Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án mầm non chủ đề một số HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.61 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 9:
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thực hiện ngày 29/6-3/7/2020)
Giáo viên thực hiện: Phan Thị Huệ
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
Trò
- Sử dụng các từ và biểu thị sự lễ phép.
chuyện - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần
sáng
gũi quen thuộc.
PT các nhóm cơ và hô hấp.
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân. Chuyển đội
hình thành 3 hàng.
Thể dục 2. Trọng động: BTPTC: Tập theo nhạc chung của trường.
sáng
- Hô hấp: Gà gáy (3l).
- Tay 2: Hai tay dang ngang hai bên, đưa lên cao ( 6l x 4n)
- Bụng 1: Đứng cúi người về trước. ( 4l x 4n)
- Chân 1: Đứng khụy gối. ( 4l x 4n)
3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại 2 vòng
Hoạt
PTTC
PTNT
PTTM


PTNN
PTTM
động học Ném trúng
(KPXH)
- Vẽ mưa rơi Thơ: Mưa
Dạy hát:
đích bằng 1 Vòng quay
( ĐT )
Nắng sớm
tay.
của nước
NDKH:
Nghe hát:
Cho tôi đi
làm mưa
với.
TC: Thi xem
ai nhanh.
Hoạt
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
HĐCĐ
động
Làm quen
- Một vài
- Vẽ theo ý
Đồng dao
Ôn thơ: Mưa

ngoài trời với bài thơ: đặc điểm
thích trên
Con gà cục
Mưa.
tính chất của sân.
tác lá chanh
đất, đá, cát
sỏi.
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
TCVĐ
- Gieo hạt
- Chi chi
- Chi chi
- Cáo và thỏ. - Chi chi
- Cáo và thỏ chành
chành
- Chi chi
chành chành.
chành.
chành.
chành
- Mèo đuổi
- Ô tô và
- Chèo
chành.
chuột.
chim sẻ

thuyền
CTD
CTD
CTD
CTD
CTD
Trẻ chơi tự
Chơi với đồ Chơi với đồ
Chơi với đồ Chơi với đồ
do với phấn, chơi cô đã
chơi, phấn
chơi cô đã
chơi cô đã
lá cây
chuẩn bị
chuẩn bị
chuẩn bị
Hoạt
1. Nội dung:


động góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình, chơi bán hàng , bác sỷ.
- Góc xây dựng: Xây dựng bể bơi
- Góc nghệ thuật: Vẽ, dán, tô màu mây, mưa, mặt trời , biểu diễn các bài
hát về chủ đề.
- Góc sách toán: Xem sách tranh hiện tượng thời tiết, làm sách
- Góc thiên nhiên: Thả thuyền thả vật chìm nổi, Chăm sóc cây, in hình
trên cát...

2. Mục tiêu:
- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng lắp ghép để xây dựng bể bơi.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi bác sĩ, gia đình, bán hàng, biết nói cảm ơn,
xin lỗi.
- Trẻ biết dùng bút màu để tô, vẽ các HTTN.
- Biết gọi tên các hiện tượng thời tiết.
- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cây.
3. Chuẩn bị:
- Trẻ chơi xây dựng: Đồ chơi lắp ghép, gạch, cây xanh, hoa, cỏ.
- Trẻ chơi đóng vai, đồ chơi gia đình, bác sĩ, bán hàng.
- Trẻ chơi góc nghệ thuật: giấy A4, bút màu. đất nặn, tranh chưa tô màu
- Trẻ chơi học tập: lô tô, tranh các PTGT đường bộ, các PTGT đường
bộ.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây, các PTGT hình rỗng.
4. Tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cả lớp hát: Cho tôi đi làm mưa.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Hôm nay ở các góc chơi cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng để phục vụ cho
chủ đề đấy.
- Ở góc xây dựng các bạn ở đó sẻ dùng bàn tay khéo léo của mình để
xây dựng bể bơi, hai bên các con xây hàng rào, trồng thật nhiều cây
xanh, hoa thật đẹp nha.
- Ở góc phân vai các bạn ở đó sẻ đóng vai bác sĩ khám bệnh cho mọi
người, mẹ chăm sóc con cho con ăn, cho con ngũ, mẹ đi chợ nấu ăn cho
cả nhà về ăn, làm cô bán hàng bán các loại thực phẩm nha.
- Ở góc nghệ thuật các bạn ở đó sẻ tô màu, vẻ để tạo thành bức tranh thật
đẹp nha.
- Ở góc học tập các bạn ở đó sẻ xem sách, dán tranh làm sách, đếm đến 4
chơi thật vui nha.

- Ở góc thiên các bạn ở đó chăm sóc cây, nhổ cỏ, tưới nước cho cây và in
hình trên cát, chơi với cát nước thật vui nha.
+ Cho trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi
* Nhận xét giờ chơi:
Trẻ chơi xong cô nhận xét từng góc chơi của trẻ. Cho tất cả lớp đến từng
góc để tham quan, sau đó dừng lại ở góc chơi có sản phẩm đẹp để nhận
xét, trẻ thu dọn đồ chơi.
Cô nhận xét giờ chơi
- Nhận xét- tuyên dương


Vệ sinh
Ăn
Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Nghe hát : Ru con
Hướng dẫn
Chơi ở các
- Một số
Làm quen
trò chơi mới: góc

nguồn ánh
với bài hát:
“Chi chi
sáng trong
Nắng sớm.
chành chành
sinh hoạt
hàng ngày:
Lửa (tên gọi,
ích lợi, cách
phòng
tránh).
- Dọn dẹp đồ dùng, vệ sinh, trả trẻ

Vệ sinh, nêu
gương cuối
tuần


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 29 tháng 6 năm 2020
Nội dung
1. Hoạt
động học
LVPTTC
Ném trúng
đích bằng
tay

Mục tiêu

- Trẻ biết
thực hiện
Ném trúng
đích bằng
tay
theo sự
hướng dẫn
của cô.
- Trẻ biết
đưa túi cát
lên ngang
tầm mắt và
ném túi cát
vao đích.
Trẻ có ý
thức tham
gia vào
hoạt động.
- Giáo dục
trẻ học thể
dục cho cơ
thể khỏe
mạnh.
KQMĐ:
90-95% đạt
yêu cầu.

Tiến hành
I. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Máy tín

- Băng nhạc có bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “ Mưa
rơi”.
- Sân sạch sẽ, 25- 30 túi cát, kẻ 1 vạch chuẩn, 1 vòng
tròn làm đích
II. Cách tiến hành:
- Hoạt động 1:
Ổn định
1. Khởi động:
Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp các kiểu chân
trên nền nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” sau đó
chuyển về 3 hàng tập bài tập phát triển chung.
. sau đó đứng 3 hàng ngang tập BTPTC.
2.Trọng động: BTPTC:
Cô thấy các con đi rất tốt rồi, bây giờ cô mời các con tập
các động tác thể dục cùng cô nào. Cho trẻ tập các động
tác theo nhịp hô của cô.
+ Tay 2: Hai tay dang ngang hai bên, đưa lên cao ( 6l x
4n)
+ Bụng 1: Đứng cúi người về trước. ( 4l x 4n)
+ Chân 1: Đứng khụy gối. ( 4l x 4n)
b/ VĐCB: Tập xong bài tập các con thấy thế nào ?
( Khỏe),
Bây giờ cô muốn thử tài các con qua bài tập có tên gọi:
Ném trúng đích bằng 1 tay. Cho trẻ cả lớp nhắc lại 2 lần,
2 trẻ nhắc lại.
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện
x x x x x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x x x x x x

Để thực làm tốt: ném trúng đích bằng 1 tay thì các con
xem cô làm mẫu nha.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 3 lần.
+ Lần 1: LMTP
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích
TTCB: Cô đứng trước ở vạch chuẩn, khi nghe hô chuẩn
bị, Cô đứng 1 chân trước, 1 chân sau. Tay cô cầm túi cát
cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “ném” thì cô


đưa túi cát lên ngang tầm mắt và ném mạnh túi cát vào
đích.
+ Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh động tác
- Cô vừa thực hiện bài tập gì? ( Cho trẻ nhắc lại)
* Lần 1: - Mời 2 trẻ đầu 2 hàng lên thực hiện.
- Lần lượt mời trẻ lên thực hiện 1-2 lần (cô chú ý sửa sai)
* Lần 2 cô khuyến khích trẻ ném đích xa hơn lần 1.
- Lần lượt trẻ thực hiện lần 2
- Mời 2 trẻ khá lên tập củng cố vận động
Cô nhận xét trẻ: Các con thực hiện thực hiện bài tập ném
rất tốt rồi. Các con hãy nhắc lại tên vận động nào?
( Cả lớp nhắc lại 2 lần).
c. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
Cô thấy các con học giỏi, bây cô sẻ thưởng cho lớp mình
một trò chơi: : Mèo và chim sẻ”.
Chuẩn bị: Vẽ một vòng tròn ở góc lớp làm tổ chim
Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu thì các chú sẻ bay
nhanh về tổ. Mèo chỉ bắt được chim sẻ ở ngoài vòng.
Cách chơi: Chọn môt cháu làm mèo ngồi ở góc lớp, cách
tổ chim sẻ 3-4 m. Các trẻ khác làm chim sẻ vừa nhảy vừa

kiếm mồi vừa kêu chích, chích ( thỉnh thoảng lại ngồi gõ
tay xuống đất giả mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất
hiện. Khi nghe tiếng mèo kêu meo, meo thì các chú chim
sẻ phải bay về tổ của mình, chú chim sẻ nào chậm chạp
sẻ bị mèo bắt. Cho trẻ chơi 3-4 lần
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng trên nền nhạc bài hát : “
Mưa rơi”.
Hoạt động 3: Cũng cố bài học
Giáo dục trẻ: Yêu thiên nhiên, tập thể dục cho cơ thể
khỏe mạnh.
Nhận xét- Tuyên dương
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
động ngoài - Trẻ chú ý cây..
trời
lắng nghe
II.Tiến hành:
HĐCCĐ:
cô đọc thơ * HĐCCĐ: Hôm nay cô sẻ cho các con làm quen với bài
- LQ với
và đoc theo thơ: Mưa của Lê Lâm
bài thơ:
cô.
- Cô đọc bài thơ 2 lần.
Mưa
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
- Mời tổ, nhóm đọc cùng cô.
- Cả lớp đọc lại lần nữa

Giáo dục trẻ: Mưa là hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến
TCVĐ
cho cây cối con người, loài vật những giọt nước mát mẻ,
+ Gieo hạt
vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường để có được
+ Cáo và
những nguồn nước mưa sạch sẻ, khi ra ngoài trời mưa


thỏ
CTD: Trẻ
chơi tự do
với phấn, lá
cây

3. Sinh
hoạt chiều
Hướng dẫn
trò chơi
mới: “ Chi
chi, chành
chành”

- Trẻ biết
cách chơi,
luật chơi.

phải che ô, mặc áo mưa.
* TCVĐ: + Gieo hạt
+ Cáo và thỏ

Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
Cô bao quát trẻ.

- Trẻ biết
chơi với đồ
chơi.
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
cách chơi, II. Tiến hành: Hướng dẫn trò chơi mới: “ Chi chi, chành
chơi vui vẽ. chành”
Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ập thì nắm tay bắt ngón
tay của bạn.
- Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ thành một nhóm. Một trẻ
làm cái xòe bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào
tay trẻ làm cái, trẻ làm cái vừa gõ ngón tay vừa đọc theo
nhịp lời hát:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Con chim làm tổ
Ù à, ù ập
Đến câu cuối cùng, trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các
ngón tay của các bạn. các bạn phải rút nhanh bàn tay ra
khỏi bàn tay của trẻ làm cái. Ai bị bắt ngón tay thì trẻ đó
xòe tay ra cho các bạn chơi tiếp.

Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Thứ ba ngày 30 tháng 6 năm 2020
Nội dung
1. Hoạt
động học
LVPTNT

Mục tiêu
- Trẻ biết
được nước
có ở đâu vai

Tiến hành
I. Chuẩn bị: Tranh ảnh về nước, ti vi, máy tín.
Các bài hát “mưa bống mây, cho tôi đi làm mưa với”.
II. Tiến hành:


(KPXH)
Vòng
quay của
nước


trò của nước
và biết được
vòng quay
của nước
- Trẻ biết
được tầm
quan trọng
của nước đói
với đời sống
con người
- Giáo dục
trẻ biết tiết
kiệm nước.
KQMĐ: 9095%

HĐ 1: Ổn định lớp gây hứng thú
Cô chào các con, hôm nay cô thấy lớp mình ai cũng xinh
xăn dễ thương. Các con hãy cùng cô hát bài hát: Mưa
bóng mây. Cô mở bài hát trẻ và cô nhún nhảy theo bài
hát.
Các con vừa hát bài hát gì?
- Các con thấy mùa hè thường xuất hiện những cơn mưa
gì nào?
- Mùa hè thường xuất hiện mưa rào, mưa một lúc rồi
tạnh. Vậy những hạt mưa bắt nguồn từ đâu. Muốn biết
được mưa có từ đâu, thì hôm nay cô cháu mình cùng tìm
hiểu về nước và vòng quay của nước nha.
HĐ 2: + Vòng quay của nước.
Vậy muốn biết được nước do đâu mà có?
Muốn biết được điều đó, cô cháu mình cùng nhau đi tìm

vòng quay của nước. Cô cho trẻ xem bộ phim giọt nước
tí xíu.
- Những giọt nước biến thành hơi, hơi nước bốc lên cao,
tạo thành mây khi gặp gió những đám mây vỡ ra tạo
thành mưa rơi xuống mặt đất tạo thành nước.
Nước có ở đâu?
Cô cho trẻ xem tranh về nước.
- Các con thấy gì trong tranh? ( nước)
- Nước ở đâu vậy? ( Biển)
- Bức tranh tiếp theo là gì? ( sông, suối)
- Trong bức tranh thấy gì? ( ao, hồ)
- Còn hình ảnh trong bức tranh này là gì? ( giếng).
- Chúng ta vừa xem rất nhiều tranh, vậy thì nước có ở
đâu nào?
- Như vậy nước có trong tự nhiên: ở biển, sông, suối, ao
hồ và ở giếng nữa các con ạ.
- Vai trò của nước.
Hát : Cho tôi đi làm mưa với.
Trong bài hát nói về ai?
Bài hát nói về bạn nhỏ xin chị gió đi làm mưa, vì sao bạn
gió xin được đi làm mưa. Vì bạn nhỏ muốn cho cây cối
được xanh lá, hoa lá được tốt tươi.
Thế các con có biết trong cuộc sống, nước để dùng để
làm gì? ( Cho trẻ xem tranh)
Chúng ta sử dụng nước để uống, nước chúng ta uống là
nước đã đun sôi.
Cho trẻ xem tranh bạn nhỏ đang rửa mặt đánh răng.
- Bạn nhỏ đang làm gì?
- Như vậy nước dùng để rửa mặt, đánh răng, rửa tay, để
cơ thể luôn sạch sẻ ta dùng nước để tắm nữa.

Trò chơi: Đoán xem nước sạch, nước bẩn.


Mỗi trẻ có 2 cốc nước: 1 cốc nước sạch, 1 cốc nước bẩn
cho trẻ nhận xét về 2 cốc nước.
HĐ 3: kết thúc

2. Hoạt
động ngoài
trời
HĐCCĐ:
- Một vài
đặc điểm
tính chất của
đất, đá, cát
sỏi.

- Trẻ biết
một vài đặc
tính của đất,
đá, cát sỏi.

TCVĐ:
- Chi chi
chành
chành
- Ô tô và
chim sẻ

- Trẻ biết

chơi với đồ
chơi.

3. Sinh
hoạt chiều.
Chơi ở các
góc theo ý
thích.

- Trẻ biết
chơi ở các
góc theo ý
thích, biết
thể hiện vai
chơi.

- Trẻ biết
cách chơi,
luật chơi.

Giáo dục trẻ: Nước rất có ích cho cuộc sống vì vậy
chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không vứt rác xuống
sông, xuống biển, phải tiết kiệm nước sạch.
Nhận xét- Tuyên dương
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
cây..
II.Tiến hành:
* HĐCCĐ: - Một vài đặc điểm tính chất của đất, đá, cát
sỏi. Cô cho trẻ ra sân, cô cho trẻ chơi đất, đá, cát, sỏi, sau
đó cho trẻ nhận xét.

Cô hướng dẫn cho trẻ nghe: đất mềm và tan trong nước,
đá, sỏi cứng, cát cứng không tan trong nước.
Giáo dục trẻ: Các con biết chơi ngoan
* TCVĐ: + Ô tô và chim sẻ, Chi chi chành chành
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, búp bê..
Cô bao quát trẻ.
Nhận xét- Tuyên dương
I. Chuẩn bị: Đồ chơi đầy đủ ở các góc
II. Tiến hành:
Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ chọn góc chơi.
Cho trẻ về góc chơi đã chọn, thỏa thuận giữa các vai
chơi. Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi.
Cô bao quá hướng dẫn trẻ chơi
Trẻ chơi xong cho trẻ nhận xét các góc chơi
Cô nhận xét, trẻ thu dọn đồ chơi
Nhận xét – Tuyên dương

Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


Thứ tư ngày 01 tháng 7 năm 2020
Nội dung
1. Hoạt
động học
Vẽ mưa

rơi
(M)

Mục tiêu
- Trẻ biết vẽ
mưa theo
hướng dẫn
của cô
- Trẻ biết
dùng kỷ năng
những nét sổ
thẳng dài,
ngắn, xiên từ
trên xuống
dưới tạo thành
bức tranh mưa
rơi.
- Trẻ biết
ngồi đúng tư
thế và biết
cách cầm bút
vẽ các nét
thẳng dài,
thẳng ngắn để
tạo thành
mưa.
- Qua tiết học
giáo dục trẻ
khi gặp mưa
thì phải mặc

áo mưa, che
ô.
KQMĐ: 8590% đạt yêu
cầu

Tiến hành
I.Chuẩn bị:
*Của cô:
- Tranh vẽ mẫu của cô.
- Bảng giá trẻ sản phẩm của trẻ.
- Bảng phấn cô dùng để vẽ mẫu.
- Đàn nhac bài “Trời nắng, trời mưa”,nhạc và lời:Đặng
Nhất Mai; “Cho tôi đi làm mưa với” nhạc và lời Hoàng
Hà.
*Của trẻ”
- Giấy màu, a4, bút màu dành cho trẻ.
II. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1:ổn định tổ chức,gây hứng thú.
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ: “Mưa” sáng tác của Lê Tâm.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói về hiện tượng thiên nhiên gì ?
Hôm nay cô sẻ dạy các con vẽ mưa rơi nha.
*Hoạt động 2: Nhận thức.
*Quan sát tranh mẫu.
Và cô cũng có các bức tranh về mưa đấy các con có
muốn xem không nào?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ mưa rơi (Cô vẽ nét thẳng).
- Bức tranh cô vẽ gì?
- Cô dùng kỷ năng gì để vẽ mưa? ( Kỷ năng vẽ nét thẳng
dài, ngắn, nét xiên từ trên xuống.

Bức tranh thứ 2: Cô vẽ mưa bằng nét xiên
- Bức tranh cô vẽ gì?
- Cô dùng kỷ năng gì để vẽ mưa? ( Kỷ năng vẽ nét xiên
từ trên xuống.)
- Hạt mưa cô vẽ nét xiên là khi mưa có gió cho nên hạt
mưa rơi xiên như thế.
- Khi gặp mưa thì chúng ta phải làm gì?
Muốn vẽ mưa rơi đẹp các con nhìn xem cô vẽ mẫu nha.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô vừa xé vừa giải thích cách xé.
+ Cô cầm bút bằng tay phải (ba ngón tay: ngón cái, ngón
trỏ và ngón giữa, cô vẽ những nét thẳng dài, ngắn, xiên
từ trên xuống
+ Vẽ mưa nhỏ là vẽ những nét thẳng ngắn từ trên xuống
dưới.
+ Vẽ mưa to vẽ những nét thẳng dài từ trên xuống dưới.
Cô vẽ kín tờ giấy, cô đã vẽ xong bức tranh mưa rồi đấy
*Hoạt động 4: Trẻ thực hiện.


+ Cô hỏi trẻ cách ngồi, cho trẻ cầm bút giơ lên theo cách
hướng dẫn của cô. Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích những trẻ vẽ yếu.
- Trong quá trình vẽ cô mở đĩa bài hát: “Trời nắng, trời
mưa” cho trẻ nghe.
*Hoạt động 5: Kết thúc.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và gọi trẻ nhận xét sản
phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, cô nêu những sản phẩm
đẹp mà trẻ chưa nhận ra.

- Nhận xét tuyên dương giờ học.
2. Hoạt
- Trẻ biết vẽ
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng, lá
động
theo ý thích
cây..
ngoài trời trên sân
II.Tiến hành:
HĐCCĐ:
* HĐCCĐ: - Vẽ theo ý thích trên sân
- Vẽ theo ý
Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô.
thích trên
Hôm nay cô cho các con vẽ theo ý thích trên sân.
sân
- Cô hỏi ý định một vài trẻ:
Con thích vẽ gì?
Con dùng kỷ năng gì để vẽ?
Cô phát phấn cho trẻ vẽ, cô bao quát và hướng dẫn thêm
cho trẻ.
Nhận xét trẻ vẽ.
Giáo dục trẻ: Biết nghe lời người lớn, ra ngoài phải đội
mũ nón, giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
- Trẻ biết cách * TCVĐ: + Chi chi, chành chành
- TCVĐ
+ Chi chi, chơi, luật
+ Chèo thuyền
chơi.
chành

Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
chành
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
+ Chèo
thuyền
* Chơi tự do:
- Trẻ biết chơi Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây
- CTD:
với đồ chơi.
Trẻ chơi
Cô bao quát trẻ.
tự do với
phấn, lá
cây
3. Sinh
- Trẻ lắng
I. Chuẩn bị: Tranh ảnh
hoạt
nghe cô trò
II. Tiến hành:
chiều
chuyện.
Hôm nay cô dạy các con biết : Một số nguồn ánh sáng
- Một số
trong sinh hoạt hàng ngày: Lửa (tên gọi, ích lợi, cách
nguồn ánh
phòng tránh).
sáng trong
- Cô cho trẻ xem hình ảnh lửa
sinh hoạt

- Lửa là nuồn ánh sáng không thể thiếu trong cuộc sống
hàng
của chúng ta, lửa dùng để nấu cơm, nấu nước, nấu thức
ngày: Lửa
ăn chín để chúng ta ăn hàng ngày. Ngoài ra lửa dùng để


(tên gọi,
ích lợi,
cách
phòng
tránh).

sản xuất trong công nghiệp.
- lửa cũng rất có hại nếu chúng ta sử dụng không đúng
cách sẻ gây ra cháy nổ rất nguy hiểm. Vì vây các con con
nhỏ không nên chơi với lửa tránh xa lửa nếu không sẻ
xảy ra tai nạn.
Nhận xét – tuyên dương.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 02 tháng 7 năm 2020
Nội dung
1. Hoạt
động học
LVPTNN

Thơ: Mưa

Mục tiêu
- Trẻ nhớ
tên bài thơ,
hiểu nội
dung bài
thơ, thông
qua bài thơ
trẻ biết tác
dụng của
mưa
- Trẻ đọc
thuộc bài
thơ.
- Giáo dục
trẻ
Biết bảo vệ
nguồn
nước, tiết
kiệm nước.
KQMĐ:
90-95% đạt
yêu cầu

Tiến hành
I. Chuẩn bị: Ti vi, máy vi tín.
II. Tiến hành:
HĐ1:
Cho trẻ xem hình ảnh em bé che ô đi mưa

Đố các con cô có hình ảnh gì đây?
Vì sao em bé phải che ô?
Đây là hình ảnh em bé đi chơi. Vì trời mưa nên em bé phải
che ô.
Các con đã thấy mưa bao giờ chưa?
Mưa rất có ích cho chúng ta, những hạt mưa rơi xuống làm
cho cây cối và con người được mát mẻ đấy. Có một bài thơ
nói về mưa rất hay. Hôm nay cô sẻ dạy các con đọc bài thơ :
“Mưa” của nhà thơ Lê Lâm sáng tác.
HĐ 2: + Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
Cô vừa đọc bài thơ: “Mưa” của nhà thơ Lê Lâm sáng tác.
Cô đọc lần 2 kết hợp xem hình ảnh minh họa.
+ Trích dẫn, đàm thoại:
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
“ Mưa ở trên trời
Mưa rơi xuống đất”
Mưa ở đâu các con?
Mưa rơi xuống đâu?
“ Vừa ngồi trong nước
Đã nhào ra sân”
- Vừa ngồi ở đâu? Mưa nhào ra đâu?
“ Mưa không có chân
Ở đâu cũng đến”
- Mưa không có gì?


- Mưa đến khắp mọi nơi.
Nhà thơ Lê Lâm ví mưa không có chân nhưng ở đâu mưa
cũng đến, mưa mang đến cho mọi người, cho cây cối, con

vật những gọt nước mát lành đáy các con ạ.
Cô đọc bài thơ lần 3
+ Dạy trẻ đọc thơ
Cả lớp đọc bài thơ 2 lần cùng cô.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc cùng cô ( Cô chú ý
sữa sai cho trẻ).
Cả lớp đọc lại lần nữa
HĐ 3: Kết thúc
Cũng cố bài học:
Giáo duc trẻ: Mưa là hiện tượng tự nhiên, mưa mang đến
cho chúng ta nguồn nước sạch và mát lành, vì vậy chúng ta
phải bảo vệ môi trường để có những giọt nước sạch sẻ mát
lành. Khi các con đi ra ngoài trời mưa thì phải đội mũ nón
nha.
Nhận xét tuyên dương
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong chóng,lá
động
- Trẻ chú ý cây..
ngoài
lắng nghe
II.Tiến hành:
trời
cô đọc và
* HĐCCĐ: Làm quen bài đồng dao:
HĐCCĐ: đọc theo cô Con gà cục tác lá chanh
Làm quen cả bài.
Cho trẻ ra sân ngồi xung quanh cô:
bài đồng
Cô giới thiệu tên bài đồng dao.

dao:
Cô hát 2-3 lần
Con gà
Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
cục tác lá
Giáo dục trẻ: Về nhà đọc thơ cho bố mẹ nghe.
chanh.
- Trẻ biết
* TCVĐ: - Cáo và thỏ
- TCVĐ
cách chơi, - Chi chi, chành chành.
- Cáo và
luật chơi.
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
thỏ
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
- Chi chi,
chành
chành.
- Trẻ biết
* Chơi tự do:
- CTD:
chơi với đồ Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, bóng..
Trẻ chơi
chơi.
Cô bao quát trẻ.
tự do với
* Nhận xét giờ chơi
phấn, lá
Nhận xét- tuyên dương

cây
3. Sinh
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
hoạt
lắng nghe
II.Tiến hành: Làm quen với bài hát “ Nắng sớm’
chiều
cô hát và
Cô hát 2 lần
Làm quen hát theo cô Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
với bài
cả bài
Cả lớp hát cùng cô 2 lần
hát “
Mời tổ, nhóm, cá nhân hát cùng cô.


Nắng
sớm’

Cả lớp hát lại lần nữa.
Giáo dục trẻ; Yêu thiên nhiên
Vệ sinh- phát phiếu bé ngoan cho trẻ- trả trẻ.
Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.

Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………


Thứ 6 ngày 03 tháng 7 năm 2020
Nội dung
1. Hoạt
động học
LVPTTM
Dạy hát:
Nắng sớm
Nghe hát:
Cho tôi đi
làm mưa
với
Trò chơi:
Ai đoán
giỏi.

Mục tiêu

Tiến hành

- Trẻ hát
đúng lời bài
hát, nhớ tên
bài hát.
-Trẻ hiểu
được nội
dung bài hát
- Trẻ biết hát
thuộc bài
hát,
biết chú ý

lắng nghe cô
hát và hát
cùng cô.
- Giáo dục
trẻ biết một
số phương
tiện giao
thông và trẻ
thực hiện
đúng luật lệ
giao thông
khi đi trên
đường.
KQMD: 9095% đạt yêu
cầu

I. Chuẩn bị.
Mũ múa, nhạc cụ, băng đĩa.
II. Tiến hành:.
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.
Cả lớp chơi trò chơi pha nước chanh
Các con vừa chơi trò chơi gì?
Các hiện tượng tự nhiên luôn ở xung quanh chúng ta,
như nắng mưa nóng, lạnh..rất đa dạng và ảnh hưởng
đến sinh hoạt của chúng ta hàng ngày. Hôm nay cô sẻ
dạy cho các con hát bài hát: “Nắng sớm” nhạc và lời
của Hàn Ngọc Bích nha.
Hoạt động 2: Nhận thức
+ Dạy hát : bài hát: “Nắng sớm” nhạc và lời của Hàn
Ngọc Bích.

- Cô hát lần 1: Thể hiện qua nét mặt
- Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát“Nắng sớm”
nhạc và lời của Hàn Ngọc Bích.
Cô hát lần 2: theo nhạc.
- Cô vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
+ Trẻ thực hiện:
- Cả lớp hát cùng cô.
-Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát cùng cô.
- Cả lớp hát lần nữa.
* Nghe hát: Cho tôi đi làm mưa với
Bây giờ cô sẻ hát cho lớp mình nghe bài hát: Cho tôi đi
làm mưa với của Hoàng Hà
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1:
- Cô mở băng cho trẻ nghe bài hát 2-3 lần
Cả lớp hát lại bài hát Nắng sớm” lần nữa
* Trò chơi: Ai đoán giỏi


Cô nhắc tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cả lớp hát lại bài hát “Nắng sớm” lần nữa
Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố bài học:
- Nhận xét tuyên dương.
2. Hoạt
I.Chuẩn bị: Đồ chơi bóng, phấn, búp bê, chong
động ngoài - Trẻ đọc
chóng,lá cây..
trời
thuộc và đọc II.Tiến hành:

HĐCCĐ:
diễn cảm bài * HĐCCĐ: Đọc bài thơ: Mưa của Lê Lâm
Ôn bài thơ: thơ.
Cô nhắc tên bài thơ, tên tác giả.
Mưa
Mời cả lớp đọc 1 lần.
Mời cá nhân trẻ lên đọc ( Cô sửa sai cho trẻ)
Giáo dục trẻ: Khi các con đi ra noài trời mưa thì phải
- TCVĐ
đội nón, che ô, mặc áo mưa.
- Mèo đuổi
* TCVĐ:
chuột
- Trẻ biết
+ Mèo đuổi chuột
- Chi chi,
cách chơi,
+ Chi chi, chành chành
chành
luật chơi.
Cô nhắc cách chơi, luật chơi.
chành
Cho trẻ chơi mỗi trò chơi 3-4 lần
- CTD: Trẻ
chơi tự do
* Chơi tự do:
với phấn, lá - Trẻ biết
Cho trẻ chơi tự do với phấn, lá cây, bóng..
cây
chơi với đồ

Cô bao quát trẻ.
chơi.
* Nhận xét giờ chơi
Nhận xét- tuyên dơng
3. Sinh
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị: Đồ chơi nhạc cụ, mũ múa...
hoạt chiều biểu diễn các II.Tiến hành:
Biểu diễn
bài hát đã
Giờ học hôm nay cô sẻ cho các con biểu diễn văn nghệ
văn nghệ.
học.
Cô cho trẻ biểu diễn dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
Nêu gương
Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét về kết quả học tập
cuối tuần.
của trẻ trong tuần qua, tuyên dương những trẻ học
ngoan, nhắc nhỡ những trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng
hơn.
Vệ sinh- phát phiếu bé ngoan cho trẻ- trả trẻ.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


3. Sinh
hoạt chiều
- Một số

dấu hiệu
nổi bật của
ngày và
đêm.

- Trẻ nhận
biết được
một số dấu
hiệu nổi bật
của ngày và
đêm.

I. Chuẩn bị: Tranh ảnh về môt số hình ảnh của ngày và
đêm.
II. Tiến hành: Hôm nay cô dạy cho các con nhận biết
được một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm.
Cô bật ti vi cho trẻ xem một số hình ảnh về ngày và đêm
Sau đó cho trẻ nhận xét:
- Ban ngày thì bầu trời như thế nào?
- Mọi người làm gì?
- Cô khái quát: Ban ngày trời sang, chúng ta nhìn thấy
được tất cả mọi vật, mọi người đi làm việc, các con đi
học.
- Ban đêm thì bầu trời ra sao?
- Ban đêm chúng ta làm gì?
- Cô nhắc lại cho trẻ biết: Ban đêm bầu trời tối om, trên
trời có sao, chúng ta không nhìn thấy được mọi vật nếu
không có điện, mọi người về nhà nghĩ ngơi, nằm ngủ sau
một ngày làm việc mệt mỏi, các con thì ở nhà cùng với
ba mẹ nằm ngủ.

Giáo dục trẻ: Ban ngày thì trời sáng, ban đêm thì trời tối,
ban ngày mọi người đi làm việc, ban đêm mọi người trở
về nhà ngủ, nghĩ ngơi.Cô nhận xét - Tuyên dương trẻ.



×