 và ngược
lại.
- Những người còn lại trong đội nắm tay xếp
thành 1 hình tròn để giới hạn khu vực trò chơi
cho chú sói đi săn.
- Người được chọn làm sói sẽ bị bịt mắt 5 con
dê còn lại sẽ đi bên trong vòng tròn và vỗ tay
tạo tiếng động để chú sói tìm.
- Chú sói phải đứng im ở trong giữa hình tròn,
khi quản trò bật nhạc để đánh lạc hướng của
chú sói, những chú dê sẽ đi vòng quanh bên
trong của hình tròn, vừa đi vừa vỗ tay.
- Nhạc nền tắt những chú dê sẽ dừng lại, đứng
im không được đi tiếp nữa (nếu cố tình sẽ coi
như đã bị chú sói bắt).
- Lúc này chú sói sẽ đi săn. Săn được 1 trong 5
chú dê, chú sói được quyền cầm tay để đoán
tên của người đó.
- Nếu đúng thì chú dê bị bắt đi ra ngoài và chú
sói tiếp tục bắt những chú dê còn lại của đội
bạn.
- Nếu sai thì nhạc nền bật tiếp và chú sói lại
tiếp tục bắt.
Luật chơi
Đội thắng
- Đội nào bắt được nhiều dê nhất sẽ là đội
thắng cuộc.
- Cho lớp chơi 3-4 lần.
+ Cô nhận xét kết quả chơi của trẻ.
- Vệ sinh và trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2020
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
PTNT
( KPKH)
- T/C về 1
số con vật
sống trong
rừng
- Biết tên một
số con vật sống
trong rừng và
đặc điểm của
chúng.
- Rèn kỷ năng
quan sát và
phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
bảo vệ các loài
động vật.
- Kết quả mong
đợi: 90-93%
I. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Hình ảnh về các động vật
sống trong rừng.
- Đồ dùng của cháu: Lô tô các động vât
sống trong rừng, lô tô về thức ăn của các con
vật, bộ hình
II.Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định.
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn
biết”.
- Cô trò chuyện với trẻ:
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến những con vật nào?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Trong rừng còn có những con vật nào nữa?
- Để biết những con vật này sống trong rừng
như thế nào hôm nay chúng mình cùng nhau
tìm hiểu và khám phá nhé.
* HĐ 2: Làm quen với một số con vật sống
trong rừng.
+ Quan sát con khỉ:
- Cô đọc câu đố:
“Con gì chân khéo như tay
Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo?”
- Con khỉ có những bộ phận gì?
- Lông khỉ có màu gì?
- Khỉ thích sống ở đâu?
- Khỉ di chuyển bằng cách nào?
- Khỉ thích ăn gì ?
- Cô khái quát lại: Khỉ là con vật hiền lành, khỉ
có hình dáng giống như người, rất nhanh nhẹn
và hay bắt chước, leo trèo rất giỏi. Lông có
nhiều màu đen hoặc nâu, hoặc xám, trắng….
Khỉ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Quan sát Con voi:
- Cô đọc câu đố:
“Bốn chân trông tựa cột đình
Vòi dài, tai lớn, dáng hình oai phong?”
Là con gì?”
- Cô cho trẻ xem tranh Con voi và trò chuyện:
- Voi có những bộ phận nào?
- Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào?
- Vòi của con voi dùng để làm gì?
- Voi có mấy chân?
- Da voi màu gì?
- Con voi ăn gì?
- Voi là con vật hiền lành hay hung dữ?
- Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4
chân và cái vòi dài.Con voi còn có đôi ngà
màu trắng rất cứng và có cái đuôi dài. Voi thích
ăn mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và
dùng voi để uống nước. Voi sống thành từng
bầy đàn. Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều
việc nặng nhọc. Voi đẻ con và nuôi con bằng
sữa mẹ
- Ngoài voi ra còn có những con vật nào ăn
cỏ?
- Cho cả lớp đọc thơ “Con voi”.
+ Quan sát con báo:
- Cô trẻ quan sát con báo và hỏi trẻ:
- Đây là con gì?
- Con báo có những bộ phận gì?
- Lông báo như thế nào?
- Con báo có mấy chân?
- Con báo ăn gì?
- Con báo còn biết trèo cây nên nó có thể bắt
mồi ở trên cao.
- Báo là động vật hiền lành hay hung dữ?
- Cô khái quát lại: Báo là động vật hung dữ, ăn
thịt các con vật khác. Báo có 4 chân, lông của
báo có đốm, báo leo trèo rất giỏi. Báo đẻ con
và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Quan sát con hổ:
- Cô đọc câu đố:
“Lông vằn, lông vện, mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi
Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!
Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng
Là con gì?
- Cô cho trẻ quan sát tranh con hổ và hỏi trẻ:
- Đây là con gì?
- Con hổ có những bộ phận nào?
- Lông hổ có màu gì?
- Hổ có mấy chân?
- Con hổ kêu như thế nào?
- Con hổ ăn gì?
- Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?
- Cô khái quát lại: Hổ là động vật hung dữ
chuyên ăn thịt con vật khác. Hổ có 4 chân,
dưới bàn chân có móng dài, nhọn sắc. Hổ có
lông màu vàng đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con
và nuôi con bằng sữa mẹ.Hổ còn có tên gọi
khác là cọp.
Ngoài báo và hổ còn có con vật nào ăn thịt
nữa?
So sánh
+ So sánh con con khỉ và con hổ:
- Giống nhau: Đều là động vật sống trong
rừng, có 4 chân, đẻ con.
- Khác nhau: Con hổ ăn thịt và hung dữ; con
khỉ hiền lành và ăn hoa quả.
+ Cho trẻ xem thêm hình, gọi tên các con vật
khác.
+ Trò chơi luyện tập “Xếp bàn ăn cho các
con vật”
- Giới thiệu trò chơi
- Phát lô tô các con vật cho trẻ
- Phân loại theo 1 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp
riêng các con vật biết leo trèo vào một bàn, các
con vật không biết leo trèo vào một bàn.
- Phân loại theo 2 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp
riêng các con vật hiền lành
+ ăn cỏ, hoa quả vào một bàn, các con vật
hung dữ + ăn thịt vào một bàn.
HĐNT
HĐCĐ
- Vẽ tự do
trên sân (vẽ
các con vật
sống trong
rừng)
TCVĐ
- Mèo đuổi
chuột.
- Chi chi
chành
chành
CTD
- Trẻ chơi
với đồ chơi
cô đã chuẩn
bị
- Trẻ biết vẽ
theo ý thích
xuống sân và
biết chơi trò
chơi.
- Trẻ hứng thú
với hoạt động,
với trò chơi
biết chơi cùng
các bạn.
- Giáo dục trẻ
không
tranh
giành đồ chơi
với bạn.
SHC
+ Trẻ tô các
- Làm vở nét công tạo
* Trò chơi: “Chọn thức ăn yêu thích cho các
con vật”
- Giới thiệu trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô mời 2
đội chơi, mỗi đội gồm 4 bạn, bật qua vòng để
đem thức ăn yêu thích, phù hợp đến cho các
con vật. Trong cùng một thời gian, đội nào
chọn đúng và nhiều thức ăn dành cho các con
vật nhiều hơn là đội thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần).
- Cô kiểm tra kết quả chơi, cho trẻ nhắc lại các
thức ăn phù hợp với các con vật vừa đem lên,
khen ngợi, động viên trẻ.
* HĐ 3: Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
- Cô nhận xét , tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị :
- Bóng, lá, giấy, phấn...
II. Tiến hành :
1. Hoạt động chủ đích:
- Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ theo ý thích
xuống sân.
- Con thích vẽ gì?
- Để vẽ được con dùng kỷ năng gì?
- Sắp đến ngày 22/12 là ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam các con hãy vẽ thật
nhiều thật đẹp để tặng các chú bộ đội nhé.
- Cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát hướng dẫn thêm và động viên trẻ
thực hiện.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi
sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có
sẵn ở trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi .
- Nhận xét , tuyên dương .
I. Chuẩn bị:
Vỡ, bút màu, bàn ghế cho trẻ
chữ
cái thành hình con
trang 17
sâu và tô màu
đẹp
- Rèn kỹ năng
cầm bút, kỹ
năng tô màu.
- Giáo dục trẻ
giữ gìn vở
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Ổn định: hát con chuồn chuồn
Hoạt động 2: Nội dung
1.Xem tranh : trò chuyện nội dung
- tô các nét theo hình con sâu, theo nét chấm
Tô màu hình con sâu
Trẻ thực hiện cô quan sát bao quát trẻ
Hoạt động 3
Kết thúc: cho trẻ nhận xét vỡ
cô nhận xét tuyên dương.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 1 tháng 1 năm 2020
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
(LVPTTM)
- Nặn con
thỏ.
- Trẻ biết sử
dụng những kỹ
năng đã học
như : Xoay
trũn, ấn dẹp,
gắn
đính để
nặn
được
những
chỳ
thỏ theo mẫu.
- Luyện kỹ
năng , chia đất,
bóp đất, lăn
dọc , ấn dẹt,
quấn lại, gắn
đính với nhau
để tạo thành
chỳ thỏ.
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
sản phẩm mình
làm ra..
- KQ: 90-95%
I. Chuẩn bị:
- Giấy màu A4, hoa, lá, hình ảnh chú bộ đội.
- Băng keo 2 mặt
II. Tiến hành:
* HĐ1: Ổn định
- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên con vật :
"
Con
gì
đuôi
ngắn
tai
dài
Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy nhanh?"
* HĐ2:
+ Quan sát mẫu
- Gợi ý cho trẻ quan sát con thỏ
- Các bạn nhìn thấy con thỏ thế nào?
- Đôi tai thỏ có gì đặc biệt ? ...
- Tai thỏ có thính không nhỉ ?
- Cho trẻ xem mẫu nặn con thỏ của cô và cùng
trò chuyện xem con thỏ cô nặn thế nào?
- Có mấy phần ?
- Là 2 thỏi đất ra sao ?
- Đầu thỏ cô dùng thỏi đất gì ?
Còn
mình
thỏ
thì
sao
?
+ Nặn mẫu
- Cô nặn mẫu con thỏ cho trẻ xem
- Cô nặn kết hợp giải thích cho trẻ cách nặn
HĐNT
- Hát giai
điệu:
Đố
bạn.
TCVĐ
- Sói và dê
- Nu na nu
nống.
CTD
- Trẻ chơi
tự do với
phấn, bóng,
chong
chóng,
lá
cây.
- Trẻ biết tên
bài hát và hát
đúng giai điệu
bài hát.
- Trẻ hứng thú
với trò chơi
biết chơi cùng
các bạn.
- Giáo dục trẻ
không
tranh
giành đồ chơi
với bạn.
- Cô chia đất thành 2 thỏi đất không bằng
nhau
- Dùng bàn tay xoay tròn các thỏi đất
- Dùng tăm nối 2 thỏi đất này lại ( thỏi nhỏ đặt
phía trên làm đầu thỏ ; thỏi to đặt phía dưới
làm
mình
thỏ
)
- Lấy thêm ít đất lăn dài, ấn bẹp để làm 2 tai,
chân,
đuôi
thỏ
Cô
hỏi
cách
nặn
con
thỏ
Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ về bàn theo nhóm, tự đi lấy các
dụng cụ cần thiết cho họat động của trẻ ( đất
nặn, khăn lau, bảng nặn , dĩa tăm , rổ đựng hạt
làm mắt thỏ, dĩa đựng các củ cà rốt nặn sẳn
- Trong trẻ thực hiện cô quan sát , giúp đỡ,
động
viên
trẻ
nặn
+ Nhận xét
- Hỏi trẻ vừa nặn xong con gì ?
- Trẻ thực hiện xong đặt sản phẩm vào chuồng
theo từng nhóm, gắn tên vào củ cà rốt của thỏ
mình
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn
* HĐ 3: Cô nhận xét chung – tuyên dương trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con
vật.
I. Chuẩn bị:
II. Tiến hành:
1. Hoạt động chủ đích.
- Các con ơi có một bài hát nói về rất nhiều
con vật sống trong rừng đó là bài hát "Đố bạn"
hôm nay cô cho các con hát theo giai điệu bài
hát nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cho cả lớp hát cùng cô.
- Cho 3 tổ thi đua nhau hát.
- Cho cá nhân trẻ hát.
- Cô nhận xét giờ hoạt động và tuyên dương
trẻ.
2. TCVĐ:
- Cô giới thiệu trò chơi hướng dẫn cách chơi
và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi trò chơi.
HĐC
- Chơi đóng
kịch chuyện
"Cáo, thỏ
và
gà
trống"..
- Trẻ biết vai
chơi các nhân
vật và biết hội
thợi cùng nhau
- Cô bao quát trẻ
3. Chơi tự do
- Chơi với bóng, phấn, hột hạt đồ chơi ngoài
trời...
Cô bao quát trẻ.
I. Chuẩn bị :
- Mủ các nhân vật và đạo cụ.
II. Tiến hành :
- Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các
con đóng kịch câu chuyện "Cáo, thỏ và gà
trống".
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cho trẻ nhân vai các nhân vật.
- Cho trẻ đóng kịch và cô là người dẫn chương
trình.
- Cho trẻ luân phiên nhau nhân vai các nhân
vật trong câu chuyện
+ Kết thúc: Trẻ hát bài hat "Đố bạn".
+ Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 2 tháng 1 năm 2020
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
HĐH
(LVPTNT)
- Đếm đến
4, nhận biết
số
lượng
trong phạm
vi 4, nhận
biết số 4.
- Trẻ biết đếm
đến 4 và nhận
biết nhóm có
số lượng là 4,
nhận biết chữ
số 4.
- Trẻ biết đếm
từ 1-4 đếm từ
trái sang phải,
xếp tương ứng
1-1 giữa 2
nhóm từ trái
sang phải .
Luyện kĩ năng
đếm
- Trẻ tích cực
tham gia vào
I. Chuẩn bị :
- 3 con voi, 3 con hổ, 3 con khỉ, 4 con sư tử, 4
con hươu, 4 con ngựa vằn, 4 con thỏ, 4 củ cà
rốt.
II. Tiến hành:
* HĐ 1: Ổn định
- Hôm nay cô sẽ dành cho các con một điều bất
ngờ, các con có muốn biết điều đó không nào!
- Chúng ta cùng đến tham quan vườn bách thú
nhé.
* HĐ 2:
Phần 1: Ôn số lượng trong phạm vi 3.
- Chúng ta cùng đếm xem có bao nhiêu con voi
trong vườn bách thú?
- Có bao nhiêu con hổ?
- Có bao nhiêu con khỉ?
các hoạt động
- Với những nhóm số lượng 3 chúng ta sẽ gắn
- KQ; 90 thẻ số mấy?
-95% trẻ đạt
Phần 2: Tạo nhóm có SL là 4, đếm đến 4,
nhận biết chữ số 4
+ Xếp nhóm : Xếp nhóm mới
Xếp tất cả các củ cà rốt thành một hàng ngang
từ trái sang phải
- Các con hãy xếp dưới một chú thỏ là một củ
cà rốt và xếp cho cô 3 củ cà rốt.
- So sánh số lượng nhóm cũ và nhóm mới.
- Thêm, tạo nhóm cũ.
- Đếm cà rốt, đếm nhóm mới
- Đếm, giới thiệu, đọc số, gắn số phía phải
( giữa).
+ Tìm nhóm quanh lớp có số lượng 4.
+ Cất nhóm dưới ( bớt dần từ phải quả trái).
Phần 3: Trò chơi luyện tập
+ Trò chơi 1 : Vỗ tay đếm đến 4.
- Cho cả lớp vỗ tay và cùng đếm với cô.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh.
- 3 tổ có 3 chiếc bảng với rất nhiều nhóm đồ
chơi chua đủ số lượng 4. 3 đội chơi sữ bật qua
2 chiếc vòng lên chọn những con vật giống với
trên bảng gắn vào cho đủ số lượng 4.
- Cho trẻ chơi 2 lần và cô kiểm tra kết quả.
* HĐ 3:Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
HĐNT
- Trẻ biết gọi I.Chuẩn bị:
- Làm vở tên và đếm SL - Vỡ toán cho trẻ, tranh hướng dẫn của cô, bút
toán trang các con vật chì, bút sáp, bàn ghế.
10
trong
mỗi II. Tách hành:
nhóm, tô màu Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
chữ số 4, nối Ổn định: Hát tập đếm.
các nhóm con Hoạt động 2: số lượng 4
vật có SL là 4 1. Quan sát tranh hướng dẫn
với chữ số 4
Trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các con vật
-Rèn kỹ năng trong mỗi nhóm, tô màu chữ số 4, nối các
tô màu không nhóm con vật có số lượng là 4 với chữ số 4
nhem ra ngoài. 2.Trẻ thực hiện cô bao quát. Giáo dục trẻ giữ
- Giáo dục trẻ gìn vỡ.
giữ gìn vỡ.
SHC
Chơi
đóng kịch
chuyện
"Cáo, thỏ
và
gà
trống".
- Trẻ biết vai
chơi các nhân
vật và biết thể
hiện giọng các
nhân vật hội
thoại
cùng
nhau
Kết thúc cho trẻ nhận xét vỡ đẹp.
Hoạt động 3Cũng cố, tuyên dương nhắc nhỡ.
I. Chuẩn bị :
- Mủ các nhân vật và đạo cụ.
II. Tiến hành :
- Giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô sẽ cho các
con đóng kịch câu chuyện "Cáo, thỏ và gà
trống".
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cho trẻ nhân vai các nhân vật.
- Cho trẻ đóng kịch và cô là người dẫn chương
trình.
- Cho trẻ luân phiên nhau nhân vai các nhân
vật trong câu chuyện
+ Kết thúc: Trẻ hát bài hat "Đố bạn".
+ Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 3 tháng 1 năm 2020
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TIẾN HÀNH
NH thiếu
nhi “Chú
voi con”
VĐ:
Gà
trống mèo
con
cún
con
TCAN: Tai
ai tinh
- Trẻ nhớ được
tên bài hát, tên
tác giả.
- Trẻ chú ý
lắng nghe cô
hát, hiểu nội
dung bài hát.
- Trẻ cảm nhận
được giai điệu
bài của bài hát
“Chú voi con ở
bản đôn”
- Trẻ vận động
nhịp
nhàng
theo bài hát Gà
trống mèo con
cún con
- Rèn luyện
khả năng ghi
nhớ thông qua
trò chơi.
I. Chuẩn bị:
- Mủ âm nhạc, xắc xô.
- Nhạc của lời bài hát “Chú voi con ở bản đôn”
“Đố bạn”
- Mủ chóp để chơi trò chơi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Cho trẻ đọc bài đồng dao “Con vỏi con voi”
Trò chuyện: Các con vừa đọc bài đồng dao
nhắc đến con gì?
- Con voi trong bài đồng dao có những gì?
- Con voi là động vật sống ở đâu các con?
Cô giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các loài
động vật.( Cho trẻ về chổ ngồi)
Hoạt động 2: Nội dung.
* Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn” nhạc và
lời của Phạm Tuyên.
Có một bài hát ca ngợi về con voi đấy. Đó là
bài hát “Chú voi con ở bản đôn” nhạc và lời
của chú Phạm Tuyên. Bây giờ các con chú ý
- Trẻ biết chăm
sóc bảo vệ con
vật
- Kết quả mong
đợi: 90 - 92 %
lắng nghe cô hát nhé!
- Cô hát lần 1: Hát kèm theo cử chỉ nét mặt.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
- Nhạc và lời của ai?
- Chú voi con có dễ thương không các con?
Bây giờ cô mời các con chú ý lắng nghe cô hát
1 lần nữa nào!
- Cô hát lần 2: Kèm theo cử chỉ điệu bộ minh
họa.
- Bài hát nhắc đến con vật gì?
Bài hát ca ngợi những chú voi con đấy, những
chú voi con sống trong rừng được người dân ở
bản Đôn đưa về thuần dưỡng và chăm sóc.
những chú voi sống với người dân và giúp họ
kéo gỗ làm nhà và còn làm rất nhiều việc khác
nữa. Họ rất yêu quý những chú voi và những
chú voi cũng rất yêu quý mọi người.
- Các con có yêu quý những chú voi không?
- Bây giờ cô mời các con cùng cô nghe lại bài
hát 1 lần nữa và đung đưa theo nhạc cùng cô
nào.
- Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Các con thấy giai điệu của bài hát này như
thế nào?
- Rất vui và nhộn nhịp đúng không nào. Cô
mời các con cùng lắng nghe lại 1 lần nữa.
- Lần 4: Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hướng trẻ
cùng làm điệu bộ cùng cô.
* Hát vđ giai điệu bài hát gà trống mèo con
và cún con.
- Cô mời các con đứng dậy hát và vỗ tay theo
nhịp bài hát “Gà trống mèo con và cún con.
” cùng cô.( Đội hình chữ U)
- Để cho bài hát thêm vui nhộn thì cô mời các
con vừa hát theo nhạc vừa làm điệu bộ của các
con vật cùng cô nào!
- Cô vừa hát theo nhạc vừa làm các động tác
của các con vật trong bài hát.Cô mở nhạc (đội
hình vòng tròn)
- Bây giờ cô mời các tổ cùng thi đua nhau làm
điệu bộ của các con vật nào!Đội hình chữ U tại
chổ (Cô chú ý sữa sai cho trẻ)
- Cô mời nhóm, cá nhân thực hiện.( Cô chú ý
sữa sai)
* Trò chơi: Tai ai tinh
HĐNT
HĐCĐ
- Đọc đồng
dao: Con
voi.
TCVĐ
- Gieo hạt
- Cáo và
thỏ
CTD
- Cho trẻ
chơi tự do
với bóng,
giấy,chong
chóng.
- Trẻ biết tên
bài đồng dao
và đọc thuộc
bài đồng dao.
- Tham gia tốt
vào trò chơi,
chơi đúng luật
cách chơi.
- Trẻ biết đặc
điểm một số
loại rau.
- 100 % trẻ
tham gia vào
trò chơi
Vừa rồi cô thấy các con vận động rất vui nhộn
và ngoan nên cô sẽ thưởng cho các con một trò
chơi trò chơi có tên gọi là “Tai ai tinh”
Cách chơi: Cô sẽ cho các con ngồi thành vòng
tròn. Mời một bạn ngồi ở giữa vòng tròn, đội
mũ chóp kính mắt. Cô sẽ mời một bạn khác ở
dưới đến gần và hát một đoạn bài hát bất kỳ rồi
quay về chổ ngồi. Bạn đội mũ chóp kính bỏ
mũ ra và nói tên bạn hát.
Luật chơi: Nói đúng thì bạn hát lên thế chổ cho
bạn làm người chơi.
Nói sai thì nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng rồi đổi
bạn khác lên chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Cô thấy hôm nay các con học ngoan và chơi
rất ngoan rồi bây giờ cô mời các con cùng lắng
nghe cô hát bài “Chú voi con ở bản đôn” nhạc
và lời của chú Phạm Tuyên lại một lần nữa.
Hoạt động 3:Kết thúc
- Củng cố: Hôm nay các con được nghe cô hát
bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
Các con được vận động bài hát gì? Nhạc và
lời của ai?
- Chơi trò chơi gì?
- Giáo dục: Các con phải biết yêu quý và bảo
vệ các loại động vật.
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Đọc đồng dao "Con voi".
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
- Giới thiệu tên bài đồng dao.
- Cho trẻ đọc cùng cô.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Trò chơi vận động:
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
- Cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ.
3. Hoạt động tự do:
- Chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn
và chơi với đồ chơi trên sân.
- Nhận xét tuyên dương.
SHC
Biểu diển
văn nghệ.
Nêu gương
cuối tuần.
- Trẻ biết biểu
diển những bài
hát
theo
chương trình
văn nghệ.
I. Chuẩn bị :
- Trang phục, sân khấu, nhạc cụ, mũ âm nhạc.
II. Tiến hành:
- Hôm nay là ngày cuối tuần lớp mình tổ chức
một chương trình văn nghệ để chia tay cô và
các bạn qua một tuần học.
- Cô là người dẫn chương trình giới thiệu trẻ
lên biểu diễn văn nghệ
Trẻ lên biểu diễn cúi chào khán giả
Khán giả vỗ tay hoan ngân
+ Nhận xét cuối tuần
Cho trẻ nhận xét về mình và bạn trong tuần
+ Nêu gương phát bé ngoan cho trẻ và trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................