Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TUẦN 2 bé VUI tết TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.71 KB, 39 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
TUẦN 2: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
Thực hiện từ: ngày 9/9đến 13/9/2019
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Nội
Thứ 6
dung
Đón - Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca và một số làn điệu Hò khoan Lệ Thủy.
trẻ - Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong
các tình huống giao tiếp khác nhau
Trò
chuyện - Sở thích và khả năng của bản thân,
sáng
1 Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Khởi động xoay cổ tay, nắm và mở các ngón tay
Thể 2. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
dục - Hô hấp: Hít vào, thở ra.
sáng - Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước, ra sau. (2lx8n).
- Bụng 5 : Quay người sang hai bên (2lx8n).
- Chân 1: Ngồi khụy gối. (2lx8n).
3. Hồi tỉnh :
- Đi bộ nhẹ nhàng
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM


Hoạt
động Bật liên tục Trò chuyện LQCC:O,
Nhận biết DVĐ:Chiếc
học vào các
về ngày tết Ô, Ơ
mối quan hệ đèn ông sao
vòng
trung thu.
trong phạm
vi 6, tạo
nhóm số
lượng 6
Trò
Nhảy lò cò Quan sát
Vẽ đèn ông Nhận ra và
chuyện về
ít nhất 5
vườn hoa
sao trên sân không chơi
tết trung thu bước liên
một số đồ chơi
tục đổi chân
nguy hiểm.
theo yêu
Hoạt
cầu
động
ngoài Gieo hạt
Đua ngựa
Tung bóng Cáo và Thỏ Gieo hạt

trời Mèo đuổi
Lộn Cầu
Rồng rắn
Bịt mắt bắt Đua ngựa.
chuột
vòng
lên mây
dê.


Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

Hoạt
động
góc

Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).


Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng, giấy,lá
cây, bóng...).

- Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa thu.
- Góc phân vai: Bác sĩ, Nấu ăn, Bán hàng.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu tranh ngày tết trung thu. Nặn đĩa
quả
- Góc học tập:
+ Xem tranh ảnh đọc sách về ngày tết trung thu, làm tập sách về tết
trung thu.

+ Xếp chữ cái a, ă ,â bằng hột hạt; tô chữ cái a,ă,â
+ Đếm, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai, in các loại quả.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ
hòa nhập vào nhóm chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng.
90%-92% trẻ đạt yêu cầu.
III. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học
thân thiện.
IV. Tiến hành:
1. Thoả thuận góc chơi:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp ở các góc để
hoạt động.
- Góc xây dựng: Các con sẽ đóng vai các cô chú kĩ sư để xây dựng sữ
dụng các nguyên vật liệu để xây dựng công viên mùa thu
- Góc phân vai: Các con được chơi đóng vai cô bán hàng, bán, cô nấu
ăn, bác sĩ để khám và chữa bệnh.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu tranh ngày tết trung thu. Nặn đĩa
quả
- Góc học tập
+ Xem tranh ảnh đọc sách về ngày tết trung thu, làm tập sách về tết
trung thu.
+ Xếp chữ cái a, ă ,â bằng hột hạt; tô chữ cái a,ă,â



Ăn

+ Đếm, thêm bớt, tách gộp trong phạm vi 6.
- Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai, in các loại quả.
- Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
=> Trước khi trẻ về góc chơi cô nhắc các con nhớ không được tranh
dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật và hoàn thành
tốt vai chơi của mình.
- Giờ cô mời các con hãy nhẹ nhàng trở về góc chơi và thảo luận vai
chơi cùng nhau nhé.
2. Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận
chọn trưởng nhóm và phân vai chơi
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn
lúng túng.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan và đưa ra nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay
bẩn.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước, giật nước cho
sạch
- GD trẻ biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

Ngủ


- Nghe nhạc dân ca

Vệ
sinh

Hoạt Làm
động toán
chiều 15

Trả
trẻ

vở Chuyền bắt
trang bóng qua
đầu, qua
chân

Dạy kỹ
năng che
miệng khi
ho, hắt hơi,
ngáp.

- Trẻ biết chào cô khi ra về.
- Biết chào bố mẹ… khi học về

Làm quen
bài hát:
Chiếc đèn
ông sao


Ôn chữ cái: O,
Ô, Ơ


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019
Nội dung
Mục Tiêu
Phương pháp- hình thức tổ chức
PTTC
- Trẻ biết
II. Chuẩn bị:
thể hiện sự
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát,
Bật liên tục nhanh nhẹn, - Xắc xô; Ngôi nhà, Bóng nhựa
vào các
khéo léo
II. Tiến hành:
vòng
trong thực
1. HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
hiện bài tập - Cô giới thiệu
vận động.
Chào mừng các con đến với ngày hội “Bé vui trung
- Trẻ bật
thu”. Đến với ngày hội hôm nay chúng ta cùng chào
đúng kỹ
đón 2 đội chơi (đội Hằng Nga và Thỏ Ngọc). Đến
thuật.

với ngày hội hôm nay chúng ta sẽ trải qua 2 phần
- Thực hiện chơi: Nhịp điệu trung thu; Bé đua tài. Bây giờ chúng
bài tập phát ta cùng khởi động để chuẩn bị cho các phần chơi
triển chung nào.
đúng, đều,
2. HĐ2: Nội dung
nhịp nhàng. * Khởi động:
- Dạy trẻ
- Làm đoàn tàu chuyển bánh kết hợp các kiểu chân
biết chờ đến sau đó chuyển về 4 hàng tập bài tập phát triển
lượt.
chung.
- KQMĐ:
* Trọng động:
93 - 95% trẻ a. BTPTC :
đạt
Ngày hội “Bé vui trung thu” đã được khởi động,
ngay bây giờ chúng ta sẽ đến với phần chơi đầu tiên
mang tên “Nhịp điệu trung thu”. Ở phần chơi này
chúng ta sẽ thực hiện các động tác tay - bụng - bật
trên nền nhạc không lời.
- Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước, ra sau.
(2lx8n).
- Bụng 5 : Quay người sang hai bên (3lx8n).
- Chân 1: Ngồi khụy gối. (2lx8n).
b. VĐCB: Bật liên tục vào các vòng
- Lần 1: Làm mẫu không giải thích
- Lần 2: Giáo viên làm mẫu kết hợp giải thích
Cô đứng trước vạch chuẩn, khi nghe 1 tiếng xắc xô,
cô chống 2 tay nhún chân và bật vào các vòng. Thực

hiện xong cô đi nhẹ nhàng về đứng cuối hàng.
+ Cô vừa thực hiện vận động gì?
+ Tư thế chuẩn bị như thế nào chúng mình ?
+ Khi bò phải như thế nào ?...


- Mời 2 thành viên của 2 đội lên làm thử và sửa sai
cho trẻ nếu có.
-Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: 2 trẻ/1 lần. Cô bao quát, sửa sai kịp thời
cho trẻ.
- Vừa rồi 2 đội đã thực hiện bài tập vận động gì?
- Vừa rồi cô thấy bạn nào cũng thực hiện vận động
rất tốt và lần đua tài thứ 2 các thành viên của 2 đội
sẽ bò với quảng đường dài hơn các con hãy cố gắng
nhé.
+ Lần 2: Thực hiện 4 trẻ/ 1 lần. (Cô tăng độ dài
đường bò)
3. Hoạt động 3: Kết thúc - Hồi tỉnh :
- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Nhận xét , tuyên dương
HĐNT
- Trẻ hiểu
I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ: được ý
- Phấn
Trò chuyện nghĩa của
- Đồ chơi.
về tết trung ngày tết
II. TIẾN HÀNH:

thu.
trung thu.
1. HĐCĐ: Trò chuyện về tết trung thu
2. TCVĐ: Biết một số Cô giới thiệu với trẻ nội dung buổi hoạt động ngoài
Mèo đuổi
hoạt động
trời.
chuột
diễn ra
Cô và trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”
Gieo hạt
trong ngày - Bài hát nói về ngày gì?
3. CTD:
tết trung thu Cô giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày
Trẻ chơi
- Luyện kỹ rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em,
với đồ chơi năng trả lời còn gọi là tết trông trăng. Vì ngày xưa có chú cuội
cô chuẩn bị trọn câu,
có cây đa, một hôm chú cuội đi vắng, cây đa quý bị
(Phấn,chon diễn đạt
bật góc bay lên trời, chú Cuội bám rễ cây níu lại
g chóng,
mạch lạc.
nhưng không được nên đã bị bay lên cung trăng
giấy,lá cây,
Trẻ rèn
cùng với cây đa của mình. Vì vậy đêm rằm Trung
bóng...).
luyện phản thu các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen từ
xạ nhanh

hình cây cổ thụ có người ngồi dưới góc, đó chính là
qua trò
hình chú cuội ngồi gốc cây đa.
chơi.
- Các con biết gì về ngày tết trung thu? Tết trung thu
- Trẻ hứng
có những gì?
thú tham gia - Cho trẻ kể về hiểu biết của mình về tết trung thu.
hoạt động
Cô khái quát lại ngày tết trung thu ở từng gia đình
- KQMĐ:
như có bánh trung thu, lồng đèn, bày mâm cổ. Ở
93 - 95% trẻ trường thì được xem múa hát, xem chị Hằng, chú
đạt
Cuội và xem múa lân.


2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Gieo hạt
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
(Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...).
- Trẻ chơi, cô quan sát bao quát trẻ.
SHC
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
Làm vở

tay trái giữ - Vở, bút chì, bút màu, bàn, ghế.
toán trang giấy, tay
II. Tiến hành:
15
phải cầm
- Cho trẻ đọc bài thơ: Mùa thu của em
bút
- Giới thiệu bài
- Trẻ thực
- Cô hướng dẫn trẻ
hiện các
- Trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ
thao tác cẩn - Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
thận.
những bạn chưa ngoan
- KQMĐ:
- Cắm cờ bé ngoan
93 - 95% trẻ - Vệ sinh - Trả trẻ
đạt.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Nội
dung
PTNT

Mục Tiêu

- Trẻ hiểu

biết về ngày
Trò
tết trung
chuyện thu.
về ngày - Biết một
tết trung số món ăn,
thu
đồ chơi,hoạt
động, trong
ngày tết
trung thu
của các bạn
thiếu niên.
- Trẻ có ý

Thứ 3, ngày 10 tháng 9 năm 2019
Phương pháp- hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh vè các hoạt động trong ngày tết trung thu
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cùng cả lớp hát bài: “Rước đèn dưới ánh trăng”
- Bài hát nói về ngày gì?
Cô giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày rằm
tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn gọi
là tết trông trăng. Vì ngày xưa có chú cuội có cây đa,
một hôm chú cuội đi vắng, cây đa quý bị bật góc bay
lên trời, chú Cuội bám rễ cây níu lại nhưng không được
nên đã bị bay lên cung trăng cùng với cây đa của mình.



thức phát
biểu xây
dựng bài,
giáo dục trẻ
yêu mến
ngày tết
trung thu.
- KQMĐ:
90-92%

HĐNT

- Trẻ biết

Vì vậy đêm rằm Trung thu các con nhìn lên mặt trăng
thấy một vết đen rõ hình cây cổ thụ có người ngồi dưới
góc, đó chính là hình chú cuội ngồi gốc cây đa.
2. HĐ2: Nội dung
a. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở nhà
-Vào ngày Tết trung thu, ba mẹ chuẩn bị những gì cho
các con? (Chuẩn bị bánh trung thu, mâm cổ, đèn ông
sao, lồng đèn….)
- Các con làm việc gì giúp đỡ bố mẹ?
- Các con được đi chơi những đâu?
- Vào ngày tết Trung thu, mọi người thường tổ chức
những hoạt động nào ở tổ dân phố các con ở? (Múa
lân, bày mâm cổ, tặng quà)
- Các con thích phá cỗ không?

- Các con thích ngày tết Trung thu không? Vì sao? (Vì
được bố mẹ người lớn tặng quà, cho đi chơi, xem múa
lân…)
b. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở trường
- Còn ngày tết trung thu ở trường chúng ta như thế
nào? Có những hoạt động gì?
- Các bạn trong lớp mình làm gì để chuẩn bị cho Trung
thu? ( Múa hát, xây mâm cổ)
- Quang cảnh sân trường có những gì? (Mâm cổ, Chị
Hằng, Chú cuội, múa lân, các bạn múa hát mừng trung
thu)
- Còn các con có gì? (Đèn ông sao để rước đèn)
- Sau khi xem xong văn nghệ do các bạn biểu diển thì
các con được làm gì? ( phá cỗ)
- Các con có thích Trung Thu không?
Cô khái quát và giáo dục trẻ: Tết Trung thu là tết dành
cho các con. Trong ngày tết các con có rất nhiều niềm
vui như được tặng quà, được xem múa lân, phá cỗ….
nhưng các con cũng nhớ khi phá cỗ xong phải để rác
vào đúng nơi quy định để không làm bẩn sân trường.
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh Trung Thu
c. Tổ chức cho trẻ múa lân
- Cô làm đầu lân, trẻ làm thân và đuôi, múa theo nhạc
bài hát: “Thùng thình, thùng thình”
3. HĐ3: Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị :


1.

HĐCĐ:
Nhảy lò
cò ít nhất
5 bước
liên tục
đổi chân
theo yêu
cầu.
2.
TCVĐ:
Đua
ngựa
Lộn cầu
vòng
3.CTD:
Trẻ chơi
với đồ
chơi
cô chuẩn
bị
(Phấn,ch
ong
chóng,
giấy,lá
cây,
bóng...).

nhảy lò cò ít
nhất 5 bước
liên tục đổi

chân theo
yêu cầu.
- Tham gia
tốt vào trò
chơi, chơi
đúng luật
cách chơi.
- 100 % trẻ
tham gia
vào trò chơi

- Bóng, lá, giấy, ...
II. Tiến hành :
1. TCVĐ: Đua ngựa, lộn cầu vòng
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
2. HĐCĐ: Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục đổi chân
theo yêu cầu.
- Cô giới thiệu hoạt động
+ Cô làm mẫu lần 1:
+ Cô làm mẫu lân 2:
- Hướng dẫn trẻ
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện thử.
- Cho trẻ luyện tập 4 - 5 lần
- Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị (Phấn,chong
chóng, giấy,lá cây, bóng...).

- Chơi với bóng lá, giấy, cô bao quát.
- Nhận xét , tuyên dương .

HĐC
Chuyền
bắt bóng
qua đầu,
qua chân

- Trẻ biết
chuyền bắt
bóng qua
đầu, qua
chân.
- Trẻ thực
hiện các
thao tác cẩn
thận.
- KQMĐ:
90-92%

I. Chuẩn bị:
- Bóng
II. Tiến hành:
- Hoạt động chiều hôm nay cô dạy các con thể dục
“Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân ”
- Cô làm mẫu 2 lần
- Lần 1 không giải thích.
- Lần 2 làm vừa giải thích
- Trẻ thực hiện: Lần lượt 3 trẻ lên thực hiện đến hết

- Trẻ thực hiện làn 2 hình thức thi đua.
+ Củng cố: Nhắc nhỡ bài học
Nhận xét tuyên dương.


Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Nội dung
Mục Tiêu
PTNT
- Trẻ nhận
LQCC O, Ô, biết và phát
Ơ
âm đúng chữ
cái o, ô, ơ
trong từ trọn
vẹn. Biết
phân biệt sự
giống và khác
nhau của chữ
cái o, ô, ơ
qua đặc điểm
cấu tạo của
nét chữ.
- Trẻ nhận
biết các chữ
cái o, ô, ơ
thông qua các

trò chơi. Rèn
luyện ghi nhớ
có chủ định.
Rèn luyện và
phát triển
ngôn ngữ cho
trẻ, biết trả
lời câu hỏi

Thứ 4, ngày 11 tháng 9 năm 2019
Phương pháp- hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
+ Máy chiếu, máy vi tính.
+Giáo án điện tử dạy nhóm chữ o, ô, ơ
+Thẻ chữ o, ô, ơ.
+Băng nhạc có nội dung về chủ điểm lớp học
củabé.
+ Bức tranh có hình ảnh:
+Rá nhựa, thẻ chữ cái o, ô, ơ đủ cho số trẻ trong
lớp.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cả lớp hát bài “Chữ o và chữ a”.
+ Các con vừa hát bài hát có nhắc đến những chữ
cái gì?
- Đúng rồi đấy! Đó là chữ o và chữ a. Thế lớp
chúng mình đã được biết về chữ o chưa nào.
Có những bạn đã biết về chữ o, nhưng có những
bạn chưa biết.Vậy thì hôm nay cô sẽ giới thiệu
cho lớp chúng mình chữ cái o và chữ cái khác là ô

và ơ đấy. Lớp mình có thích không nào!
2. HĐ2: Làm quen chữ cái.
- Làm quen chữ cái o.
+ Cô cho trẻ xem slile về lớp học và hỏi trẻ trong
bức tranh có gì?dưới hình ảnh lớp học có gắn từ “
lớp học” .
(Cô phát âm 2 lần).
+Cho trẻ phát âm.
+ Bạn nào giỏi lên giúp cô tìm chữ cái đã học


của cô và nêu
ra ý tưởng
của mình.Rèn
luyện khả
năng quan sát
so sánh cho
trẻ.
- Trẻ biết
chăm sóc bảo
vệ các đồ vật,
ý thức giữ gìn
môi trường
lớp học.
- Kết quả
mong đợi :
90-92%

trong từ “lớp học” nào?
+ Còn lại là những chữ cái chưa được học và hôm

nay cô sẽ cho các con làm quen chữ cái “o”.
+ Cô giới thiệu chữ cái “o “và phát âm chữ “o”.
+ Cô cho trẻ phát âm (cho cả tổ, cá nhân phát âm).
Hướng dẫn và sữa cách phát âm cho trẻ.
+ Các con chú ý lên màn hình và quan sát cấu tạo
của chữ “o” nhé! Chữ “o” là một nét cong tròn
khép kín.
+ Cho trẻ trẻ phát âm (nhóm, cá nhân).
+ Hỏi lại trẻ cấu tạo của chữ “o”
+Cô chốt lại chữ “o”. Chữ ơ có một nét cong tròn
khép kín.
+Cô giới thiệu từng kiểu chữ lần lượt :
chữ “ o “ in thường ,viết thường , in hoa dưới
thiệu cho trẻ .Tuy từng mẫu chữ khác nhau về
cách viết nhưng đều phát âm giống nhau là “o”.
- Làm quen chữ cái “ô “.
+Trời tối, trời sáng.
- Cô cho trẻ xem slile hình ảnh “cô giáo” và hỏi
trẻ đây là ai? dưới hình ảnh “cô giáo” có từ “cô
giáo” cô phát âm từ 2 lần.
+ Cho trẻ phát âm.
+ Cô giới thiệu chữ cái “ô” và phát âm chữ “ô”.
Cho trẻ phát âm (cả lớp , tổ, cá nhân)
- Cô giới thiệu cấu tạo chữ “ ô” gồm 1 nét cong
tròn khép kín và 1 dấu mũ phía trên đầu
+ Cho trẻ phát âm và hỏi lại trẻ cấu tạo của chữ
“ ô”.
+ Cô giới thiệu từng kiểu chữ lần lượt: chữ
“ô” gồm chữ “ ô” in thường , viết thường, in hoa.
Từng mẫu chữ tuy khác nhau về cách viết nhưng

đều phát âm giống nhau là “ô”.
+ Làm quen với chữ cái “ơ”:
Cô đọc câu đố :
Cái gì màu đỏ


Giữa có sao vàng
Thứ 2 hằng tuần
Bé đều nhìn thấy?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh lá cờ ra và nói : Các
con đây là cái gì?Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của
đất nước Việt Nam thân yêu của chúng mình.
- Cô giới thiệu từ “Lá cờ”
- Cô đọc từ “ Lá cờ”2 lần
- Cô cho trẻ đọc từ “ Lá cờ”
+ Cô giới thiệu chữ cái “ơ “và phát âm chữ “o”.
+ Cô cho trẻ phát âm (cho cả tổ, cá nhân phát âm).
Hướng dẫn và sữa cách phát âm cho trẻ.
+ Các con chú ý lên màn hình và quan sát cấu tạo
của chữ “ơ” nhé!
Chữ “ơ” là một nét cong tròn khép kín.
+ Cho trẻ trẻ phát âm (nhóm, cá nhân).
+ Hỏi lại trẻ cấu tạo của chữ “ơ “.
+Cô chốt lại chữ “ơ “. Chữ ơ có một nét cong tròn
khép kín và 1 dấu móc phía bên phải.
+Cô giới thiệu từng kiểu chữ lần lượt :
chữ “ơ “ in thường ,viết thường , in hoa dưới
thiệu cho trẻ .Tuy từng mẫu chữ khác nhau về
cách viết nhưng đều phát âm giống nhau là “ơ “.
* So sánh.

+ Chúng mình vừa làm quen chữ cái đó là những
chữ gì?
+ Cho trẻ so sánh sự khác nhau và giống nhau của
3 chữ cái.
● So sánh chữ o, ô, ơ.
+ Chữ o, ô, ơ giống nhau ở điểm nào khác nhau ở
điểm nào?
Giống là đều có một nét cong tròn khép kín
Khác là: Chữ o chỉ có một nét cong tròn khép kín.
Chữ ô có 1 dấu mũ phía trên đầu. Chữ ơ có 1 dấu
móc phía bên phải.
- Cho trẻ phát âm từng chữ.
* Luyện tập:


- Các con học rất là giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho
các con nhiều trò chơi hấp dẩn các con có thích
không nào?
+ Trò chơi 1: Chọn chữ cái theo yêu cầu của cô.
Cô phát âm trẻ chọn chữ cái
Cô nêu cấu tạo của chữ cái.
+ Trò chơi thứ 2: Tìm sao cho đúng.
Trò chơi với sự tham gia của 3 đội
Đội số 1: chọn loại hoa có chứa chữ cái o.
Đội số 2: Chọn loại hoa có chứa chữ cái ô.
Đội số 3: Chọn loại hoa có chứa chữ cái ơ.
+ Cách chơi: Khi nghe tiếng nhạc cất lên bạn
đứng đầu hàng của mỗi đội lấy bông hoa có chứa
chữ cái đã học theo yêu cầu trong rỗ của đội mình
chạy lên dán vào cây sau đó chạy về đập tay vào

bạn, bạn nhận được tín hiệu sẽ lấy hoa có chứa
chữ cái chạy lên dán vào cây của đội mình, cứ
như vậy lần lượt cho đến hết hàng. Khi nào dứt
tiếng nhạc đội nào chọn đúng theo yêu cầu và
nhiều hoa nhất đội đó sẽ dành phần thắng.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy một bông hoa
dán vào đội của mình.
3. HĐ3: Kết thúc
- Cô hỏi lại trẻ vừa được làm quen chữ cái gì?
- Khen động viên trẻ.
HĐNT
- Trẻ biết đặc I. Chuẩn bị:
1. HĐCĐ:
điểm chung
- Vườn hoa.
Quan sát
của một số
- Đồ chơi.
vườn hoa
cây hoa
II. Tiến hành:
2. TCVĐ:
- Phát triển
1. HĐCĐ: Quan sát vườn hoa
Tung bóng vốn từ và
- Cho trẻ quan sát bầu trời, cây cối và mọi vật
Rồng rắn
ngôn ngữ
xung quanh.
lên mây

mạch lạc cho - Các con thấy vườn hoa trong sân trường mình có
3. CTD:
trẻ. Trẻ nắm
những loại hoa gì?
Trẻ chơi với được tên trò
- Hoa hồng như thế nào? Hoa nó màu gì? Hoa
đồ chơi
chơi, cách
hồng có gai nên các con không được sờ vào
cô chuẩn bị chơi và luật
chúng.
(Phấn,chong chơi.
- Cô hỏi tương tự với những cây hoa khác mà trẻ
chóng,
- Giáo dục trẻ nhìn thấy.
giấy,lá cây,
biết chăm sóc - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vườn hoa,
bóng...).


và bảo vệ
cây.
- KQMĐ:
92%-95%

HĐC
Dạy kỹ
năng che
miệng khi
ho, hắt hơi,

ngáp

không ngắt hoa bẻ cành.
2. TCVĐ: Rồng rắn lên mây, tung bóng
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
(Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...).
- Trẻ chơi.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ biết che II. Chuẩn bị :
miệng khi ho, - Hình ảnh minh họa, video…
hắt hơi,
II. Tiến hành :
ngáp.
+ Giờ hoạt động chiều hôm nay cô dạy trẻ biết
- Rèn kỹ
che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
năng che
- Cô đưa ra các hình ảnh là những hình ảnh gì?
miệng khi ho,
* Hình ảnh 1: Bạn nhỏ không che miệng khi ngáp.
hắt hơi, ngáp.
Rèn kỹ năng - Hình ảnh bạn nhỏ làm gì?
quan sát và
- Khi ngáp thì chúng ta làm gì?
ghi nhớ có

- Khi ngáp các con phải che miệng nhớ chưa nào?
chủ đích.
- Trẻ biết giữ
gìn vệ sinh.

* Hình ảnh 2: Bạn nhỏ không che miệng khi ho.

- KQMĐ:
92%-95%

- Khi ho thì chúng ta làm gì?

- Hình ảnh bạn nhỏ làm gì?
- Khi ho các con phải che miệng nhớ chưa nào?
* Hình ảnh 1: Bạn nhỏ không che miệng khi hắt
hơi.
- Hình ảnh bạn nhỏ làm gì?
- Khi ho thì chúng ta làm gì?
- Khi ho các con phải che miệng nhớ chưa nào?
* Hướng dẫn trẻ thực hành
- Cô thực hiện
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
=> Giáo dục trẻ
+ Nhận xét, tuyên dương


Đánh giá trẻ hàng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 5, ngày 12 tháng 9 năm 2019
Nội dung
Mục Tiêu
Phương pháp- hình thức tổ chức
PTNN
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:
Nhận bết được mối
- Giáo án trình chiếu.
quan
hệ
hơn
- Một số nhóm đồ dùng: Chén, muỗng, ly, có số
mối quan hệ
kém
trong
lượng trong phạm vi 6, thẻ số tương ứng (1-10).
hơn kém
- Mỗi trẻ một hộp quà có 6 cái áo, 6 cái quần, thẻ
trong phạm phạm vi 6.
- Rèn cho trẻ số từ 1-> 10.
vi 6
có tư duy
II. Tiến hành :
nhanh nhẹn.
1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Giúp cháu có - Trò chơi “Kết nhóm”
đôi tay khéo - Hát “Cả nhà thương nhau” đồng thời trẻ chuẩn
léo.
bị các đồ dùng gia đình có số lượng 6 (hoa, chén,

- Giáo dục trẻ dĩa, muỗng) chọn thẻ số tương ứng
biết giữ gìn
- Nhân dịp sinh nhật siêu thị lần thứ 6, tặng mỗi
đồ dùng cẩn
khách hàng là 1 hộp quà
thận, nghe lời
2. HĐ2: Nhận bết mối quan hệ hơn kém trong
cô, đoàn kết
phạm vi 6
với bạn.
- Trẻ xếp tất cả áo thành hàng ngang, xếp từ trái
- KQMĐ:
sang phải. Hỏi 1-2 trẻ đang làm gì?
92%-95%
- Đếm lại số áo vừa xếp
- Áo và quần gọi là 1 bộ. Trẻ chọn những cái quần
màu đỏ xếp ra. Dưới mỗi cái áo là 1 cái quần
+ Có tất cả mấy cái quần?
+ Số áo và số quần như thế nào so với nhau?
+ 6 cái áo và 5 cái quần, nhóm nào nhiều hơn?
+ Số áo nhiều hơn số quần là mấy? Vì sao?
+ Muốn số quần bằng số áo ta làm thế nào? Còn
cách nào khác không?
+ 5 cái quần lấy thêm 1 cái quần nữa, tất cả là
mấy cái quần? Đếm lại số quần
+ Xếp cất 2 cái quần, vậy còn mấy cái quần?
+ Đếm lại số quần. 6 bớt 2 còn mấy?
+ 6 cái áo và 4 cái quần, số nào nhiều hơn? Và
nhiều hơn là mấy?
- Lấy thêm 2 cái quần ra , bây giờ có mấy cái

quần? Đếm lại số quần.
+ Đếm lại số quần. 4 thêm 2 là mấy?


+ Xếp cất 4 cái vậy còn mấy cái quần?
+ Đếm lại số quần; 6 bớt 4 còn mấy?
+ 6 cái áo nhiều hơn 2 cái quần là mấy?
+ Phải thêm mấy cái quần nữa để số quần nhiều
bằng số áo?
+ Xếp cất 3 cái quần vậy còn mấy cái quần? Đếm
lại số quần. 6 bớt 3 còn mấy?
+ Xếp cất 3 cái quần còn lại mấy cái quần?
- Trẻ trang trí thêm số nút áo cho đủ 6 nút áo/ áo
3. HĐ3: Luyện tập
Trò chơi: Về đúng nhà
- Cách chơi: Tìm thêm số chấm tròn trên ngôi nhà
và số chấm tròn trên hộp sao cho bằng số lượng 6
+ Có 2 chấm tròn phải thêm mấy chấm tròn để
bằng 6
+ Có 3 chấm tròn phải thêm mấy chấm tròn để
bằng 6
+ Có 4 chấm tròn phải thêm mấy chấm tròn để
bằng 6
Trò chơi: Tiết kiệm năng lượng
- Cách chơi: Trẻ tắt bớt thiết bị điện: quạt, tivi,
bóng đèn khi không dùng theo yêu cầu
- Có 6 bóng đèn muốn còn 3 bóng đèn thì phải tắt
mấy bóng đèn?
- Có 6 bóng đèn muốn còn 4 bóng đèn thì phải tắt
mấy bóng đèn?

- Có 6 cái quạt muốn còn 1 cái quạt thì tắt mấy cái
quạt?
- Có 6 ti vi muốn không còn ti vi trong phòng thì
tắt mấy cái ti vi?
* Trò chơi: Ai thông minh hơn học sinh lớp lớn 1
- Chia trẻ 2 đội, thêm cho bằng 6 và bớt theo yêu
cầu
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
* Kết thúc, nhận xét; chuyển hoạt động
HĐNT
1. HĐCĐ
Vẽ đèn ông
sao
2.TCVĐ
Bịt mắt bắt
dê.
Cáo và Thỏ

- Trẻ hứng
thú chơi trò
chơi.
- Trẻ biết
dùng các kỹ
năng để vẽ
đèn ông sao
lên sân

I. Chuẩn bị :
Phấn vẽ, dải khăn màu đen
II. Tiến hành :

1. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, Cáo và Thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức chơi 4-5 lần


3. CTD:
Trẻ chơi với
đồ chơi
cô chuẩn bị
(Phấn,chong
chóng,
giấy,lá cây,
bóng...).

SHC
Làm quen
bài hát:
Chiếc đèn
ông sao

- Trẻ biết tên,
tác giả, nội
dung bài hát:
Chiếc đèn
ông sao.
- Trẻ phát
triển kỹ năng
vận động, tự

tin theo bài
hát.
- Thông qua
hoạt đông trẻ
biết vâng lời
cô giáo.

- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện luật chơi
2. HĐCĐ: Vẽ đèn ông sao trên sân
- Cô giới thiệu nội dung
- Đàm thoại về các kỹ năng
- Phát phấn cho trẻ vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cô
bao quát, quan sát trẻ để động viên, khuyến khích
trẻ kịp thời, đặc biệt là các trẻ nhút nhát.
- Cô nhận xét
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
(Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...).
- Chơi với hột hạt, que vẽ và đồ chơi có sẳn trong
sân trường..
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị :
- Nhạc có lời và không lời bài “Chiếc đèn ông
sao”.
II. Tiến hành :
1.Hoạt động chiều hôm nay cô cùng các con trò
chuyện về sở thích của các con
- Các con thích gì?
- Các con thích món ăn gì? Màu gì?...
=> Cô tổng quát lại rồi giáo dục trẻ.
2. Chơi tự do:

- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan

Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Nội dung

Mục Tiêu
- Trẻ hát và
PTTM. biết vận động
Âm nhạc theo tiết tấu
chậm bài hát
DVĐ:
Chiếc đèn “Chiếc đèn
ông sao”,và
ông sao

Thứ 6, ngày 13 tháng 9 năm 2019
Phương pháp- hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô:
+ Máy tính, tivi.
+ Bài vè về trung thu.
+ Nhạc có lời và không lời bài “Chiếc đèn ông

sao”.


biết lắng nghe
cô hát bài “
Gác trăng”.
- Rèn kỹ năng
vỗ tay đúng
theo tiết tấu
chậm của bài
hát kết hợp
nhạc cụ và thể
hiện cảm xúc
khi nghe cô
hát. Phát triển
khả năng chú
ý, khả năng
cảm thụ âm
nhạc.
- Giáo dục trẻ
chú ý vào giờ
học và biết
cất giữ đồ
dùng đồ chơi
cẩn thận.
- KQMĐ:
90%-95%

+ Chiếc đèn ông sao.
- Đồ dùng của trẻ:

+ Lon, thanh gõ, gáo dừa.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô tập trung trẻ
- Cô cùng trẻ đọc bài vè :
“Dung dăng dung dẻ
Vui vẻ đi chơi
Lễ hội trăng rằm
Mười lăm tháng tám.
Dung dăng dung dẻ
Vui cho lũ trẻ
Cùng nhau phá cỗ
Rước đèn ông sao
Ông sao í mà ông sao”.
- Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Trong bài vè nói về ngày gì?
2. HĐ2: Nội dung
* Vận động theo tiết tấu chậm bài “Chiếc đèn
ông sao”
- Cô xướng âm một đoạn giai điệu trong bài hát “
Chiếc đèn ông sao”
- Cô cho trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả
- Cô và cả lớp cùng hát ( 1- 2 lần)
- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm mẫu lần 1. Hỏi
trẻ:
+ Cô vừa hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát gì?
- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm mẫu lần 2
+ Giải thích: Bắt đầu vỗ tay vào từ “đèn”, vỗ 3 tiếng
liên tiếp rồi mở ra, cứ thế vỗ cho đến hết bài hát và
kết thúc.

- Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm lần 3
- Cô cho cả lớp vỗ tay không hát
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm ( 2-3
lần)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thực hiện( kết hợp nhạc cụ
âm nhạc).
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai,
động viên, khuyến khích trẻ vỗ tay theo tiết tấu
chậm
- Cô mời từng nhóm hát và vỗ bằng dụng cụ
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Dẫn dắt chuyển hoạt động.
* Nghe hát “Gác Trăng”


- Cô giới thiệu bài hát “Gác trăng” của tác giả
“Hoàng Yến”
- Lần 1: Cô hát cả bài kết hợp với nhạc không lời .
Hỏi trẻ:
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục: Bài hát nói về các
bạn nhỏ rất vui khi đón ngày hội trăng .
- Lần 2: Cô mở nhạc có lời cho trẻ nghe và khuyến
khích trẻ đứng lên nhún nhảy, theo bài hát cùng cô
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
* * Chơi trò chơi “Nhảy theo điệu nhạc”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi, luật chơi.

- Cách chơi : Chơi lớp thành nhiều cặp, nhạc nhanh
vui thì trẻ nhảy nhanh, sôi nổi, nhạc buồn thì trẻ
nhạc chậm, nhẹ nhàng. Khi hết nhạc thì mỗi cặp
nhảy vào vòng
- Luật chơi: Cặp nào không có vòng thì bị phạt nhảy
lò cò.
- Cô cho trẻ chơi vài lần
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Kết thúc hoạt động
3. HĐ3: Kết thúc
- Củng cố, nhận xét
HĐNT - Trẻ nhận ra I, Chuẩn bị:
1. HĐCĐ và ko chơi
- Sân bãi sạch sẽ.
Khám
một số đồ
- Một số hình ảnh và đồ chơi.
phá về đồ chơi gây nguy II. Tiến hành:
dùng đồ hiểm.
1. HĐCĐ: Khám phá về một số đồ dùng đồ chơi
chơi nguy - Trẻ biết đề
nguy hiểm
hiểm
nghị sự giúp
- Hằng ngày các con phải làm gì để cho cơ thể khỏe
2.TCVĐ: đỡ của người mạnh?
Gieo hạt khác khi cần - Các con ạ! Xung quanh trường, lớp của chúng ta
Đua
thiết.
có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi. Tuy nhiên có những

ngựa.
- 100 % trẻ
đồ dùng đồ chơi an toàn và một số đồ dùng đồ chơi
3. CTD: tham gia vào nguy hiểm. Nếu các con chơi không cẩn thận sẽ làm
Trẻ chơi trò chơi.
cho cở thể của mình bị thương đấy.
với đồ
* Hình ảnh 1: 1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn
chơi
- Các con nhìn xem các bạn đang làm gì?
cô chuẩn
- Bạn làm như vậy có đúng không?
bị
- Theo các con ở lớp kéo dùng để làm gì?


(Phấn,cho
ng chóng,
giấy,lá
cây,
bóng...).

- Các con ạ, kéo dùng để cắt các hình vẽ, cắt giấy
theo yêu cầu của cô chứ các con không được dùng
kéo cắt tóc bạn và khi cắt xong các con phải cất cẩn
thận không cầm kéo đuổi nhau các con nhớ chưa
nào?
+ Hình ảnh 2: Hình ảnh 1 bạn đang dùng vòi sữa
chọc vào mắt bạn - 1 bạn đang vứt hộp sữa vào giỏ
rác.

- Bạn Hồng Ngọc đang làm gì bạn Châu Anh?
- Bạn làm như vậy có đúng không?
- Vì sao các con lại nói là sai? Cô cho trẻ sờ và nhận
xét ống vòi uống sữa.
- Vậy hằng ngày các con có được lấy vòi sữa hoặc
các vật nhọn chọc vào mắt bạn không?
- Khi uống sữa xong thì các con phải làm gì? ( bỏ
vào giỏ rác)
- Đúng rồi các con ạ! Hằng ngày các con không
được lấy các vật nhọn chọc vào mắt bạn vì đôi mắt
là dùng để nhìn mà khi các con uống sữa xong thì
các con phải biết bỏ vào giỏ rác các con nhớ chưa
nào?
+ Hình ảnh: Bạn chơi cầu trượt mà đu người lênTrượt đầu xuống trước.
- Các con nhìn xem trong hình ảnh các bạn đang
làm gì? ( các bạn đu người lên) (Trượt đầu xuống
trước). Các bạn chơi như vậy có đúng không? Vì
sao?
- Vậy khi ra chơi với cầu trượt các con có được đu
người, trượt giống bạn không?
- Đúng rồi nếu các con đu người giống các bạn
không may trật tay thì các con sẽ bị gãy tay, gãy
chân hoặc trượt đầu xuống trước sẻ đập đầu xuống
đất sẻ rất nguy hiểm các con nhớ chưa nào?
* Giáo dục:
2. TCVĐ: Đua ngựa. Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi sau đó
tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trò chơi
3. CTD: Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị
(Phấn,chong chóng, giấy,lá cây, bóng...).

- Chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao quát.
- Nhận xét tuyên dương.


SHC
Ôn chữ
cái:
O,Ô,Ơ

- Trẻ biết gọi
tên và nêu đặc
điểm cấu tạo
chữ cái
O,Ô,Ơ.

II. Chuẩn bị:
Ti vi, loa, máy tính
Một cô giáo hóa trang người lạ
III. Tiến hành

- Rèn kỷ năng 1. Gây hứng thú:
phát âm và
- Hát: “Chữ o và chữ a”.
ngôn ngữ
mạch lạc.
- Hôm nay cô sẽ cùng các con ôn lại chữ cái O,Ô,Ơ
- Thông qua
2. Dạy trẻ sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
hoạt động
- Cho cả lớp nghe cô phát âm

giáo dục trẻ
chăm ngoan
- Cô nêu đặc điểm cấu tạo
và vâng lời cô
- Trẻ phát âm
giáo.
- Tổ, nhóm, cá nhân.
- KQMĐ:
92%-95%.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô giáo dục trẻ: Biết chăm ngoan và vâng lời cô
giáo.
+ Củng cố, nhận xét, tuyên dương.
* Nêu gương cuối tuần.
Đánh giá hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
……..


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 8:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện từ: ngày 21/10 đến 25/10/ 2019
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5


Nội
Thứ 6
dung
Đón - Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ, nét mặt.
trẻ
Trò
- Nói và thể hiện điệu bộ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh
chuyện giao tiếp
sáng
1.Khởi động:


Thể
dục
sáng

Hoạt
động
học

Hoạt
động
ngoài
trời

- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối.
2.Trọng động:
+ Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp trên nền nhạc bài hát “
Lúc ở nhà”
+Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Hô hấp 2: Ngửi hoa 2-3 lần
- Tay : Đánh chéo hai tay ra phái trước, ra sau (2l x 8n)
- Bụng 1: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8n)
- Chân 3: Đưa chân ra các phía.(2l x 8n)
3. Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân.
PTTC
PTNT
PTTM
PTNT
PTTM
Ném xa bằng
1 tay

Nhận biết
một số
trường hợp
khẩn cấp và
gọi người
giúp đỡ

Những
người thân
yêu của bé

Cho trẻ vẽ
theo ý thích

Nặn: Đồ
dùng trong
gia đình bé


Xác định
phía trên,
dưới, trước,
sau của bạn
khác.

Thơ: Giữa
vòng gió thơm

Quan sát cây Đi trên dây Ôn các bài hát
bàng
(dây đặt trên đã học.
sàn).

- Tung bóng. - Tung bóng. - Lộn cầu
- Ai nhanh
- Bịt mắt bắt vồng.
nhất.
dê.
- Mèo đuổi
chuột.

- Chạy tiếp
cờ.
- Bịt mắt bắt
dê.

- Bịt mắt bắt
dê.

- Dung dăng
dung dẽ.

- Trẻ chơi
với đồ chơi
cô chuẩn bị.

- Trẻ chơi
với đồ chơi
cô chuẩn bị.

- Trẻ chơi với
đồ chơi cô
chuẩn bị.

- Trẻ chơi
với đồ chơi
cô chuẩn bị.

- Trẻ chơi
với đồ chơi
cô chuẩn bị.

I. Nội dung:
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ráp ngôi nhà của bé.
- Góc học tập: Các chữ cái a,ă, â, o ô ơ xếp hột hạt, xem sách, làm sách, tô,


Hoạt

động
góc

nối tranh, tô vở, xem sách.
- Góc nghệ thuật: Trang trí tranh, vẽ, nặn, cắt dán một số đồ dùng gia đình

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, in hình.
II. Mục tiêu:
- Trẻ biết chọn góc chơi của mình.
- Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm.
- Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa
nhập vào nhóm chơi
- Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi
gọn gàng, đúng nơi quy định. Biết cố gắng thực hiện đến cùng. 90%-92%
trẻ đạt yêu cầu.
III. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học
thân thiện.
IV. Cách tiến hành:
1. Thoả thuận góc chơi:
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp ở các góc để hoạt
động.
- Góc xây dựng: Các con sẽ đóng vai các cô chú kĩ sư để xây dựng sữ dụng
các nguyên vật liệu để xây ngôi nhà của bé!
- Góc phân vai: Các con được chơi đóng vai cô bán hàng, bán, cô nấu ăn,
bác sĩ để khám và chữa bệnh.
- Góc nghệ thuật: Các con được vẽ, trang trí tranh trang phục, cắt dán trang
phục, nặn đồ chơi tặng bạn…
- Góc học tập thì các con sẽ xếp hột hạt thành con số mình đã học, xem
sách và làm sách về chủ đề gia đình của bé, tô ở vở toán.

- Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, in hình.
- Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi?
- Khi chơi con chơi như thế nào?
=> Trước khi trẻ về góc chơi cô nhắc các con nhớ không được tranh dành
đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật và hoàn thành tốt vai
chơi của mình.
- Giờ cô mời các con hãy nhẹ nhàng trở về góc chơi và thảo luận vai chơi
cùng nhau nhé!
2. Quá trình chơi
- Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn
trưởng nhóm và phân vai chơi
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng
túng.
3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi.
- Tập trung trẻ lại góc nổi bật để tham quan và đưa ra nhận xét.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương.


Vệ
sinh
Ăn

- Tự rửa mặt chải răng hàng ngày
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, biết đi xong dội nước, giật nước cho sạch
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày

Ngủ

Hoạt
động
chiều

- Nghe nhạc cổ điển
- LQ thơ:
- Làm vở
- Làm vở
- TC: Các
Giữa vòng
Bác Hồ trang toán trang 41 thành viên
gió thơm
18
trong gia
đình bé
Trả trẻ - Nhắc nhỡ phụ phụ huynh mua đủ dép trong nhà cho trẻ.
- Vận động phụ huynh hoàn thành các khoản thu nộp đợt

Thứ ngày
PTTC
Ném xa
bằng 1 tay

- Ôn vận động:
Bé khỏe, bé
ngoan.

KÊ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2, ngày 21 tháng 10 năm 2019
Mục tiêu

Phương pháp- hình thức tổ chức
- Trẻ biết tên
I. Chuẩn bị :
bài tập vận
- Sân tập bằng phẳng, rộng rãi.
động cơ bản:
- Túi cát, rổ.
Ném xa bằng 1 - Nhạc bài “ Ba chú Gấu”, “ Niềm vui gia đình”, “ Ba
tay. Trẻ hiểu
ngọn nến lung linh”.
cách ném xa.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Trẻ có kỹ
- 2 rổ ném bóng.
năng ném xa, - Bóng: 15 quả bóng màu đỏ, 15 quả bóng màu xanh.
biết dùng sức II. Tiến hành :
của đôi tay
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
ném mạnh về - Chào mừng các bé đến với hội thi “ Gia đình vui
phía trước.Trẻ khỏe” ngày hôm nay.
chơi tốt trò
- Đến với hội thi còn có sự góp mặt của 2 gia đình.
chơi vận động
+ Gia đình số 1.
Ném bóng vào
+ Gia đình số 2.
rổ”, biết phối
Và thành phần không thể thiếu được trong mỗi hội thi
hợp tay mắt
chính là ban giám khảo, một tràng pháo tay thật lớn để

để ném bóng
vào rổ một
chào đón các bác, các cô trong BGK.
cách chính
- Một tràng pháo tay nữa để chào đón người đồng hành
xác.
của chúng ta, cô Lệ Quyên.
- Giáo dục trẻ
- Gia đình các con có những ai?
đoàn kết khi
- Con thường làm gì giúp cho ông bà bố mẹ?
học và
chơi.Trẻ tự tin - Ông bà, bố mẹ luôn thương yêu các con, chăm sóc
hứng thú, tích cho các con, vì thế các con phải biết quan tâm giúp đỡ
cực khi tham
ông bà, bố mẹ
gia vào các


hoạt động.
- KQMĐ: 9095% ĐYC

- Và để cho cơ thể thêm khỏe mạnh để có thể giúp đỡ
ông bà, bố mẹ nhiều việc các con cần làm gì?
- Đến với Hội thi ‘‘ Gia đình vui khỏe’’ các đội sẽ
được rèn luyện thể lực qua phần thi:
+ Đồng diễn thể dục.
+ Gia đình khỏe.
- Bây giờ cô con mình diễu hành để đến với nhà thi
đấu của hội thi nào.

Cô mở băng nhạc bài hát “ ba chú gấu”
2. HĐ2: Nội dung
* Khởi động
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển thành vòng tròn
(kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót,
đi khom lưng, chạy: Chạy nhanh, chạy chậm,theo nhạc
bài “ Ba chú gấu”) rồi di chuyển thành 2 hàng ngang
dãn cách đều.
- Cô cho trẻ điểm số 1 – 2, sau đó tách ra thành 4 hàng
dọc.
- Tiếp theo, cô xin mời các bé đến với phần thi “ Đồng
diễn thể dục”
* Trọng động.
+ BTPTC:
- ĐT Tay vai : Đưa 2 sang ngang, lên cao (Thực hiện
2L x 8 N)
- ĐT Chân: Hai tay đưa sang ngang, ra phía trứơc kết
hợp khuỵu gối. (Thực hiện 3L x 8N)
- ĐT lườn : Nghiêng người sang bên .(Thực hiện 2L x 8N)
- ĐT bật: Hai tay chống hông, bật tách chụm ( Thực hiện 3L
x 8N).
- Cô khen trẻ.
- Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện,
quay mặt vào nhau.
* Vận động cơ bản: “Ném xa bằng 1 tay”:
- Tiếp theo hội thi ngày hôm nay là phần thi “ Gia đình
khỏe”
Muốn biết ném xa bằng 1 tay như thế nào thì các con
chú ý cô làm mẫu nhé!
- Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác

- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×