Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

CHỦ đề NGHỀ xây DỰNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.06 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 12
CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG
Thời gian thực hiện: 02 - 06/12/2019
(Giỏo viờn thực hiện: Ngô Thị Nhung)
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
- Nghe lại nhạc thiếu nhi 1 bài: Cháu thương chú bộ đội.

Thứ 5

Thứ 6

- Trẻ biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu (xếp đồ chơi, cất dọn đồ dùng đồ chơi trong lớp
Trò chuyện
sáng
Thể dục
sáng

- Phát âm rỏ các tiếng trong tiếng việt (trẻ nói rõ ràng không nói ngọng nói lắp, trò chuyện với trẻ về công
việc của nghề xây dựng)
Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
* Khởi động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
* Trọng động: Các bài tập phát triển chung
- Tay 2: Đưa tay ra phía trước đưa lên cao (2lx4n)
- Bụng1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm gót chân.(2lx4n)
- Chân 3: Đưa chân lên trước ,ra sau , giang ngang (2lx4n)


Hoạt động
học

Hoạt động
ngoài trời

PTTC

PTNT

PTTM

PTNT

*TD:Đi
theo *KPXH:Trò chuyện *TH:Nặn viên gạch *Toán:Dạy
đường dích dắc.
về nghề xây dựng.
(M)
cách ghép đôi
HĐCĐ :
- Trò chuyện với
trẻ về nghề thợ xây
(công việc, dụng
cụ, sản phẩm..)
* TCDG:
- Kéo cưa lừa xẻ.
* CTD
Chơi với bóng,máy
bay...


HĐCĐ:
- Trẻ dùng phấn vẽ
sản phẩm nghề xây
dựng mà trẻ thích.
*TCVĐ:
Chuyền bóng.
* CTD:

HĐCĐ:
- Cho trẻ quan sát
trang phục của các
chú công nhân
* TCVĐ:
Người làm vườn
* CTD:
- Chơi với đồ chơi Chơi với chong
chóng, nhặt lá
ngoài trời

PTNN
trẻ *VH: Thơ“Em
làm thợ xây”.

HĐCĐ:
LQ bài thơ: Em
làm thợ xây.
*TCVĐ
Ai đoán đúng
* CTD


HĐCĐ:
- Biết tạo ra âm
thanh khác nhau.
* TCDG:
Chi chi chành
chành.
Chơi với đồ chơi., CTD: Trẻ chơi
với đồ chơi có
bóng, máy bay.
sẵn trong sân
trường.


Hoạt
động góc

Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
chiều
Trả trẻ

* Nội dung:
- Góc xây dựng: Xây dựng bệnh viện, ngôi nhà của bé .
- Góc phân vai: Gia đình, cữa hàng bách hoá bán các sản phẩm của nghề xây dựng .
- Góc nghệ thuật: Vẽ ,cắt dán nặn các đồ dùng sản phẩm của nghề sản xuất, biểu diễn các bài hát có nội
dung chủ đề nghề nghiệp.
- Góc sách, thư viện: làm tập sách về các đồ dùng dụng cụ sản phẩm của nghề xây dựng, xem tranh ảnh các

đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng.
- Góc thiên nhiên: Gieo hạt tưới cây, in hình các đồ vật trên cát.
- Dạy trẻ biết vệ sinh cá nhân: rửa tay,lau mặt
- Nhận biếtcác ký hiệu và sử dụng đồ dùng theo đúng ký hiệu riêng của mình.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nói tên một số món ăn hằng ngày: (trứng sốt cà chua, thịt xào đậu phụ..)
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Nghe nhạc thiếu nhi 1 bài: Biết vâng lời mẹ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
Hướng dẫn trò
- Không nhận quà
- Dạy trẻ đọc bài
- Hoạt động góc - Nghe dân ca:
chơi mới: Người
và đi theo người lạ. dồng dao “Người thợ Bồi dưỡng trẻ yếu. Hò khoan Lệ
làm vườn.
nề”.
Thủy.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY


Thứ 2, ngày 02/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTTC):
*TD: Đi theo

đường dích dắc

Mục tiêu
- Trẻ biết đi theo đường
dích dắc
- Trẻ thực hiện được kỹ
năng đi theo đường dích
dắc.
- Luyện kỹ năng khéo léo
của đôi chân, phát triển cơ
chân. Đi không chạm vào
chướng ngại vật(vạch
đường dích dắc)
- Giáo dục trẻ trẻ tính nề
nếp, rèn luyện cơ thể, tích
cực tham gia vào tiết học

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Vạch chuẩn, túi cát, 2 rá to.
- Băng đĩa các bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, Đi tàu lữa.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
- Mọi người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
Hoạt đông 2: Nội dung
a. Khởi động :Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu chân. ( tập với bài
hát: Đi tàu lữa)
b.Trọng động.

* Giai đoạn 1: BTPTC.
- Tập theo nhịp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
Tay :Đưa tay ra phía trước lên cao (4lx4n)
Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước (2lx4n)
Chân 3 : Đưa chân lên trước , ra sau , giang ngang (2lx4n)
* Giai đoạn 2: VĐCB: Đi theo đường dích dắc.
- Cô giới thiệu vận động. giới thiệu các chướng ngại vật cô đặt trên sân
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
- Lần 2 kết hợp giải thích:Đứng trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh
của cô khéo léo đi dích dắc qua các chướng ngại vật cô đã đặt sẵn, sao
cho không chạm vào chướng ngại vật, không bỏ qua các chướng ngại vật.
- Cho 2 trẻ lên làm thử, cô và các bạn quan sát và nhận xét
- Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
- Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua nhau xem đội nào đi được nhanh hơn vào lần cuối
* Giai đoạn 3: TCVĐ: "Kéo co".


- Cô nêu lại cách chơi, luật chơi, chia trẻ thành 2 tổ , trẻ chơi cô làm trọng
tài
Hoạt động 3:Hồi tỉnh
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng trên sân 2 vòng.
- Cũng cố bài học .
HĐNT:
- Trẻ biết được công việc
I. Chuẩn bị:
*HĐCĐ:Trò
và một số dụng cụ của
- Sân rộng sạch sẽ.
chuyện với trẻ về nghề thợ xây như: bay,

- Tranh ảnh về công việc, dụng cụ nghề thợ xây
nghề thợ xây
xoa, thước, xẻng)
- Trẻ đoc thuộc lời đồng dao "Kéo cưa lừa xẻ"
(công việc, dụng - Rèn luyện khả năng quan - Bóng, máy bay đủ cho mỗi trẻ.
cụ )
sát và giúp trẻ phát triển
II. Tiến hành:
* TCVĐ: Kéo
ngôn ngữ mạch lạc.
Hoạt động 1: Ổn định.
cưa lừa xẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý
- Chúng mình vừa tham gia vào hoạt động rất sôi nổi rồi giờ cô và các
* CTD: Chơi với nghề thợ xây.
con cùng ra sân để hoạt động ngoài trời nào
bóng, máy bay
- Trẻ biết luật chơi cách
Hoạt động 2: Nội dung.
chơi
* HĐCĐ: Trò chuyện với trẻ về nghề thợ xây (công việc, dụng cụ)
- Trẻ hứng thú tham gia
- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh một số dụng cụ của nghề thợ xây
vào trò chơi, cùng nhau
(bay, xoa, thước, xẻng) trò chuyện với trẻ:
chơi, không tranh dành đồ + Các con vừa được quan sát gì?
chơi của nhau.
+ Đây là dụng cụ của ai?
+Các chú thợ xây sử dụng các dụng cụ này để làm gì?
Cô khái quát lại: Bay, xoa,, xẻng, thước… là những dụng cụ để các chú

thợ xây làm việc.
Vậy ai biết công việc của các chú thợ xây là gì? (cô gợi ý giúp trẻ trả lời)
(xây nhà, cầu cống, xây các công trình…)
Cô khái quát lại: các chú thợ xây làm những công việc rất nặng nhọc,
đó là xây nhà cửa, trường học, đường sá, cầu cống…Vì vậy các con phải
yêu quý các cô chú công nhân.
* TCVĐ:Kéo cưa lừa xẻ.
Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân
chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo
nhịp của bài đồng dao:
Kéo cưa lừa xẻ


HĐC
Hướng dẫn trò
chơi mới: Người
làm vườn.

- Trẻ biết tên trò chơi, biết
cách chơi, luật chơi và
chơi đúng luật.
- Rèn cho trẻ sự nhanh
nhẹn và giúp trẻ phát triển
vận động.
- Giáo dục trẻ ngoan, trật
tự trong giờ học.
- KQMĐ: 94-95% trẻ đạt.

Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua

Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ.
Khi trẻ đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về phía trước).
trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau); đọc tiếng “cưa” thì trẻ B
đẩy trẻ A và trẻ A kéo trẻ B; đọc đến “lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ
như vậy, trẻ vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô khuyến khích động viên trẻ chơi.
* CTD: Cô cho trẻ ra sân cùng nhau chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc
Củng cố: giáo dục:
* Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vẽ một vòng tròn lớn ở góc lớp để làm “chuồng gà”
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài
Giờ hoạt động hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con trò chơi “Người
làm vườn”
2. Hoạt động 2: Nội dung
Hướng dẫn trò chơi: Người làm vườn
Cô nêu luật chơi cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
* Luật chơi: - Chú gà nào chậm chạp bị người làm vườn bắt được ở phạm
vi ngoài “chuồng gà” thì phải đóng thay người làm vườn.
- Cách chơi: Một trẻ đóng giả “người làm vườn” đứng nấp ở sau cánh
cửa, các trẻ khác đóng giả làm “ gà”. Khi cô giáo ra hiệu lệnh “đi kiếm ăn
nào”, các chú “gà” ra khỏi chuồng để đi bới rau ở trong vườn. Các chú gà
ngồi xổm, vừa gõ các đầu ngón tay xuống lớp, miệng vừa kêu “cục..cục”.
Khi thấy gà đã đến khu vực giữa lớp “người làm vườn’ bất ngờ chạy ra



đuổi gà, hai tay vung mạnh, miệng kêu “’ui..ui” và chạy theo để bắt các
chú gà, các chú gà phải chạy nhanh về vòng tròn để trốn.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
tốt.
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- Củng cố: Hôm nay các con được tham gia vào trò chơi gì?
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................................................................................................................

Thứ 3, ngày 03/12/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTNT):
*KPXH: Trò
chuyện về nghề
xây dựng

Mục tiêu
-Trẻ biết được công
việc,biết tên gọi một số
dụng cụ của nghề thợ xây
và ý nghĩa của nghề đối
với cuộc sống con người.
- Ngồi học ngoan, chăm

phát biểu, trả lời to, rõ
ràng các câu hỏi của cô.
- Giáo dục cháu yêu quý,
nhớ ơn và kính trọng chú
công nhân. Biết giữ gìn
và bảo vệ khi sử dụng
các công trình do chú

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng, chiếu cho trẻ ngồi học.
- Hình ảnh một số sản phẩm của nghề xây dựng được trình chiếu trên P.P:
Nhà, trường học, cầu cống.
- 2 cái bảng để trẻ tham gia trò chơi.
- 2 cái rá, một số hình ảnh về nghề xây dựng và nghề nông (nhà cửa,
trường học, cầu cống, lúa, ngô…)
II. Tiến hành :
Hoạt động 1: Trò chuyện, gợi mở
- Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
- Trò chuyện về bài thơ, dẫn dắt trẻ vào bài học
Hoạt động 2: Nội dung
* Tìm hiểu về nghề thợ xây


công nhân xây dựng làm
ra.
- KQMĐ: 94-96% trẻ
đạt.

HĐNT:

*HĐCĐ: Trẻ
dùng phấn vẽ sản
phẩm nghề xây
dựng mà trẻ
thích.
*TCVĐ: Chuyền
bóng.
* CTD: Chơi với
đồ chơi ngoài trời

+ Tranh vẽ nghề thợ xây:
- Tranh vẽ gì đây?
- Chú thợ xây đang làm gì?
- Công việc của nghề thợ xây là làm gì?
- Đồ dùng của nghề thợ xây cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
* Tìm hiểu về dụng cụ nghề xây dựng
- Cô có gì đây các con? ( cái bay, gạch, thước đo, bàn xoa...)
- Cái bay dùng để làm gì?
- Muốn xây được ngôi nhà thì cần có gì?
=> Phải biết ơn những chú thợ xây đã xây lên những ngôi nhà thật đẹp
cho chúng ta. Các con phải biết đảm bảo an toàn trong khi chơi.
*Trò chơi:Đoán nghề
- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cho trẻ làm thủ thuật dấu tay và cất đồ dùng về phía sau.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Hôm nay các con vừa được biết về nghề gì?
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ sản phẩm của nghề xây dựng.
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
Trẻ hứng thú tham gia

I.Chuẩn bị:
hoc.
Sân bãi sạch sẽ. Phấn , bóng
Trẻ biết sử dụng các kỹ
II.Tiến hành:
năng nét thẳng ,nét xiên, *HĐCĐ: Trẻ dùng phấn vẽ các sản phẩm xây dựng mà trẻ thích.
nét cong để vẽ được sản - Cho cả lớp đọc bài thơ “ Em làm thợ xây”
phẩm của nghề xây dựng. - Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
Trẻ hứng thú tham gia
Các con ạ! Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề đấy , mỗi nghề đều
vào trò chơi.
tạo ra nhiều sản phẩm có ích cho chúng ta đấy. Các con hãy làm những
KQMĐ:90- 95%
chú họa sỹ tí hon vẽ các sản phẩm của nghề xây dựng nào
- Trẻ lấy phấn vẽ sản phẩm trên sân mà trẻ thích, cô quan sát bao quát trẻ
vẽ.
*TCVĐ: Chuyền bóng
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi


HĐC
Không nhận quà
và đi theo người
lạ.

- Trẻ không nhận quà và
đi theo người lạ.
- Trẻ hứng thú tham gia
học.
- KQMĐ:93%


Cho trẻ chơi 2-3 lần
Trẻ chơi cô bao quát .
*CTD: Cho trẻ ra sân chơi với các đồ chơi có ở giữa sân. Cô bao quát trẻ
chơi.
- Kết thúc: Nhận xét giờ hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Cô trò chuyện cùng trẻ.
- Vi deo về các hành vi bắt cóc trẻ em.
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Thấy người lạ tuyệt đối không được theo.
- Cô dạy cho trẻ khi ra đường thấy người mình không quen không được đi
theo.
- Cô cho trẻ xem vi deo về các hành vi bắt cóc trẻ con.
- Giới thiệu cho trẻ biết đó về các hành vi đó là không tốt và nếu khi
chúng ta đi theo người lạ thì sẽ bị bắt cóc..
- Nhận xét giờ hoạt động.
Vệ sinh - trả trẻ

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ4, ngày 04/12/2019
HĐCĐ
(PTTM):
*Tạo hình: Nặn
viên gạch (M)


- Trẻ biết nặn “Viên
gạch” theo mẫu.
- Trẻ ngồi đúng tư thế và
biết cách sử dụng đất

I. Chuẩn bị:
- Đồ của cô: Mẩu vẽ các dụng cụ nghề xây dựng 2 -3 tranh.( Tranh 1: Cái
bay, bàn xoa. Tranh 2: gạch, xẻng.)
- Đồ của trẻ: Giấy A4, bút màu đủ cho trẻ.


nặn.
- Rèn kỹ năng chia đất,
lăn dọc, ấn bẹt đất nặn
tạo thành viên gạch.
- Rèn luyện khả năng
nhận biết màu và sử dụng
màu đúng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý
các nghề, biết giữ gìn bảo
vệ các dụng cụ và sản
phẩm của các nghề.

II.Tiến hành:
Hoạt đông 1:Ổn định và gây hứng thú.
- Đọc câu đố: Hòn gì bằng đất nặn ra
Xếp vào lò lửa nung 3, 4 ngày
Khi ra da đỏ hây hây
Người ta dùng nó để xây cửa nhà

Đố là cái gì?
- Viên gạch để làm gì? Giờ hoạt động góc hôm nay cô sẽ cho các con xây
nhà, nhưng để xây được nhà thì cần phải có gạch, bây giờ chúng ta cùng
nặn viên gạch nhé!
Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát vật mẫu và đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát viên gạch thật và đàm thoại:
+ Cô có gì đây?
+ Bạn nào có nhận xét gì nó?...
- Cô nặn mẫu và giải thích:
Cô cầm đất nặn lên và ấn đất để làm mềm đất. Sau đó cô chia đất thành
những phần nhỏ rồi cô lấy 1 mẩu đất để vào trong bảng. Tay trái cô giữ
mép bảng, tay phải cô đặt lên mầu đất nặn và lăn dọc sau đó cô lấy tay ấn
bẹt các phía để cho viên gạch vuông vắn, rồi cô trỗ các mặt lại cho phẳng.
Thế là cô đã nặn xong viên gạch rồi.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi? Cách nặn viên gạch?..
* Trẻ thực hiện:
Cho trẻ lấy đồ dùng và giúp trẻ ngồi đúng tư thế để nặn.
Nhắc nhở trẻ, gợi mở cho trẻ để trẻ hoàn thành nhiệm vụ.
* Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ để sản phẩm của mình vào đĩa và mang lên tưng bày, nhận xét sản
phẩm của mình và bạn:
Con hãy nói sản phẩm của mình nào?
Con sản phẩm của bạn nào nhất?...
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn dụng cụ, sản phẩm của các nghề


Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố

- Nhận xét, tuyên dương trẻ
HĐNT:
- Trẻ biết được một số
I. Chuẩn bị:
* HĐCĐ:Cho trẻ trang phục của các chú
- Sân rộng sạch sẽ.
quan sát trang
công nhân xây dựng (áo - Khăn bịt mắt.
phục của các chú quần, mũ…)
- Hình ảnh trang phục của chú công nhân
công nhân
- Rèn luyện khả năng - Chong chóng, lá cây.
* TCVĐ:Người
quan sát và trả lời câu hỏi II. Tiến hành:
làm vườn
rỏ ràng cho trẻ.
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
* CTD:Chơi với - Giáo dục trẻ biết yêu - Cô hát cho trẻ nghe bài hát " Cô thợ dệt"
chong chóng,
quý các chú công nhân.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
nhặt lá
- Trẻ biết luật chơi, cách - Ngoài nghề thợ dệt ra trong xã hội chúng ta còn có những nghành nghề gì
chơi, hứng thú chơi trò
nữa?
chơi.
2. Hoạt động 2: Nội dung
- Trẻ chơi kết không
* HĐCĐ:Cho trẻ quan sát trang phục của các chú công nhân
tranh dành đồ chơi

Để biết hằng ngày những chú công nhân lao động thường mang những
trang phục gì thì hôm nay cô sẽ cho các con quan sát trang phục của các
chú công nhân.
- Cô xuất hiện hình ảnh áo quần của chú công nhân cho trẻ quan sát và trò
chuyện:
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Áo quần có màu gì? (màu xanh)
+ Áo quần dài hay ngắn?
+Các con có biết đây là trang phục của ai không?
Cô khái quát lại: Đây là trang phục của các chú công nhân xây dựng. Áo
quần của các chú công nhân dài và có màu xanh.
- Ngoài áo quần ra thì chiếc mũ cũng được bảo vệ cho đầu nữa.
+ Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
+ Mũ có màu gì?
+ Mũ có gì đây các con? (cô chỉ vào quai mũ và hỏi trẻ)
+ Tại sao phải đội mũ?


HĐC:
- Dạy trẻ đọcbài
đồng dao
“Người thợ nề”

- Trẻ hứng thú tham gia
vào giờ HĐ.
- Trẻ biết tên bài đồng
dao.
“ Người thợ nề”.
- Trẻ biết đọc theo cô bài
đồng dao.

KQMĐ:92%

Cô khái quát lại: Đây là hình ảnh chiếc mũ của các chú công nhân xây
dựng, mũ có màu vàng và đặc biệt là mũ có quai. Các chú đội mũ để bảo
vệ đầu và che mưa che nắng.
* TCVĐ:Người làm vườn
Cô giới thiệu trò chơi: “Người làm vườn”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô chú ý bao quát trẻ.
* CTD: Cho trẻ ra sân chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố: Giáo dục
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Cô đọc thuộc bài đồng dao.
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu với trẻ bài đồng dao “Người thợ nề”
- Cô đọc 2-3 lần cho trẻ nghe.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài đồng dao.
- Sau đó cô cho cả lớp đọc, tổ nhóm cá nhân thi đua nhau đọc.
- Cô nhắc trẻ đọc đúng nhịp đồng dao.
- Nhận xét giờ hoạt động.
Vệ sinh - trả trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 05/12/2019


Nội dung
HĐCĐ
(PTNT):
Toán: Dạy trẻ
cách ghép đôi

Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :

- Trẻ biết ghép hai đối
tượng như 2 chiếc giày, 2
chiếc dép, 2 chiếc găng
tay…để tạo thành một
đôi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng
quan sát, so sánh để tìm,
chọn ( ghép đôi) 2 đối
tượng giống nhau hoặc
gần giống nhau theo các
dấu hiệu về màu sắc, kích
thước, kiểu dáng, trái,
phải.
- Phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.

- Hình thành cho trẻ ý
thức mang giày, dép đúng
đôi và xếp gọn gàng, để
đúng nơi quy định ở nhà
cũng như ở trường.
- Kết quả mong đợi 8890%

- Khay đựng đồ dùng cho mỗi trẻ và hình rời để trẻ tham gia các hoạt động.
- Túi quà của Cô Tiên.
- Mỗi trẻ một rá có in các đôi giày, dép, găng tay,các chấm tròn để trẻ gắn
nhận biết 1 đôi.
II. Tiến hành:
Hoạt động1: Ổn định
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Cô Tiên Mùa Đông”
- Cô và trẻ hát múa để đón chào cô Tiên mùa đông.
Hoạt động 2: Nội dung
- Cô giới thiệu cô tiên mùa đông với trẻ và gợi ý quan sát, phát hiện cô
Tiên chỉ mang 1 chiếc găng tay và một chiếc giày.
- Cô Tiên nhờ các cháu tìm hộ cô thêm một chiếc găng tay giống chiếc
găng tay của cô Tiên và thêm một chiếc giày giống chiếc giày của cô để cô
mang cho ấm.(Cô để chiếc găng tay,chiếc giày trong 2 chiếc túi xanh và
tím, cô giáo giúp cô tiên chia các cháu thành 2 nhóm để tìm)
- Cô định hướng trẻ ngồi xuống và xem cô tiên mang giày,găng tay.
- Cô Tiên cảm ơn trẻ: Cô có 1 chiếc găng tay,các bạn giúp cô tiên tìm thêm
1 chiếc nữa nên cô có 1 đôi găng tay rồi đấy. Cô có 1 chiếc giày, các bạn
giúp cô tìm thêm 1 chiếc nữa nên cô có 1 đôi giày rồi. Ồ! 1 đôi giày và 1
đôi găng tay đẹp quá. Cô tiên cảm ơn các cháu!
Cô Tiên tặng quà cho trẻ và gợi ý trẻ tự chọn 1 cặp đồ dùng hoặc 1 đôi
giày, dép, găng tay…lưu ý trẻ chỉ được chọn 1 đôi hoặc 1 cặp đồ chơi.
- Cô Tiên chào tạm biệt trẻ.

* Dạy trẻ ghép 2 đối tượng tạo thành đôi giày, đôi dép, đôi tất, đôi
găng tay.
- Cô cho trẻ ngồi trước bảng học toán.
- Cô gắn 1 chiếc găng tay lên bảng và hỏi trẻ:
+ Chiếc găng tay có màu gì? Thêm 1 chiếc găng tay màu đỏ như vậy có
bao nhiêu chiếc găng tay?


+ 2 chiếc găng tay này người ta gọi là đôi găng tay. Cô cho cả lớp phát âm
từ “Đôi găng tay” và giải thích: Hai chiếc găng tay này có cùng màu sắc,
kiểu dáng, kích thước, có chiếc trái, chiếc phải nên người ta gọi là đôi găng
tay và cách ghép này người ta còn gọi là cách ghép đôi. Cô cho trẻ phát âm
từ “ ghép đôi”
- Tương tự cô gắng 1 chiếc giày lên bảng và hỏi trẻ:
+ Cô có 1 chiếc giày, cô gắng thêm 1 chiếc giày nữa như vậy 2 chiếc giày
này đã tạo thành 1 đôi chưa? Vì sao?
+ Cô giải thích: Để có được 1 đôi giày thì các con phải chọn 2 chiếc giày
có cùng kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc và đặc biệt với đôi giày, dép thì ta cần
chọn chiếc phải và chiếc trái thì mới tạo thành đôi giày, đôi dép.
- Cô lần lượt gắn các đôi tất, đôi dép… cho trẻ xem và nhận xét.
- Như vậy vừa rồi cô đã dạy cho các con cách ghép 2 đối tượng giống nhau
để tạo thành đôi như đôi giày, đôi dép, đôi găng tay, đôi tất…
* Luyện tập
- Cô cho mỗi trẻ 1 tấm bìa đã in hình các đôi giày, dép, găng tay, tất và ở
dưới bức tranh có chấm tròn màu sắc khác nhau. Định hướng trẻ tìm 2
chiếc giày tạo thành đôi giày và chọn 2 chấm tròn có cùng màu sắc gắn vào
2 chiếc giày đã chọn, tìm 2 chiếc dép, 2 chiếc găng tay và chọn chấm tròn
để gắn vào từng đôi.
- Cô cho trẻ về nhóm lấy đồ dùng và ngồi hình chữ U để thực hiện ( trong
khi trẻ thực hiện, cô kiểm tra, hướng dẫn và tuyên dương kịp thời )

*Trò chơi: Lập bảng theo kích cỡ giày, dép, găng tay.
- Cách chơi: Cô có 3 bảng giấy dành cho 3 đội, mỗi bảng cô có gắn các
đôi giày, dép, găng tay với kích cỡ to, nhỏ khác nhau. Cô yêu cầu trẻ ở mỗi
đội hãy chọn những đôi giày, đôi dép, đôi găng tay có cùng kích cỡ to hoặc
nhỏ để gắn vào bảng theo mẫu của cô. Ở trò chơi này đội nào gắn nhanh,
gắn đúng thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Cô chia thành 3 đội đứng thành 3 hàng dọc và tổ chức cho trẻ chơi 1-2
lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi và lồng ghép giáo dục trẻ: Các con ơi mang
giày, dép giúp cho đôi chân chúng ta sạch đẹp phải không nào. Như vậy


khi mang giày, dép thì các con phải mang đúng đôi, phải xếp giày dép gọn
gàng và để đúng nơi quy định ở nhà cũng như ở trường các con nhé.
Hoạt động 3: kết thúc
- Cả lớp cùng cô đọc bài “đôi hình”.
HĐNT:
- Trẻ được làm quen bài
I. Chuẩn bị:
* HĐCĐ:LQ bài thơ, biết tên bài thơ, tên
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng
thơ: Em làm thợ tác giả, biết đọc lời bài
- Cô đọc thuộc, diễn cảm bài thơ: Em làm thợ xây.
xây.
thơ.
II. Tiến hành:
*TCVĐ: Ai đoán - Giúp trẻ phát triển ngôn * HĐCĐ: LQ bài thơ: Em làm thợ xây.
đúng
ngữ và khả năng trả lời - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
* CTD: Chơi với mạch lạc.

- Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 1-2 lần.
đồ chơi., bóng,
- Trẻ biết tên trò chơi,
- Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài thơ.
máy bay.
cách chơi và hứng thú
- Cô cùng trẻ đọc 2 lần
tham gia vào trò chơi.
- Cô mời, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau đọc.
- Rèn cho trẻ có phản xạ - Trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ.
nhanh nhẹn, khả năng tư - Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa.
duy và ghi nhớ tốt.
- Giáo dục: Các con phải yêu quý những người làm nghề thợ xây.
- Trẻ cùng nhau chơi,
* TCVĐ: Ai đoán đúng
không tranh dành đồ chơi - Cách chơi: Trẻ ngồi theo vòng tròn, cô đứng giữa. Sau khi cô nêu tên một
của nhau.
nghề, trẻ phải nêu tên 2,3 dụng cụ lao động của nghề đó. Ví dụ: Cô nó
- KQMĐ: 94-97%
“Công nhân”, trẻ sẽ nói tên các dụng cụ mà các cô chú công nhân thường
dùng như: Kìm, búa, máy móc….Cô nói “Giáo viên”, trẻ nói: Phấn, bảng,
giấy bút…
- Luật chơi: Sau khi cô nói xong mà trẻ chưa nghĩ ra thì cô đếm đến 3 mà
trẻ vẫn chưa nếu được một dụng cụ nào thì sẽ bị loại ra ngoài một lần chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi tốt.
* CTD: Cô cho trẻ ra sân chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
* Kết thúc
- Củng cố: Các con vừa nghe bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ người thân trong gia đình.

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.


HĐC
Cho trẻ hoạt
động góc, bồi
dưỡng trẻ yếu

- Trẻ biết chọn góc chơi,
và thể hiện đúng vai chơi
của mình.
- Trẻ biết tự thỏa thuận
vai chơi với nhau trong
nhóm chơi của mình
trước khi chơi.
- Trẻ chơi đoàn kết,
không tranh giành đồ
chơi của bạn, trẻ lấy cất
đồ chơi gọn gàng, đúng
nơi quy định.

I.Chuẩn bị.
- Hàng rào, gạch, cây xanh, ngôi nhà rời...
- Tranh ảnh, kéo keo để trẻ cát dán làm tập sách.
- Giấy A4, bút màu để trẻ vẽ, tô màu....
- Dụng cụ để trẻ chăm sóc cây, chơi với cát
II. Tiến hành :
* Hoạt động 1: Ổn định.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài: “ Ba em là công nhân lái xe”.
- Các con vừa được nghe bài hát gì?

- Bài hát nói về nghề gì?
- Trò chuyện hướng trẻ vào nội dung hoạt động.
* Hoạt động 2: Nội dung.
*Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung chơi.
Cô hướng những trẻ yếu về góc nghệ thuật, học tập....
Nội dung chơi như đã soạn ở kế hoạch tuần
* Quá trình chơi:
Trẻ chơi cô đi nhẹ nhàng đến các góc chơi nhắc nhở trẻ chơi đúng vai chơi
và đúng góc chơi của mình trao đổi với nhau nhỏ nhẹ.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô nhận xét lần lượt các góc chơi hoặc nhận xét một vài góc sau đó cho
trẻ tập trung về góc chơi tốt nhất để tham quan(nếu có).
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi và nhận xét giờ chơi.
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố:
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm ngoan học giỏi vâng lời người lớn....
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ6, ngày 06/12/2019
HĐCĐ
(PTNN):
*Văn học: Thơ
“Em làm thợ

xây”

I. Chuẩn bị:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên - Lớp học sạch sẽ, gọn gàng, chiếu đủ cho trẻ ngồi.
- Hình ảnh bài thơ “Em làm thợ xây”’ được trình chiếu trên PP.
tác giả, hiểu được nội
dung chính của bài thơ và - Que chỉ.
biết đọc thơ theo cô đúng - Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
II. Tiến hành:
lời đúng nhịp.
- Phát triển tai nghe và kỹ 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú.
- Cô hát cho trẻ nghe bài Cháu yêu cô chú công nhân
năng đọc thơ, khả năng
- Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát
trả lời trọn câu cho trẻ.
Có một bài thơ rất hay nói về tình cảm của bạn nhỏ dành cho những
- Giáo dục trẻ biết chăm
người thân của mình và mong ước được làm chú thợ để xây những ngôi
chỉ và siêng năng.
nhà xinh xắn. Cô cháu mình cùng tìm hiểu bài thơ “Em làm thợ xây’ của
- KQMĐ: 93-95
tác giả Hoàng Dân nhé!
% trẻ đạt
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc mẫu:
- L1: Đọc diễn cảm
Cô vừa đọc xong bài thơ “Em làm thợ xây” của tác giả Hoàng Dân. Bài
thơ nói lên tình cảm và mong ước được làm chú thợ để xây những ngôi nhà
thật đẹp tặng cho người thân của mình.
- L2: Đọc thơ kết hợp cho trẻ xem hình ảnh trên PP.

* Đàm thoại trích dẫn:
+ Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
+ Sáng tác của ai?
Những câu thơ đầu nhà thơ nói về niềm mong ước của bạn nhỏ
Em làm chú thợ
Xây những ngôi nhà


* HĐCĐ:
Biết tạo ra âm
thanh (bằng các
dụng cụ khác
nhau: Xắc xô,
trống)
* TCGD:
Chi chi chành

- Trẻ biết nhìn và lắng
nghe cô tạo âm thanh từ
những dụng cụ âm nhạc.
+ Trẻ biết tạo ra âm thanh
giống cô.
- Rèn cho trẻ sự nhanh
nhẹn.
- Giáo dục trẻ biết giữ

Cho bà cho mẹ
Cho chị cho cha
+ Bạn nhỏ muốn làm chú thợ để làm gì?
+ Bạn nhỏ xây nhà cho ai?

Đoạn thơ còn lại kể về thao tác xây nhà của bạn nhỏ
Nhà xây đẹp ghê
Tay cầm dao gạch
Tay nhanh thoăn thoắt
Như bác thợ nề
Em làm chú thợ
Xây nhà vui ghê
+ Bạn nhỏ làm việc như thế nào ?(nhanh thoăn thoắt, tay cầm gạch)
+ Bạn nhỏ so sánh mình giống ai?
Bạn nhỏ trong bài thơ thật là ngoan và chăm chỉ. Các con cần phải học
tập bạn nhé.
* Dạy trẻ đọc thơ :
- Mời cả lớp đọc 2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau đọc thơ.
Cô chú ý sửa sai và giúp đỡ trẻ đọc đúng lời đúng nhịp.
- Cho lớp đọc lại 1-2 lần.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố:
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ và siêng năng.
- Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân rộng sạch sẽ
- Phấn cho trẻ vẽ
- 2 Khăn bịt mắt
- Đủ đồ chơi tự do cho mỗi cháu.
II. Tiến hành:
* HĐCCĐ: Biết tạo ra âm thanh
- Các con biết không từ đôi bàn tay nhỏ nhắn của mình các con có thể tạo



chành
* Chơi tự do:

gìn đò chơi cẩn thận
- Trẻ biết luật chơi, cách
chơi, hứng thú chơi trò
chơi.
- Rèn luyện tính nhanh
nhẹn khéo léo và phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ cùng nhau chơi,
không tranh dành đồ chơi
của nhau.

nên âm thanh rất hay: Các con nhìn cô làm: Cô vỗ tay .
Các con cùng làm nào. Cho cả lớp vỗ tay để tạo ra âm thanh.
- Cô cầm xắc xô trên tay và hỏi trẻ: Đây là gì?
- Từ cái xắc xô này cũng có thể taọ nên âm thanh, cô gõ xắc xô cho trẻ
nhìn. Cho cả lớp cùng làm giống cô.
- Đây là cái trống và chiếc dùi, giờ các con cùng nghe âm thanh của trống
phát ra nhé. Cô đánh trống cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ làm theo cô.
Vừa rồi các con vừa tạo ra các âm thanh rất hay từ những dụng cụ âm
nhạc. Các con phải biết giữ gìn những dụng cụ đó cẩn thân gọn gàng nhé.
* TCGD:Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu trò chơi: “ Chi chi chành chành”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào
lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành chành”:
Chi - chi - chành – chành
Cái đanh thổi lửa

Con ngựa chết trương
Ba vương ngủ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù … ập
- Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón
tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại.
- Nếu không bắt được tay trẻ nào, cô và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có
trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô.
- Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì
(ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào
vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật
cóc về lại chỗ cô ngồi.
- Khi cô ra hiệu lệnh cho cả nhóm chạy xong, cô thả tay cho trẻ bị bắt chạy
đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như
bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trò chơi tiếp tục.


HĐC
- Nghe dân ca hò
khoan lệ thủy:
Hò giả gạo đêm
trăng

- Trẻ biết chăm chú lắng
nghe làn điệu hò giả gạo
đêm trăng.
- Trẻ biết thưởng thức
làn điệu dân ca hò khoan
Lệ Thủy
- Trẻ hứng thú tham gia

vào giờ học
KQMĐ: 95-97%

- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô chú ý bao quát trẻ.
* CTD: Chơi với lá cây, chong chóng
- Cô chú ý bao quát trẻ.
*Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Nhạc có lời làn điệu dân ca hò khoan Lệ Thủy " Hò giả gạo đêm trăng "
- Máy tính, loa vi tính
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Các con ạ hò khoan lệ thủy là một nét văn hóa của người xứ lệ được lưu
truyền qua bao thế hệ, để giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp này qua các làn điệu
dân ca của người xứ lệ thì hôm nay cô sẽ cho các con nghe làn điệu dân ca
hò hò giả gạo đêm trăng do cô chú ở câu lạc bộ hò khoan Lệ Thủy trình
bày
. Hoạt động 2: Nội dung
- Nghe dân ca hò khoan lệ thủy: "Hò giả gạo đêm trăng"
- Cô giới thiệu tên làn điệu dân ca hò giả gạo
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe 3 lần:
+ L1: Cô mở nhạc cho trẻ nghe
- Để các con cảm nhận sâu sắc hơn về làn điệu dân ca này thì các con hãy
lắng nghe thêm lần nữa nha.
+ L2: Cô mở nhạc kết hợp cho trẻ xem qua màn hình.
+ L3: Cô cho trẻ nghe lại lần nữa và hưởng ứng theo nhạc.
* Hoạt động 3:Kết thúc
+ Củng cố: Cô vừa được nghe làn điệu dân ca gì?
- Giáo dục : Các con phải luôn ngoan, học giỏi, vâng lời người lớn và biết

hát dân ca để giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp của người xứ lệ chúng ta.
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
* Nêu gương cuối tuần.
- Vệ sinh - Trả trẻ


* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................



×