Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án lớp lá chủ đề động vật sống trong rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.14 KB, 31 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 5
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng
Thực hiện từ ngày 10/3 đến 14/3/2014
TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
ĐÓN
TRẺ

- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng.
- Trẻ hoạt động theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật sống trong
rừng.
- Trao đổi với phụ hunh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
THỂ
DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai
- Bụng: Cúi về trước, ngữa ra sau.
- Chân: Khuỵu gối.
- Bật tách, khép chân.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mĩ


Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mĩ
Môn: TD Môn: Toán Môn: ÂN Môn: VH Môn: TH
- Trèo lên,
xuống thang.
- Ôn số 8
(trong vở tập
tô).
- DH: “Chú
voi con ở Bản
Đôn”
- NH: “Lí hoài
nam”.
- TC: Nốt nhạc
may mắn.
- Truyện:
“Chú Dê
Đen”.
- Nặn thú
rừng.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
ngôn ngữ
Môn:
MTXQ
Môn: LQCC
- Trò chuyện

về một sô
con vật sống
trong rừng.
- Tập tô chữ
cái l. m, n.
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Trò chuyện
về chủ điểm.
- Kể chuyện
theo chủ đề
cho trẻ nghe.
- Hát bài hát
theo chủ đề.
- Chơi tự do
theo góc.
- Làm đồ chơi
theo ý thích.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1
*MỞ CHỦ ĐỀ:
Lớp hát bài: “Voi làm xiếc”.
- Các con vùa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Các con thường thấy voi ở đâu?
- Bạn nào biết voi là động vật sống ở đâu?
- Hãy kể tên một số con vật sống trong rừng mà con biết?
Có rất nhiều loài vật sống rong rừng như: voi, hổ, khỉ Tuần này mình cùng

tìm hiểu chủ đề Các con vật sống trong rừng xem đặc điểm cảu các con vật
này như thế nào nhé!
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
2

THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1.Kiến thức: Trẻ biết trèo lên và xuống thang kết hợp chân nọ tay kia
thật nhịp nhàng.
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng.
Phát triển tố chất vận động : sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng
định hướng
3 Thái độ: trẻ có tính dũng cảm, không sợ độ cao, biết tập trung chú ý
cao khi luyện tập.
II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng :
- 2 cái thang leo thể dục
- Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm
- Địa điểm : ngoài sân
 NDKH: Âm nhạc bài: “Gà trống, mèo con và cún con, tiếng chú gà
trống gọi”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét

3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: TRÈO LÊN, XUỐNG THANG
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “Gà trống, mèo con
và cún con” đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu
lệnh… và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách
đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”.
- Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
- Chú gà trống thông minh dũng cảm có trong câu chuyện
gì?
 Để lấy được ngôi nhà cho thỏ rất là vất vả chúng mình
phải “trèo lên xuống thang” để giúp thỏ lấy nhà đấy.
 Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay phải đặt vào dóng
thang thứ 3 thì chân trái đặt lên gióng thang thứ 1, tay trài
lên gióng thang thứ 4 thì chân phải đặt lên gióng thang thứ
2,… sau đó xuống thang chân phải đặt xuống đồng thời tay
trái xuống gióng thang thứ 1…
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện trèo lên
xuống thang
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và một số đặc điểm như. (hình dáng,
cách vận động, bộ lông, thức ăn…). Cấu tạo (đầu, mình, đuôi), biết phân
nhóm, phân loại theo đặc điểm chung.
2. Kỹ năng: Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý ghi nhớ có
chủ định.
3. Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ các con vật sống trong rừng.
4
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON
VẬT SỐNG TRONG RỪNG
II. CHUẨN BỊ:
- Mô hình khu rừng với nhiều loại con vật do cô tạo.
- Lô tô các con vật sống trong rừng cho trẻ.
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “Đố bạn biết, ta đi vào rừng
xanh”
 NDTH: Âm nhạc: “Chú voi con”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Ổn định – Giơí thiệu:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và về các con vật
sống trong rừng.
+ Trong bài hát có những con vật gì?
+ Những con vật này sống ở đâu?
 Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng như
thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng mình cùng
nhau tìm hiểu và khám phá nhé. Chúng mình cùng đến
thăm khu rừng cúc phương nào!.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu, khám phá

 Khu rừng đẹp quá! Con gì xuất hiện kìa ghê quá (Cô
cho sư tử, hổ xuất hiện trong rừng đi ra cho chúng xuất
hiện ở mọi phía).
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về con hổ?
+ Bạn nào có ý kiến khác?
+ Bạn nào bổ sung thêm?

Con voi
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho con voi xuất
hiện.
+ Các con có biết con voi thường ăn gì?
+ Nó ăn như thế nào?
 Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn
đưa vào miệng…
 Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì
thế nhỉ?
+ Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?
- Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không?

Con gấu
 Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn,
dáng đi lặc lè.
- Tương tự
+ Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng
5
nữa?
+ Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào?
Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của
nó.

- Cho trẻ hát “Ta đi vào rừng xanh”.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
 Trò chơi: Phân nhóm theođặc điểm chung”
- Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo
………………….hung dữ
………………… hiền lành
Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật mà trẻ biết.
Kết thúc: Trẻ hát bài “chú voi con”.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…

2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
6
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:

- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
7
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con voi
- Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của voi, nơi sống, thức ăn,
cách vận động của voi. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ loài voi
II. CHUẨN BỊ: - Tranh.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa
- Trẻ chơi trò chơi: “Con voi”
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Con voi có cái gì đi trước?
- Vòi của nó như thế nào?
- Vòi có tác dụng gì?
- Tai voi to có tác dụng gì?
 Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài voi như không chặt
phá rừng, không săn bắn voi…
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chim non”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
8
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ

“Chim Chích Bông”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 8, nhận biết chữ số 8
- Biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8, tương ứng với chữ số 8
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét
3. Thái độ :
- Trẻ tham gia chơi trò chơi sôi nổi, có ý thức học tập
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá, thẻ số từ 1 – 8
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn
- Các nhóm con vật có số lượng 5, 6, 7 để xung quanh lớp.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Nhận xét
9
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Môn: LQVT
Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG 8
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Các con thường thấy các con vật đó ở đâu?
Hôm qua bạn Thỏ nâu đã gởi rất nhiều đồ chơi cho lớp mình,
các con cùng quan sát xem đó là những đồ chơi nào nhé!
1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7
- Cho trẻ lên tìm các nhóm có số lượng là 5, 6, 7
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm có số
lượng là 5 (trẻ lên tìm nhóm gà và đếm)
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia súc có số
lượng là 6, 7 trẻ tìm nhóm con chó, lợn và đếm)
2. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 8, đếm đến 8. nhận
biết số 8
- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang từ trái sang phải
- Mèo đi câu cá, có 7 con mèo câu được cá (trẻ lấy 7 con cá
xếp tương ứng 1 – 1
- Số cá và số mèo như thế nào? (không bằng nhau. Vì có 1 con
mèo thừa ra…)
- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (số mèo nhiều hơn và
nhiều hơn là 1)
- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít hơn và ít hơn là 1)
- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau phải làm gì? (thêm vào
1 con cá)
- Cho trẻ đếm số cá và số mèo.
- Số cá và số mèo như thế nào? Cùng bằng mấy? (bằng nhau,
cùng bằng 8)
- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lượng là 7. (trẻ lấy nhóm con

thỏ và đếm)
- Muốn có 8 con thỏ phải làm gì? (thêm vào 1 con thỏ)
- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau không? (có bằng
nhau)
- Bằng nhau đều là mấy? (đều là 8)
- Cô giới thiệu số 8 và nói cấu tạo (trẻ tìm số 8 giơ lên và đọc)
- Cho trẻ đặt số 8 vào nhóm mèo và cá
- Cho trẻ bớt số thỏ, 8 bớt 1 còn mấy? (còn 7- lần lượt cho trẻ
bớt dần đến hết)
10
- Cho trẻ đếm số cá và bớt, 8 bớt 1, bớt 2 đến hết (trẻ bớt cùng
cô)
- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm (1….8)
3. Hoạt động 3: Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật theo yêu
cầu của cô, lấy và thêm cho đủ số lượng 8 và bớt (trẻ làm theo
yêu cầu của cô)
4.Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo yêu cầu của cô. (cho
trẻ chơi 2 – 3 lần)
*Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:

- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
11
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được

khen giống bạn.
12
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con voi
- Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của voi, nơi sống, thức ăn,
cách vận động của voi. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ loài voi
II. CHUẨN BỊ: - Tranh.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa
- Trẻ chơi trò chơi: “Con voi”
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Con voi có cái gì đi trước?
- Vòi của nó như thế nào?
- Vòi có tác dụng gì?
- Tai voi to có tác dụng gì?
 Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài voi như không chặt
phá rừng, không săn bắn voi…
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO

I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chim non”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Chim Chích Bông”nhé!
13
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài “Chú voi con ở bản
đôn” sáng tác của chú Phạm Tuyên. Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu và cảm
nhận được giai điệu vui nhộn của bài hát.
Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lý hoài nam”.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn”

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu, thể hiện
tình cảm của trẻ qua bài hát
Phát triển tai nghe âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
- Giáo dục: Trẻ có ý thức bảo vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ: - Khung hình nốt nhạc may mắn.
- Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật
- Đàn ghi âm bài hát
 NDTH: Văn học: Thơ “Con voi”
MTXQ: Một số con vật
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Chú voi con ở bản đôn”
14
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài: DH: “Chú voi con ở Bản Đôn”
NH: “Lí hoài nam”
TC: “Nốt nhạc may mắn”.
- Cô và trẻ hát đố bài đồng dao:
“Con vỏi con voi
Có cái gì đi trước?
Hai chân trước đi sau

Còn cái đuôi thì đi ở đâu”
+ Con voi có cái gì?
+ Có bài hát nào nói về con voi không?
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
+ Voi giúp ích gì cho con người?
 Các con hãy nghe giai điệu đàn và hát bài hát cùng cô

nhé.
- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Trẻ hát 2 lần.
- Hát thi đua theo tay nhịp của cô
Khi cô bắt nhịp 2 tay thì hát như thế nào? Còn 1 tay?
Chúng mình cùng thi đua nhé.
- Cô bắt nhịp trẻ hát to nhỏ 2 lần.
- 3 tổ hát nối tiếp nhau
1 tổ hát còn 2 tổ nhận xét
 Nhóm hát: 3 nhóm
- Cá nhân
 Dàn hợp xướng biểu diễn bài “Chú voi con ở bản
đôn”
Hình thức: 2 hàng ngang (2 nhóm sau)
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Lý hoài nam”
 Voi giúp ích cho con người rất nhiều như thồ hàng,
kéo gỗ…. Voi còn làm gì nữa?
Voi còn làm xiếc cho mọi người xem. các con xem voi
làm xiếc chưa?
+ Voi sống ở đâu?
+ Trong rừng còn có những con vật gì nữa?
 Trong rừng có rất nhiều loài vật sinh sống như các
loài chim, vượn, khỉ… và có 1 bài dân ca nói lên điều
đó đấy. các con lắng nghe nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 1
+ Đó là dân ca vùng nào? Giai điệu dân ca như thế nào?
- Lần 2: trẻ cùng biểu diễn với cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may
15
mắn”

- Có rất nhiều bài hát về các con vật qua trò chơi: “Nốt
nhạc may mắn”
* Cách chơi: Đây là những nốt nhạc xinh xắn sau mỗi
nốt nhạc có các con vật khác nhau.
Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc
mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có con vật gì
các bạn hội ý lại và chọn bài hát nói về con vật đó.
- Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát
gì thì mất lượt chơi.
- Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn,
đội nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranh thì đội đó
thắng cuộc. được thưởng bông hoa điểm 10 của bác gấu.
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
 Kết thúc: Trẻ hát bài “Chú voi con ở bản đôn”
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút tô chữ l, m, n.
- Trẻ biết tô trùng khít lên nét chữ l, m, n theo quy trình.
- Trẻ nhận biết được chữ cái l, m, n thông qua các trò chơi
II. Chuẩn bị
- Thẻ chữ l, m, n.
- Vở tập tô, bút chì, bút dạ, bàn ghế đúng quy cách
- Tranh dạy trẻ tập tô chữ l. m. n.
- Nội dung kết hợp: MTXQ – Âm nhạc – Toán
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
- Cho trẻ quan sát một số con côn trùng. Đàm thoại
với trẻ đây là những con côn trùng gì. Những con côn
trùng nào có lợi, những con nào có hại.
- Cô kết hợp giáo dục.

- Có một chú ong bay đến và tặng cả lớp món quà,
bạn nào giỏi lên xem đây là món quà gì nhé.
- Đây là món quà chú ong tặng là những thẻ chữ
16
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: LQCC
Đề tài: TẬP TÔ CHỮ CÁI L, M, N.
cái gì đây, cho trẻ phát âm l, m, n. Vậy hôm nay các con
cùng tô chữ l, m, n.
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1:
* Tập tô chữ l: Cô treo tranh dạy trẻ tô chữ l, cho
trẻ đọc các từ trong tranh.
- Tìm chữ l trong các từ, cho trẻ đọc
- Cô tô mẫu chữ l hướng dẫn cách tô, cách cầm bút,
tư thế ngồi ( cô tô 2 chữ).
- Cho trẻ lên tô thử chữ l (1trẻ ).
- Cho trẻ tập tô chữ l ( cả lớp cùng tô ).
- Trẻ tô cô bao quát hướng dẫn bổ sung cho trẻ
trong khi tô.
* Chơi trò chơi “ Con muỗi ”.
* Tập tô chữ m, n: Cô hướng dẫn cách tô như tô
chữ l.
- Nhận xét trẻ tô, sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2:
* Chơi trò chơi: “ Nói đúng từ có chữ cái l, m, n”.
- Cô yêu cầu khi có hiệu lệnh thì trẻ phải nói một
từ có chữ cái l hoặc m, n.
- Cô kiểm tra lại trò chơi, nhận xét khuyến khích
trẻ.

* Trò chơi: “ Oẳn tù tì ”. Đọc lại chữ l, m, n.
c/ Kết thúc tiết học: Cho trẻ thu dọn đồ dùng
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
17
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.

4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
18

- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con voi
- Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của voi, nơi sống, thức ăn,
cách vận động của voi. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ loài voi
II. CHUẨN BỊ: - Tranh.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa
- Trẻ chơi trò chơi: “Con voi”
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Con voi có cái gì đi trước?
- Vòi của nó như thế nào?
- Vòi có tác dụng gì?
- Tai voi to có tác dụng gì?
 Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài voi như không chặt
phá rừng, không săn bắn voi…
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ
19
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chim non”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Chim Chích Bông”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.

III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu kỹ hơn về nội dung câu chuyện, biết
đánh giá nhân vật trong truyện “Chú dê đen thông minh, mưu trí, dũng cảm.
dê trắng nhút nhát, hiền lành. Chó sói độc ác, nhát gan”
Trẻ lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên khi thể hiên vai.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng kể diễn cảm câu chuyện, biết diễn đạt tính
cách của nhân vật bằng ngôn ngữ, ngữ điệu giọng, hành động.
20
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết dùng ngôn ngữ của mình để diễn đạt.
Phát triển trí tưởng tượng, phán đoán cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin khi thể hiện vai nhân vật và giáo dục
đức tính dũng cảm cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ: - Khung cảnh khu rừng
- Sân khấu rối.
- Rối tay: dê đen, dê trắng, chó sói.
- Mũ dê đen, dê trắng, chó sói
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ tiết dạy
 NDTH: Âm nhạc: “Ta đi vào rừng xanh”
LQVT: Số lượng
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
 Cô đưa rối dê đen ra: Chào các bạn đã đến thăm khu rừng

của chúng tôi. Tôi xin tự giới thiệu với các bạn tôi là dê đen đây,
còn các bạn từ đâu đến vậy!
- À các bạn biết không trong khu rừng này còn có bạn Dê Trắng
nữa. Tôi có hẹn với dê trắng là đi ăn cỏ non mà sao không thấy
bạn dê trắng đến, tôi phải đi tìm dê trắng đây.
2. Hoạt động 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện.
- Cô kể lần 1 kết hợp sử dụng rối tay xen kẽ đặt câu hỏi cho trẻ
đoán sự kiện tiếp theo.
+ Cô kể phần mở đầu… chó sói nhảy ra hỏi dê đen các con đoán
xem chó sói làm gì với dê đen?
Cô kể đoạn trên cho đến hết.
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trích dẫn.
+ Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có mấy nhân vật, là những nhân vật nào?
 Đàm thoại theo vai với trò chơi :
Thi xem ai bắt chước giống nhất.
- Cô đóng vai dê trắng (thể hiện tính cách nhút nhát, run sợ của
dê trắng)
- Trẻ đóng vai chó sói
 Cô đóng vai chó sói
+ Cuối cùng dê trắng bị gì ?
+ Tại sao dê trắng bị chó sói ăn thịt ?
Chú dê đen cũng đi vào rừng chó sói quát hỏi
- Cô đóng vai chó sói
- Cô đóng vai dê đen
Tương tự
+ Tại sao chó sói lại chạy ?
21
+ Nếu như dê đen cũng nhút nhát như chó sói thì điều gì sẽ
xẩy ra ?

Cô đưa các con rối ra cho trẻ nói tên tính cách của nhân vật.
- Đưa rối dê trắng.
- Dê đen
 Giáo dục trẻ Chú dê den thông minh, mưu trí, dũng cảm đã
chiến thắng kẻ thù khi gặp nguy hiểm và không nên nhút nhát
như dê trắng sẽ bị kẻ ác bắt nạt và nguy hiểm đến bản thân.

Trẻ kể chuyện

Trẻ đóng kịch
 Kết thúc : Trẻ hát bài : Ta đi vào rừng xanh .
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị

1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
22
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
23
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát con voi

- Trò chơi: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm cấu tạo của voi, nơi sống, thức ăn,
cách vận động của voi. Nắm được luật chơi và cách chơi “Cáo và thỏ”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ loài voi
II. CHUẨN BỊ: - Tranh.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Quan sát vườn hoa
- Trẻ chơi trò chơi: “Con voi”
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Con voi có cái gì đi trước?
- Vòi của nó như thế nào?
- Vòi có tác dụng gì?
- Tai voi to có tác dụng gì?
 Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài voi như không chặt
phá rừng, không săn bắn voi…
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo và thỏ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Con chim non”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
24
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Chim Chích Bông”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
1 Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng xoay tròn, lăn dài,
ấn dẹt, làm lõm, gắn đính để tạo thành các con vật sống trong rừng như: Con
thỏ, nhím, hươu cao cổ, voi…
Trẻ biết sáng tạo ra các dáng vẻ của chúng.
2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, Làm lõm, gắn
đính cho trẻ.
3Giáo dục: Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. Biết ích lợi
của các con thú và bảo vệ chúng.
II. CHUẨN BỊ: - mẫu của cô bằng mô hình.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ
- Tăm tre
- Đàn ghi âm bài hát “Đố bạn”
 NDTH: - Âm nhạc: Đố bạn, Chú voi con
- MTXQ: Một số con vật sống trong rừng.

III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ
- Cho trẻ hát “Đố bạn”
+ Trong bài hát nói đến những con vật gì ?
25
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: Tạo Hình
Đề tài: NẶN THÚ RỪNG

×