Hoạt động
Đón trẻ
Trò chuyện
sáng
Thể dục
sáng
Hoạt động
học
Hoạt động
ngoài trời
KẾ HOẠCH TUẦN 14
Chủ đề: Mẹ và những người thân yêu
(Từ ngày 25/11đến ngày 29/11/2019)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Biết giao tiếp với cô và bạn.
- Tập thể hiện một số hành vi giao tiếp như (tạm biệt, cảm ơn, dạ, ạ…)
- Tên của bản của những người thân trong gia đình bé: Bố mẹ, anh chị em.
- Trả lời và đặt câu hỏi: Con gì?, cái gì?…
- Biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận
- Biết giao tiếp với cô và bạn
I. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi.
II.Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Hai tay đưa cao, hạ xuống, đưa sang ngang
- Bụng lườn: Cúi người xuống phía trước, thẳng người dậy
- Chân: Dậm chân tại chổ
PTVĐ
NBTN
PTTM
PTNN
- Tung bóng - Chơi với
- Xem tranh về - Chuyện: Mẹ
lên cao
những đồ
công việc của
tắm cho bé
- TCVĐ:
chơi có màu
các thành viên
Bóng tròn
xanh
trong gia đình
to.
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
HĐCCĐ
- Dạy trẻ
- Ôn bài
- Cho trẻ làm
- Ôn bài hát
cách xé giấy đồng dao
quen câu
“Đi học về”.
tự do
“Kéo cưa lừa chuyện mẹ tắm
xẻ
cho bé
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
“Bóng tròn
“Chim mẹ
“Chim mẹ
“Bóng tròn
to”.
chim con”.
chim con”.
to”.
CTD:
CTD:
CTD:
CTD:
PTTM
- DH: Đi
học về
- NH: Nghe
âm thanh
to-nhỏ
HĐCCĐ
- Quan sát
các hiện
tượng thiên
nhiên.
TCVĐ:
“Chim mẹ
chim con”.
CTD:
* NỘI DUNG:
- Bé chơi đóng vai: Ru em, bế em
- Bé hoạt động với đồ vật: Chơi với những đồ chơi có màu xanh, xem tranh
về công việc của những người thân trong gia đình
- Bé vận động: Hát vỗ tay bài hát “ Đi học về”
- Bé vui học: Lắng nghe cô kể câu chuyện “ Mẹ tắm cho bé”
* CHUẨN BỊ:
- Tranh công việc của những người trong gia đình, các đồ chơi có màu xanh
- Búp bê, gối
- Mũ âm nhạc, xắc xô , tranh thơ chuyện , tranh chủ điểm …
* TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu bài.
1
Hoạt động
góc
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều
Trả trẻ
- Cho trẻ đọc bài thơ " Yêu mẹ”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Các con có yêu mẹ không? Vây thì hôm nay cô sẽ tập cho các con làm các
công việc như mẹ các con có thích không nào?
- Hôm nay cô thấy trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi đẹp giờ cô sẽ tổ chức
cho lớp mình ở nhóm:
Hoạt động 2:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
+ Nhóm chơi ru em và bế em: ở đó cô đã chuẩn bị các đồ chơi như em búp
bê và gối các con hay đến đó bế em và ru em ngủ giúp cô nhé!
+ Nhóm chơi xem tranh, xếp: Ở đó cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi các con
hãy đến đó xem tranh và nói lên được công việc của những người trong
tranh, ở đó còn có rất nhiều khối nhựa đồ chơi có màu xanh các con hãy
dùng trí thông minh và đôi bàn tay khéo léo của mình để chơi với các đồ
chơi đó nhé!
+ Nhóm nghe cô kể chuyện: Các con được lắng nghe cô kể chuyện “Mẹ tắm
cho bé”
2. Quá trình chơi:
+ Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chọn góc chơi mà trẻ
thích.
+ Con thích chơi trò chơi gì?
+ Chơi với em búp bê thì con sẽ làm gì?
- Trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn giúp đỡ và cùng chơi với trẻ
+ Con đang chơi gì?
+ Con đang xem tranh gì?
3. Nhận xét góc chơi:
+ Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc sau đó cô nhận xét chung.
- Củng cố: Các con vừa chơi trò chơi gì?
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ
- Hướng dẫn trẻ tự đi dép.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu. (Vsinh, uống nước…)
- Hướng dẫn tập trẻ tự xúc cơm bằng thìa, uống nước bằng cốc.
- Tập ngồi vào bàn ăn
- Hướng dẫn trẻ lấy gối để ngủ.
- Ngủ đúng, đủ thời gian. Nghe dân ca.
HD trò chơi Chơi 1 số nhạc Cho trẻ chơi các Trẻ lắng nghe Tập cho trẻ
mới: Chim có “Trống lắc, nhóm chơi trong khi người lớn biểu diễn
mẹ chim
xắc xô”
nhóm
đọc sách .
văn nghệ
con
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
2
Thứ ngày/ nội
dung
Mục đích - yêu cầu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Thứ 2
25/11/2019
PTVĐ
- BTPTC: Tay
em
- VĐCB: Tung
bóng lên cao
- TCVĐ: Dung
dăng dung dẻ
- Trẻ biết tung bóng lên
cao
- Phát triển cơ tay rèn
luyện kỹ năng tung
bóng cho trẻ.
Trẻ tự hứng thỳ tham
gia luyện tập.
- Biết lắng nghe theo
hiệu lệnh của cô.
- Dạy trẻ biết tập theo
cô các động tác trong
bài hát Bé tập thể dục.
- Biết vâng lời ông bà,
bố mẹ, cô giáo.
I. CHUẨN BỊ :
- Đồ chơi tự do các nhóm
- II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Hoạt động 2: Nội dung
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các
kiểu đi, chạy,..sau đó chuyển đội hình 2 hàng
ngang..
2. Trọng động
* BTPTC: Trước khi vào bài tập thể cô mời các
con cùng khởi động tay chân với bài “Bé tập thể
dục” (Trẻ tập 2-3 lần )
* VĐCB: Tung bóng lên cao
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích
TTCB: Cô đứng ngang vạch kẽ 2 tay cầm bóng,
mắt nhìn vào quả bóng. Khi có hiệu lệnh “Tung
bóng ” thì cô dựng 2 tay và tung bóng lên cao khi
tung xong cô về đứng cuối hàng
- Trẻ thực hiện:
+ Mỗi trẻ thực hiện 1-2 lần
+ Cô cho 2 tổ thi nhau. Trong quá trình trẻ thực
hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ (Cô chú tâm đến trẻ
yếu)
*TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
- Cô nêu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi 1 vòng nhẹ nhàng
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố: Hôm nay cô cùng lớp mình vừa tập
thể dục bài gì?
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT
*HĐCCĐ:
Dạy trẻ cách xé
giấy tự do
*TCVĐ: “Bóng
tròn to”.
* Chơi tự do
- Trẻ hứng thú được I. CHUẨN BỊ:
làm quen với hoạt động - Đồ chơi
xé tự do
- Một ít giấy xé nhỏ
- Trẻ biết một tay cầm
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy để xé
tờ giấy
II. TIẾN HÀNH:
( cầm bằng 2 ngón
3
tay), tay kia xé nhỏ tờ
giấy một cách tự do
sao cho tờ giấy được
xé thành nhiều mảnh
nhỏ.
1. HĐCCD: Dạy trẻ cách xé tự do
- Cho trẻ hát bài “Em búp bê”
- Trò chuyện về bài hát
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do
- Trẻ hứng thú tham gia - Cô cho trẻ xem những mẫu giấy đã đợc xé nhỏ
trò chơi
- Hỏi trẻ: Vì sao cô có nhiều mẫu giấy nhỏ?
- Trẻ tham gia chơi
- Cô xé mẫu cho trẻ xem
mạnh dạn cùng cô cùng
- Phát giấy cho trẻ xé tự do
bạn
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
2. TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu trò chơi
- Hớng dẫn cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân.
HĐC
*HD trò chơi
mới: Chim mẹ
chim con
* Chơi tự do
* Nêu gương
cuối ngày
* Vệ sinh - Trả
trẻ
- Dạy trẻ biết được luật I. CHUẨN BỊ: Đồ chơi tự do các nhóm
chơi, cách chơi và
II. TIẾN HÀNH
hứng thú chơi
1. HD trò chơi mới: Chim mẹ chim con
-Trả lời được các câu hỏi - Cô nêu cách chơi cho trẻ rõ
theo yêu cầu của cô.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ
- Trẻ biết yêu thương quý chơi
trọng mọi người trong 2. Chơi tự do:
gia đình.
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm hoa bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp
Đánh giá hằng ngày
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
4
............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Thứ 3
I. CHUẨN BỊ:
26/11/2019
- Trẻ nhận biết tên, - Đồ chơi của trẻ: một rá có đồ chơi: bóng, xe ô
PTNT
màu sắc của đồ
tô màu đỏ, màu xanh
HĐVĐV:
chơi: quả bóng,
Chơi với đồ chơi có
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước to
xe ô tô có màu
màu xanh
hơn.
xanh
- Trẻ gọi tên chính + Nhạc bài hát: “ Đi nhà trẻ”
xác từng đồ chơi: II. TIẾN HÀNH:
ô tô, quả bóng.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Phát triển ngôn
- Cô mở nhạc bài hát “Đi nhà trẻ”.
ngữ cho trẻ.
- Các con ơi! Đi nhà trẻ các con được chơi với
nhiều đồ chơi có màu sắc khác nhau đấy. Giờ
- Trẻ biết bảo vệ
đồ chơi trong lớp. hoạt động hôm nay cô cháu mình cùng chơi với
những đồ chơi có màu xanh nhé!
-Trẻ hứng thú
Hoạt động 2: Nội dung
tham gia vào hoạt * Quan sát - nhận biết:
động.
- Quan sát quả bóng:
- 90-92% trẻ đạt
+ Cô đố các con trên tay cô có quả gì?
yêu cầu
Có màu gì con?
+ Đây là quả bóng để các con tung, ném chơi
đấy, nó có màu đỏ, các con lắng nghe cô gọi tên
nhé! (Cô gọi tên: quả bóng - màu xanh:2 lần).
+ Và trong rá các con cũng có quả bóng giống
cô đấy, các con đưa quả bóng lên và gọi tên
cùng cô nào! (Cho trẻ gọi tên: cả lớp, cá nhân
trẻ).
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Quan sát xe ô tô: “ Trời tối/sáng”
+ Các con nhìn xem cô có đồ chơi gì nữa nào?
+ Bạn nào giỏi cho cô biết xe ô tô có mào gì?
+ Xe ô tô dùng để chở ngươig và chở hàng đấy
các con ạ! Các con lắng nghe cô gọi tên nhé!
(Cô gọi tên: xe ô tô - màu xanh 2 lần)
+ Bây giờ các con cùng đưa xe ô tô lên gọi tên
cùng cô nào! (Cô cho trẻ gọi tên: cả lớp, cá
nhân trẻ)
+ Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Các con ạ! Ngoài những đồ chơi quả bóng, xe
5
ô tô màu xanh còn có nhiều đồ chơi có màu
xanh nữa như búp bê, vòng, và một số đồ chơi
màu đỏ nữa. Vậy khi chơi các con không được
tranh giành đồ chơi, không làm vỡ đồ chơi, biết
bảo vệ đồ chơi cuả lớp nhé!
* Trò chơi ôn luyện: Ai nhanh chọn đúng
- Cô yêu cầu các con chọn đồ chơi nào thì các
con chọn nhanh đưa lên và gọi tên đồ chơi đó
nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát
trẻ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố: Hôm nay các con được chơi với
những đồ chơi có màu gì? Đó là những đồ chơi
gì?
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
HĐNT
*HĐCCĐ: Ôn bài
đồng dao “Kéo cưa
lừa xẻ”
*TCVĐ: “Chim mẹ
chim con”.
*Chơi tự do
- Trẻ nhớ tên bài
đồng dao, đọc
thuộc bài đồng
dao “ Kéo cưa lừa
xẻ”
I. CHUẨN BỊ :
-Trẻ hứng thú
chơi, không tranh
giành đồ chơi với
bạn
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao
- Đồ chơi, mũ chim
II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCCĐ: Ôn bài đồng dao " Kéo cưa lừa xẻ"
- Đọc cho trẻ nghe bài đồng dao 2 - 3 lần
- Cho trẻ đọc theo cô 2 - 3 lần
- Mời tổ, nhom, cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại 1 - 2 lần.
2. TCVĐ: Chim mẹ chim con
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị.
- Nhận xét cuối buổi chơi.
SHC
*Cho trẻ chơi 1 số
nhạc cụ “Trống lắc,
xắc xô”
* Chơi tự do
- Trẻ hứng thú
được chơi với các
nhạc cụ: Trống
lắc, xắc xô .
I. CHUẨN BỊ:
- Trẻ cách cầm
II. TIẾN HÀNH:
- Các nhạc cụ: Trống lắc, xắc xô, phách tre
- Đồ chơi các góc
6
* Nêu gương cuối
ngày
* Vệ sinh - Trả trẻ
nắm và nhận biết
đặc điểm của các
nhạc cụ
- Trẻ nghe âm
thanh và nhận biết
âm thanh của các
nhạc cụ: Trống
lắc, xắc xô,
1. Cho trẻ chơi 1 số nhạc cụ “Trống lắc, xắc xô”
- Cho trẻ hát và vỗ tay bài : Cháu yêu bà
- Cô giới thiệu có thể sữ dụng các nhạc cụ để
phối hợp với bài hát
- Cho trẻ làm quen lần lượt với các nhạc cụ:
Trống lắc, xắc xô, phách tre
+ Cho trẻ cầm và quan sát
+ Cô gõ cho trẻ nghe âm thanh của từng loại
nhạc cụ
- Đưa các nhạc cụ ra sau lưng gõ và cho trẻ đoán
âm thanh của nhạc cụ gì
- Cho trẻ chơi với các nhạc cụ
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thớch.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
Thứ 4
I. CHUẨN BỊ:
- Rèn luyện khả
27/11/2019
- Tranh ảnh về công việc của các thành viên
năng chú ý ghi
PTTM
trong gia đđ́nh.
nhớ có chủ định
Xem tranh về công và phát triển ngôn II. TIẾN HÀNH:
việc của các thành ngữ và trí nhớ cho Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
viên trong gia đình trẻ.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ”
- Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ chỉ hoặc nói - Trong gia đình các con có những ai?
được tên công
- Trong gia đình chúng ta có ba, có mẹ, ba mẹ
việc của những
7
người thân trong
gia đình khi được
hỏi.
- Trẻ biết yêu
thương, vâng lời
những người thân
trong gia đình.
làm những công việc khác nhau, giờ hoạt động
hôm nay lớp chúng mình cùng xem tranh một
số công việc của ba mẹ mình nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát tranh:
- Cô đưa tranh vẻ cảnh công việc của những
người thân trong gia đình ra kết hợp vừa hỏi
vừa giới thiệu và cho trẻ nói với các câu hỏi:
+ Cô có tranh gì đây?
+ Ai đây?
+ Ba đang làm gì?
- Trời tối/sáng
+ Các con xem cô có bức tranh ai nữa đây?
+ Mẹ đang làm gì?
- Xuất hện tranh anh, chị
+ Anh đang làm gì?
- Các con ạ! Trong gia đình các con có ba, mẹ,
anh, chị mỗi người làm một công việc khác
nhau, mọi người đều rất yêu thương nhau vì thế
các con phải biết vâng lời ba mẹ, cô giáo,
ngoan để được ba me vui nhé.
* Ôn luyện:
- Cô gọi trẻ lên chỉ và nói theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 3: Kết thúc
* Củng cố: Hôm nay lớp mình học bài gì?
HĐNT
*HĐCCĐ:
Cho trẻ làm quen
với câu chuyện: Mẹ
tắm cho bé
* TCVĐ: Chim mẹ
chim con
*Chơi tự do: Chơi
với bập bênh, cầu
trượt, đu quay
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
I. CHUẨN BỊ: Tranh chuyện
- Trẻ thích lắng
nghe cô kể chuyện II. TIẾN HÀNH:
1. HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen với câu chuyện:
- Trẻ hứng thú
Mẹ tắm cho bé
chơi không tranh
- Cô cùng trẻ hát bài cả nhà thương nhau
giành đồ chơi với - Lớp mình vừa hát bài hát gì?
bạn.
- Đúng rồi cả nhà rất yêu thương nhau và hôm
nay cô củng có một câu chuyện rất hay kể về
mẹ các con có muốn nghe cô kể không nào?
- Cô kể lần 1: Điệu bộ minh họa
- Cô kể lần 2: Có tranh
- Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có ai?
*Củng cố: Hôm nay lớp mình làm quen bài thơ
gì?
2. TCVĐ: Chim mẹ chim con
- Cô nêu luật chơi, cách chơi
8
SHC
*Cho trẻ chơi ở các
nhóm chơi.
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối
ngày
* Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ chơi trật tự ở
nhóm chơi của
mình, không tranh
giành đồ chơi với
bạn
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bập bênh, cầu trượt, đu quay
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét cuối buổi chơi.
I. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi cỏc nhúm chơi.
II. TIẾN HÀNH:
1. Cho trẻ chơi ở các nhóm chơi:
- Cô cho trẻ chơi ở các nhóm chơi. Cô bao quỏt
trẻ chơi.
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thớch.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xétt tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
Thứ 5
- Phát triển ngôn
I. CHUẨN BỊ:
28/11/2019
ngữ và trí nhớ cho - Tranh chuyện - Que chỉ
PTNN
trẻ.
Chuyện: Kể chuyện
II. TIẾN HÀNH:
Trẻ
hứng
thú
theo tranh: “Mẹ tắm
Hoạt động 1: - Ổn định tổ chức:
lắng nghe cô kể
cho bé”
- Đọc thơ “Yêu mẹ”
chuyện.
Hoạt động 2: Nội dung:
- Biết tên chuyện
- Đây là bức tranh vẻ cảnh mẹ đang tắm cho
“Mẹ tắm cho bé”. em bé đấy và dưới bức tranh cũng có từ "Mẹ
- Trẻ biết thương
tắm cho bé" các con cùng phát âm với cô nào!
yêu, vâng lời mẹ. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Điệu bộ minh hoạ.
- Trẻ biết giữ gìn
+ Lần 2: Kết hợp xem tranh.
cơ thể sạch sẽ,
- Đàm thoại:
9
HĐNT:
*HĐCCĐ:
Ôn bài hát “Đi học
về”.
*TCVĐ: “Bóng tròn
to”.
* Chơi tự do
khỏe mạnh.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện “Mẹ tắm cho bé có những
nhân vật nào?
+ Mẹ đang làm gì?
+ Bé đang làm gì? (Đang thả đồ chơi vào trong
nước)
- Lần 3: Cho trẻ xem kể trên máy.
Hoạt động 3: Kết thúc
* Cũng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài đã học
* Giáo dục: Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ đẻ
cho cơ thể khỏe mạnh.
* Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ biết tên bài
hát tên tác giả.
I. CHUẨN BỊ:
- Trẻ hứng thú khi
nghe cô hát và hát
theo cô.
II. TIẾN HÀNH:
- Trẻ biết yêu quý,
vâng lời bố mẹ và
người thân
- Cô trò chuyện về những người thân trong gia
đình trẻ
- Trẻ tham gia
chơi mạnh dạn
cùng cô cùng bạn.
- hát cho trẻ nghe bài hát 2 - 3 lần
- Đồ chơi tự do
1. HĐCCĐ: Ôn bài hát : Đi học về
- Giới thiệu bài hát làm quen
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát lại 1 - 2 lần
2. TCVĐ: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
3. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân
SHC:
*Trẻ lắng nghe khi
người lớn đọc sách.
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối
ngày
* Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ biết chú ý I. CHUẨN BỊ:
lắng nghe khi cô - Sách chuyện, sách những vần thơ cho bé
đọc sách
II. TIẾN HÀNH:
- Trẻ làm quen với
1. Trẻ lắng nghe khi người lớn đọc sách.
cách đọc sách,
cách mở sách.
- Cho trẻ đọc bài thơ : Yêu mẹ
- Trẻ chơi với bạn - Giới thiệu những quyển sách cô sẽ đọc cho trẻ
10
đoàn kết, không
tranh giành đồ
chơi.
nghe
- Cô hướng dẫn trẻ cách mở sách, cách đọc
sách
- Đọc cho trẻ nghe những nội dung trong sách
- Yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe.
2. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ. Cô bao
quát trẻ chơi.
3. Nêu gương cuối ngày:
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
• Đánh giá hằng ngày:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................
Thứ 6
29/11/2019
PTTM
- Dạy hát:
“Đi học về”
- Nghe âm thanh của
xắc xô - trống lắc
- Trẻ chú ý lắng
I. CHUẨN BỊ:
nghe cô hát và làm - Xắc xô - Trống lắc
động tác minh hoạ
II.TIẾN HÀNH:
theo cô.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Trẻ biết gõ xắc
xô và trống lắc
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Yêu mẹ”
theo hiệu lệnh của - Hỏi trẻ các con vừa đọc bài thơ gì?
cô.
- Trong gia đình các con có những ai?
- Trẻ làm quen với Hoạt động 2: Nội dung
*Dạy trẻ hát:
giai điệu bài hát
mới. Trẻ hứng thú - Cô hát cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm vào bài hát
lắng nghe cô hát
+ Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh hoạ.
bài “Đi học về”.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát theo cô 2 lần.
-Trẻ chú ý lắng
+ Sau đó cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ
nghe, phân biệt
hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
11
được âm thanh
của xắc xô và
trống lắc.
+ Cả lớp hát lại lần nữa.
* Trò chơi âm nhạc: “Nghe âm thanh của: Xắc
xô - Trống lắc”
- Cô vỗ xắc xô và trống lắc cho trẻ nói 2 - 3 lần.
- Sau đó cô gõ lại và hỏi trẻ âm thanh của dụng
cụ gì?
- Cô phát xắc xô và trống lắc cho trẻ 2 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
HĐNT:
* HĐCCĐ: Quan sát
các hiện tượng thiên
nhiên.
*TCVĐ: “Chim mẹ
chim con”.
* Chơi tự do
SHC
*Tập cho trẻ biểu
diễn văn nghệ
* Chơi tự do
* Nêu gương cuối
ngày
* Vệ sinh - Trả trẻ
- Củng cố
- Giáo dục trẻ:
- Nhận xét giờ học.
- Trẻ biết cách
I. CHUẨN BỊ: Hột hạt, dây xâu, rá
quan sát, và biết
II. TIẾN HÀNH:
nói lên được hôm 1.HĐCCĐ: Quan sát các hiện tượng thiên nhiên
nay bầu trời như
- Cho trẻ hát bài ra vườn hoa em chơi
thế nào?
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ biết tên trò
Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho lớp mình ra
chơi và chơi đúng thăm vườn hoa. Các con hay nhìn xem bầu trời
cách chơi
hôm nay có nắng không các con?
-Trẻ tham gia chơi Có gió không các con?
mạnh dạn cùng cô Vì sao con biết là hôm nay có gió? ( Nếu trẻ
cùng bạn
không trả lời được thì cô phải nói cho trẻ biết là
vì con nhìn thấy ngon cây đung đưa)
Các con còn nhìn thấy gì nữa?
Củng cố: Hôm nay cô cho các con làm gì?
2. Trò chơi vận động: Chim mẹ chim con
- Cô nêu luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với những đồ chơi mà cô chuẩn
bị
I. CHUẨN BỊ: Mủ âm nhạc, xắc xô
- Trẻ biết lắng
II. TIẾN HÀNH:
nghe âm nhạc và
1. Tập cho trẻ biểu diễn văn nghệ
lắc lư vận động
- Cô hát những bài hát về trường mầm non về
theo nhạc
cô giáo, về gia đình cho trẻ nghe.
- Giáo dục trẻ biết - Trẻ lắng nghe và lắc lư theo giai điệu bài hát
lễ phép với người 2. Chơi tự do:
lớn
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
12
- Cô nhận xét tuyên dương những bạn ngoan,
nhắc nhở những bạn chưa ngoan
- Cắm cờ bé ngoan
4. Vệ sinh - Trả trẻ
- Trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
- Trả trẻ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......
13