Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUAN 11 đồ CHƠI của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.37 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 11
Chủ đề: Đồ chơi của bé
(Thời gian thực hiện từ ngày 04/11đến ngày 08/11/2019)
Hoạt động
Đón trẻ

Trò chuyện
sáng
Thể dục
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc, mong muốn hiểu biết của bản
thân.
- Dạy trẻ gọi tên các đồ chơi ở lớp..
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Dạy trẻ nề nếp, thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hằng ngày.
- Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng lời nói, cử chỉ.
- Dạy trẻ phát âm rõ tiếng, nói to đủ nghe.
- Nhận biết và thể hiện các trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận
a) Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài một đoàn tàu kết hợp


với các kiểu đi, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi bình thường. Chạy
nhanh, chạy chậm.
b) Trọng động: Tay em.
Trẻ tập theo cô các động tác.
BTPTC: Tay em
+ ĐT1: Tay em (2- 3L)
+ ĐT2: Đồng hồ tích tắc (2 - 3L)
+ ĐT3: Hỏi hoa (2 - 3L)
c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
PTVĐ
NBTN
PTTM
PTNN
PTTM
- Đi bước
- Làm quen - Xếp chồng - Thơ: Đi
-Nghe hát:
qua vật cản một số đồ
ngôi nhà cho dép
Ngày đầu tiên
chơi của bé búp bê
đi học
TCVĐ:Một
- TCÂN
đoàn tàu
- Nghe âm
thanh của 2
dụng cụ khác
nhau
HĐCĐ:

HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
- Dạy trẻ
Trẻ thể hiện - Làm quen
- Dạy trẻ
- Nghe và trả
làm quen
những điều bài thơ: "Đi
nhận biết
lời các câu
với một số
thích
và dép".
vật dụng
hỏi đơn giản.
đồ chơi
không thích
nguy hiểm,
của
bản
nơi nguy
thân.
hiểm, hành
động nguy
hiểm (lửa,
nước nóng,



TCVĐ:
Tung bóng
lên cao
CTD:

Hoạt động
góc

TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa.
CTD:

TCV Đ:
Lộn cầu
vòng
CTD:

cào cấu, xô
đẩy, trèo lan
can,
TCVĐ:
TCV Đ:
Trời nắng
Kéo cưa lừa
trời mưa.
xẻ.
CTD:
CTD:


* NỘI DUNG:
- Bé chơi đóng vai : ru em, cho em ăn.
- Bé xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gủi trong
tranh.
- Bé xâu hạt: Xâu vòng bằng các loại hột, hạt.
Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách để tạo ra sản phẩm
- Bé hát và vận động các bài hát trong chủ đề
* CHUẨN BỊ:
- Búp bê, nôi
- Tranh
- Hột hạt, dây, khối
- Xắc xô
* TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Hoạt động 2: Nội dung
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hôm nay cô có rất nhiều đồ chơi: Đồ chơi em bé...các con hãy đến đó
đóng vai chị chăm sóc em, cho em ăn, ru em ngủ.
- Còn ở Nhóm nghệ sĩ tí hon có rất nhiều tranh vẽ về trường mầm non,
các con hảy đến đó để xem tranh và tìm hiểu thêm về trường mầm non
của chúng ta nhé.
- Ngoài ra ở Nhóm bộ vui lắp ghép có rất nhiều đồ chơi xâu vòng, đồ
chơi xếp hạt các con đến đó dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để xếp
đường đi vào lớp và xâu những chiếc vòng thật đẹp để tặng các bạn nhé.
- Nhóm vận động có rất nhiều đồ chơi âm nhạc như thanh gõ, xắc xô, các
con tập sử dụng các dụng cụ âm nhạc...và múa hát các bài hát chủ đề.
- Trong khi chơi các con phải trật tự, không ồn ào, chơi phải đoàn kết
không tranh giành đồ chơi của bạn.
- Trẻ chọn nhóm chơi.
2. Quá trình chơi:

- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Trẻ thảo luận và tiến hành chơi.
- Cô bao quát trẻ, đến từng nhóm chơi nhắc nhỡ trẻ.
3. Nhận xé góc chơi:


Vệ sinh

Ăn

Ngủ
Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Cho trẻ tham quan từng góc chơi và nhận xé sau đó cô nhận xét chung
- Củng cố: Các con vừa chơi trò chơi gì?
Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Dạy trẻ tập thể hiện với người lớn khi có nhu cầu (vệ sinh, uống
nước, ...).
- Tập làm quen với một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân:
rửa tay, lau mặt,....
- Tập ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh.
- Tập một số thói quen (rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, gọi cô
khi bị ướt, bẩn).
- Hướng dẫn trẻ tập xúc cơm bằng thìa, uống nước bằng cốc.
- Tập ngồi vào bàn ăn.
- Làm quen chế độ ngủ một giấc.
- Nghe dân ca

Nghe và
HD trẻ chơi Dạy trẻ phát Kể lại một
Nghe nhạc
thực hiện
tìm đồ vật. âm rõ tiếng,
đoạn truyện thiếu nhi.
yêu cầu
nói to đủ nghe. ngắn(có gợi
bằng lời nói
ý).
gồm 2-3
hành động.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ngày/ nội
dung
Thứ 2
04/11/2019
PTVĐ
BTPTC: Tay em
- VĐCB: Đi bước
qua vật cản
-TCVĐ: Một đoàn
tàu.

Mục đích - yêu
cầu


Phương pháp - hình thức tổ chức

I. CHUẨN BỊ :
- Dạy trẻ biết nâng - Vạch chuẩn, vật cản, sàn bóng bằng phẳng,
cao chân để bước sạch sẽ.
qua vật cản sao
II. TIẾN HÀNH:
cho không chạm
Hoạt động 1: Ổn định
vào vật.
Hoạt động 2: Nội dung
- Phát triển cơ
1. Khởi động: Cho trẻ hát bài 1 đoàn tàu
cánh tay và cơ
2. Trọng động:
chân cho trẻ.
* BTPTC: Bài: “Tay em"
- Trẻ chú ý thức
+ ĐT 1: Tay em
trong quá trình
+ ĐT2: Đồng hồ kêu tích tắc


vận động .
- Trẻ biết yêu quý
các loại đồ chơi.

HĐNT
- HĐCĐ: Dạy trẻ
làm quen với một số

đồ chơi

- Dạy trẻ biết đọc
theo cô bài đồng
dao, ca dao.
- Phátt triển ngôn
ngữ cho trẻ.
-TCVĐ:Bóng tròn - Dạy trẻ biết chơi
to.
cùng cô trẻ chơi
bóng tròn to.
- Chơi tự do
- Giáo dục trẻ biết
tham gia vào hoạt
động tập thể, có ý
thức trong hoạt
động.
SHC

- Trẻ biết lắng

+ ĐT3: Hái hoa
*VĐCB: Đi bước qua vật cản.
- Để muốn đi bước qua vật cản được thì các con
nhìn xem cô làm mẫu nhé.
* Cô làm mẫu 2 lần:
- L1: Cô làm mẫu toàn phần
- L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích:
TTCB: Chân đứng sát vạch chuẩn 2 tay thả tự
nhiên khi có hiệu lệnh “ Đi” thì cô đi tự nhiên

mắt nhìn thẳng khi đến vật cản cô nâng cao chân
để bước từng chân qua vật cản sao cho không bị
chạm vào vật rồi tiếp tục đi cho đến hết con
đường.
* Trẻ thực hiện:
+Lần 1: Cho từng trẻ lên đi: Cô quan sát sữa sai
cho trẻ
+Lần 2: Cho 2 trẻ một lần.
*TCVĐ: Một đoàn tàu
- Cô nêu cách chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ
chơi.
3. Hồi tỉnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp hít thở
thật sâu.
Hoạt động 3: Kết thúc, nhận xét, tuyên dương.
I. CHUẨN BỊ:
Chiếu cho trẻ ngồi.
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCĐ: Làm quen bài đồng dao, ca dao: Bài nu
na nu nống.
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
Cô khuyến khích trẻ đọc cùng cô 2-3 lần.
2. TCVĐ: Bóng tròn to.
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
Cô tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho tẻ chơi với bóng, xích đu, cầu trượt.
Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
Nhận xét tuyên dương trẻ.

I. CHẨN BỊ:


- Nghe và thực hiện
yêu cầu bằng lời
núi gồm 2-3 hành
động:
(cất đồ chơi lên
giá,...)
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối
ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ

nghe và thực hiện
theo yêu cầu của
cô.
- Biết vâng lời cô
giáo.

Một số đồ dùng đồ chơi.
II. TIẾN HÀNH:
1. Nghe và thực hiện yêu cầu bằng lời nói gồm
2-3 hành động:
(cất đồ chơi lên giá,...).
- Cô phát cho mỗi trẻ một vài đồ chơi.
- Cô yêu cầu trẻ chọn cho cô lần lượt từng đồ
chơi.
- Yêu cầu trẻ chọn đồ chơi có màu xanh, đỏ.
- Sau khi cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

xong cô yêu cầu trẻ cất đồ chơi lên giá.
- Giáo dục trẻ vâng lời cô.
2.Chơi tự do
-Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở nhũng bạn chưa ngoan.
4. Vệ sinh - Trả trẻ.
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 3
- Dạy trẻ biết các
I. CHUẨN BỊ:
05/11/2019
bát, dĩa to, nhỏ.
- Bát, dĩa to - nhỏ có màu xanh, đỏ
PTNT
- Phát triển ngôn
II. TIẾN HÀNH
NBTN:

ngữ và trí nhớ cho
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Làm quen một số trẻ.
- Cô cùng đọc bài thơ: “ Đi dép”
dồ chơi của bé.
- Dạy trẻ biết và gọi - Cô cùng trẻ chuyện với trẻ về bài thơ
đúng tên đồ chơi
Hoạt động 2: NBTN: Làm quen một số đồ chơi
theo cô.
của bé
- Tập cho trẻ phát
* Cô giới thiệu các đồ chơi cho trẻ rõ
âm to, rõ và chính
- Cô đưa các bát, dĩa to, nhỏ : Cho cả lớp đọc 2-3
xác từ.
lần, trẻ đọc theo tổ - nhóm - cá nhân.
- Trẻ biết yêu qúy,
( Chú ý tập cho trẻ nói rỏ từ, chính xác từ)


chăm sóc và bảo
quản đồ chơi.

Cô đặt câu hỏi yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi theo cô
Hôm nay cô thấy bạn nào học cũng giỏi rồi vì
vậy cô sẽ thưởng cho các con trò chơi “Chọn
nhanh ”
Cô nêu luật chơi cách chơi và hướng dẫn trẻ
chơi.
Cho trẻ chơi 2-3 lần

* Giáo dục trẻ: Chơi đồ chơi cẩn thận, không
tranh dành đồ chơi với bạn, khi chơi xong xếp đồ
chơi vào đúng nơi quy định
Hoạt động 3:
Củng cố: Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài học
HĐNT
- Trẻ thể hiện được I. CHUẨN BỊ:
- HĐCĐ:
những điều thích và - Bóng..Chiếu cho trẻ ngồi.
Trẻ thể hiện những không thích của
II. TIẾN HÀNH:
điều thích và không mình.
1. HĐCĐ: Trẻ thể hiện những điều thích và
thích của bản thân. - Trẻ biết chơi cùng không thích của bản thân.
- TCVĐ:
cô trò chơi trời nắng - Cô trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ.
Trời nắng trời mưa. trời mưa.
- Cô đưa ra một số đồ chơi và hỏi trẻ thích
- Chơi tự do với
- Biết vâng lời cô
không,vì sao?
bóng.
giáo.
- Cô cho trẻ tự nói thích gì và không thích gì.
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3
lần
3. CTD: Chơi với bóng.
Cô bao quát trẻ.

Tập trung trẻ và nhận xét tuyên dương.
SHC
- Dạy trẻ làm quen
một số bài đồng
dao, ca dao.
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối
ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ

- Dạy trẻ biết đọc
theo cô bài đồng
dao, ca dao.
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
tham gia vào hoạt
động tập thể, có ý
thức trong hoạt động.

I. CHUẨN BỊ:
Chiếu trải cho trẻ ngồi.
II. TIẾN HÀNH:
1.Dạy trẻ làm quen một số bài đồng dao, ca dao.
- Cô đố các con con gì ban đêm rình bắt chuột.
Có một bài đồng dao nói về mèo và chuột rất
hay, các con lắng nghe nhé!
Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
Cô khuyến khích trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần.
Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.

2.Chơi tự do
-Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích


- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở nhũng bạn chưa ngoan.
4. Vệ sinh - Trả trẻ.
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 4
- Rèn luyện sự
I. CHUẨN BỊ:
06/11/2019
khéo léo của đôi
- Khối đủ cho cô và trẻ xếp chồng thành ngôi
PTTM
bàn tay và các
nhà cho em búp bê.
Xếp chồng ngôi ngón tay.

II. TIẾN HÀNH:
nhà cho em búp - Phát triển ngôn
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
bê.
ngữ, trí nhớ cho
Cô cùng trẻ hát bài: “Em búp bê”
trẻ
Cô cùng trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Dạy trẻ biết dùng Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ:
ngón cái và ngón
Khi các con đến lớp các con được học với cô giáo,
trỏ để cầm khối
được chơi với các bạn và hôm nay cô cháu mình
xếp chồng thành
sẽ cùng nhau thi tài xem ai nhanh tay xếp được
ngôi nhà cho em
nhiều ngôi nhà cho em búp bê các con có đồng ý
búp bê.
không nào?
- Dạy trẻ chơi trật - Cô làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích
tự nghiêm túc,
Trước hết các con hãy nhìn lên xem cô có gì nhé!
không tranh giành Cô có khối gỗ hình vuông và khối gỗ hình tam
của bạn.
giác. Cô dựng ngón trỏ và ngón cái cầm khối và
- Dạy trẻ biết yêu lần lượt xếp khối hình vuông xuống dưới làm
quý đồ chơi, chơi khung nhà sau đó cô xếp khối hình tam giác lên
sạch sẽ.
trên làm mái nhà và như thế cô đó xếp được một
ngôi nhà rồi đấy!

- Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện. Cô quan sát động viên trẻ


HĐNT
- HĐCĐ:
Làm quen bài thơ
"Đi dép".
- TCV Đ:
Lộn cầu
vòng
- Chơi tự do.

- Dạy trẻ biết tên
bài thơ.
- Phát triển ngụn
ngữ và trớ nhớ
cho trẻ.
- Trẻ biết chơi trò
chơi lộn cầu vòng.
- Trẻ hứng thú học.
Biết giữ gìn đồ
dùng cẩn thận.

SHC
- Dạy trẻ phát âm
rừ tiếng, nói to đủ
nghe.
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối

ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ

- Dạy trẻ biết phát
âm rừ tiếng, nói to
đủ nghe. Biết được
tên của đồ chơi.
- Phát triển và rèn
luyện ngôn ngữ cho
trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
vâng lời cô giáo.

kịp thời.
- Trẻ xếp xong cô khuyến khích trẻ tặng cho búp
bê.
Giáo dục trẻ: Chơi cẩn thận không tranh giành đồ
chơi của bạn.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học:
- Tuyên dương lớp học
I. CHUẨN BỊ
Đồ chơi, đôi dép.
II. TIẾN HÀNH
1. HĐCĐ: Làm quen bài thơ: "Đi dép".
Cô đọc 1-2 lần cho trẻ nghe.
Cô hỏi trẻ các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
Dép được đi ở đâu?
Giáo dục trẻ giữ gìn đôi dép cẩn thận khi đi dép.
2. TCVĐ: Lộn cầu vòng.

Cô phổ biến cách chơi cho trẻ biết.
Cô hướng dẫn trẻ chơi và cùng chơi với trẻ 2-3 lần.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Cô tập trung trẻ lại và nhận xét tuyên dương trẻ.
I. CHUẨN BỊ:
Chiếu đủ cho trẻ ngồi.
II. TIẾN HÀNH:
1. Dạy trẻ phát âm rừ tiếng, nói to đủ nghe.
- Cô cùng trẻ hát bài "Đi nhà trẻ"
- Hôm trước cô đó dạy cho các con biết những đồ
chơi gì các con còn nhớ không?
- Hôm nay cô và các con sẽ ôn lại tên của một số
đồ chơi nhé!
Giờ các con hãy kể tìm các đồ chơi mà các con
biết nào (Trẻ kể)
Cô đưa lần lượt từng đồ chơi và gọi từng trẻ lên trả
lời tên đồ chơi đó.
Hỏi trẻ về màu sắc của đồ chơi.
Cô chú ý sửa sai khi trẻ trả lời.
Giáo dục trẻ nói to đủ nghe, không nên nói quá to.
2.Chơi tự do
-Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
3.Nêu gương cuối ngày


- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan, nhắc
nhở những bạn chưa ngoan.
- Cắm cờ bé ngoan

4. Vệ sinh - Trả trẻ.
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 5
- Dạy trẻ biết tên
I. CHUẨN BỊ:
07/11/2019
bài thơ. Biết đọc
- Tranh minh họa bài thơ.
PTNN
theo cô từ cuối.
II. TIẾN HÀNH:
Thơ:
- Dạy trẻ biết trả
Hoạt động 1: Ổn định.
Đi dép
lời các câu hỏi
Cô cùng trẻ hát bài "Vui đến trường”
theo yêu cầu của
Các con vừa hát bài hát gì? Khi đến trường các con
cô .

mang gì ở chân?
- Phát triển ngôn
Đúng rồi muốn cho chân luôn được sạch sẽ thì các
ngữ và trí nhớ cho con phải thường xuyên mặc dép. Để nói lên tác
trẻ.
dụng của dép tác giả Định Hải đó viết nên bài thơ
- Trẻ hứng thú đọc “Đi dép ”thật hay, giờ cô cháu mình cùng đọc bài
thơ cùng cô.
thơ nhé!
- Biết giữ gìn đồ
Hoạt động 2: Nội dung
dùng cẩn thận.
*Cô đọc cho trẻ nghe:
Cô đọc diển cảm cho trẻ nghe
Lần 1: Không dùng tranh.
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? (Đi dép ạ)
Đúng rồi bài thơ thật hay. Các con thích đọc cùng
cô không? Muốn đọc hay giống cô các con chú ý
nghe cô đọc lại nhé.
Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh.
Trẻ đọc từ dưới tranh.
* Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
Bài thơ do ai sáng tác?


HĐNT
- HĐCĐ:
Dạy trẻ nhận biết
vật dụng nguy

hiểm, nơi nguy
hiểm, hành động
nguy hiểm (lửa,
nước nóng, cào
cấu, xô đẩy, trèo
lan can,...).
* TCVĐ:
Trời nắng trời mưa.
* Chơi tự do.

- Dạy trẻ nhận biết
vật dụng nguy
hiểm, nơi nguy
hiểm, hành động
nguy hiểm.
- Rèn luyện cho
trẻ tính tự lập, biết
bảo vệ sức khỏe
cho bản thân.

- Trẻ biết chơi
tròchơi trời nắng
trời mưa.
- Giáo dục trẻ biết
vâng lời người
lớn.
SHC
Kể lại một đoạn
truyện ngắn (có gợi
ý)

- Chơi tự do
- Nêu gương cuối
ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ

- Dạy trẻ nhớ tên
chuyện, tờn các
nhân vật và hành
động của các nhân
vật trong câu
chuyện.
- Trẻ biết kể lại
chuyện theo sự gợi
ý của cô.

+ Chân được đi gì?
+ Các con đi dép các con cảm thấy như thế nào?
+ Dép thể hiện như thế nào?
+ Dép được đi đâu?
*Dạy trẻ đọc thơ.
Cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần.
Mời từng tổ đọc theo cô.
Mời từng nhóm 2-3 trẻ đọc theo cô.
Mời cá nhân trẻ đọc theo cô.
Cô chú ý sữa sai động viên khuyến khích trẻ đọc.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
I. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng, dụng cụ liên quan đến việc cung cấp
kiến thức cho trẻ như phích nước, bàn là, ...

II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCĐ: Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm,
nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm (lữa, nước
nóng, cào cấu, xô đẩy, trèo lan can..).
Cô nói cho trẻ biết những vật nguy hiểm cần tránh.
Các con không được đến gần hoặc chơi những vật
như: phích nước nóng, bàn là, lữa, không được trèo
lan can, xô đẩy nhau, ...
Vì vậy mỗi một chúng ta ai cũng trang bị cho mình
những kiến thức cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho
bản thân .
2. TCVĐ: trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với xích đu, cầu trượt.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Tập trung trẻ và nhận xét tuyên dương.
I. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ kể chuyện.
Các nhân vật bằng đồ chơi.
Chiếu trải cho trẻ ngồi.
II. TIẾN HÀNH:
1. Kể lại một đoạn truyện ngắn (có gợi ý)
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh trong câu chuyện
"Con cáo" và hỏi trẻ ai đây? Có trong câu chuyện gì
mà cô đó kể cho các con nghe?


- Phát triển ngôn

ngữ và trí nhớ cho
trẻ.

Giờ hoạt động hôm nay cô dạy cho các con kể lại
câu chuyện Con cáo, các con có thích không nào?
* Kể lại một đoạn chuyện ngắn có gợi ý.
Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần.
Cô lần lượt tập cho trẻ kể từng đoạn chuyện.
2. Chơi tự do:
-Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan, nhắc
nhở nhũng bạn chưa ngoan.
4. Vệ sinh - Trả trẻ.
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ 6
08/11/2019
PTTM

- Nghe hát : Ngày
đầu tiên đi học
- Nghe âm thanh
của hai dụng cụ
khác nhau

- Trẻ hứng thú khi
nghe cô hát và hát
theo cô.
- Nghe âm thanh
của các nhạc cụ
khác nhau.

I. CHUẨN BỊ:
- Xắc xô - Trống lắc
II.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Đi dép”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ.
- Phát triển ngôn
ngữ và trí nhớ cho Hoạt động 2: Nội dung
*Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
trẻ
- Cô hát cho trẻ nghe:
- Trẻ học trật tự
+ Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm vào bài hát
nghiêm túc, không
+ Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh hoạ.
tranh giành đồ

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô 2 lần.
chơi của bạn.
+ Sau đó cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ
hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.


HĐNT
- HĐCĐ:
Nghe và trả lời các
câu hỏi đơn giản.
- TCVĐ: Kéo cưa
lừa xẻ.
- Chơi tự do.

SHC
- Nghe nhạc thiếu
nhi.
- Chơi tự do
- Nêu gương cuối
ngày
- Vệ sinh - Trả trẻ

+ Cả lớp hát lại lần nữa.
* Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh của hai
dụng cụ: Xắc xô - Trống lắc
Cô dùng hai âm thanh của hai dụng cụ cho trẻ
nghe và hỏi trẻ đó là âm thanh của dụng cụ gì?
Cho trẻ nghe 2-3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố

- Giáo dục trẻ:
- Nhận xét giờ học..
- Dạy trẻ biết lắng I. CHUẨN BỊ:
nghe và trả lời
Tranh ảnh về các đồ chơi.
được một số câu
II. TIẾN HÀNH:
hỏi.
1. Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản thông qua
- Trẻ trả lời to, rõ đồ dùng, ...
ràng.
- Đây là bức trang vẽ gì? (cái bát).
- Trẻ chơi được trò - Cô đọc tên cái bát 2 lần và cho trẻ đọc theo cô.
chơi kéo cưa lừa
- Cô lần lượt hỏi từng đồ chơi, cô gọi tên đồ chơi
xẻ.
đó và cho trẻ đọc theo cô.
- Giúp trẻ mạnh
2. TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
dạn, tự tin hơn
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
trong khi chơi và
- Tổ chức cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
giao tiếp.
3. CTD: Chơi với xích đu, cầu trượt.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Cô tập trung trẻ, nhận xét, khen ngợi trẻ.
- Dạy trẻ biết tên
I. CHUẨN BỊ:
bản nhạc. Biết lắng Băng đĩa các bài hát thiếu nhi.

nghe.
Máy vi tÍnh.
- Phát triển tai nghe II. TIẾN HÀNH:
âm nhạc cho trẻ.
1. Nghe nhạc thiếu nhi:
- Giáo dục trẻ biết Các con ạ ! Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật
vâng lời cô giáo.
giúp các con cảm nhận giai điệu bài hát. Giúp các
con có năng khiếu âm nhạc. Giờ cô sẽ cho các con
nghe nhạc thiếu nhi những bản nhạc về trường,
lớp, các bạn trong trường mầm non.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 2-3 lần.
- Khuyến khích trẻ nghe và hưởng ứng theo
nhạc.
2.Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích
- Cô bao quát trẻ chơi
3.Nêu gương cuối ngày:


- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở nhũng bạn chưa ngoan.
4. Vệ sinh - Trả trẻ.
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×