KẾ HOẠCH TUẦN 10
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
Thời gian thực hiện: 18/11 đến ngày 22/11/2019
(Giáo viên thực hiện: Ngô Thị Nhung)
Hoạt động
Đón trẻ
TCS
Thể dục
sáng
Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động
góc
Hoạt động
học
Hoạt động
ngoài trời
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu.
- Nghe nhạc cổ điển 1 bài
- Trẻ biết làm một số công việc đơn giản khi được yêu cầu (xếp đồ chơi, cất dọn đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội của cô giáo 20/11
Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp
* Khởi động: Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- TV 2: 2 tay dang ngang đưa lên cao.
- Chân 1: Đứng khụyu gối
- Bụng 2. Đứng nghiêng người sang 2 bên.
* Hồi tỉnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1- 2 vòng .
Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp
Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau (ăn nhiều các loại thức ăn, không bỏ món ăn nào)
Nghe nhạc dân ca 1 bài: Ru con
+ Góc xây dựng:- Xây dựng vườn hoa.
+ Góc phân vai: -Chế biến các món ăn, làm bác sỹ, và bán các loại hoa .Biết chơi cùng bạn cùng cô thông
qua các trò chơi
+ Góc nghệ thuật: - Tô, vẽ, những món quà, làm thiệp tặng cô giáo.
- Hát những bài hát về chủ đề.
+Góc học tập: - Cát dán tranh làm sách về các hoạt động của cô giáo
- Xem tranh các hoạt động về ngày hội của cô.
+ Góc thiên nhiên: Chơi chăm sóc cho cây "tưới nước cho cây, lau lá".
PTTC
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
- Bò trong đường - Trò chuyện về
- Thơ: Cô giáo của - Dạy trẻ đếm trên - NH dân ca : Hò
hẹp (4mx0, 4m)
Ngày hội của cô
con
đối tượng trong khoan Lệ Thủy
giáo 20/11
phạm vi 2.
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
- Trò chuyện về - Biết bỏ rác đúng - Dạy trẻ biết cảm - Ôn thơ : Cô giáo -Dạy trẻ đọc đồng
ngày 20/11.
TCVĐ :
Thả đĩa ba ba
CTD:
Chơi với bóng, búp
bê, máy bay ngoài
trời.
Hoạt động
chiều
Trả trẻ
nơi quy định, không
nhổ bậy ra lớp.
TCVĐ:
Cáo và thỏ.
CTD:
Chơi với bóng, lá
cây, đồ chơi ngoài
trời.
ơn khi được nhận
quà, biết xin lỗi khi
mình làm sai...
TCDG :
Kéo co
CTD:
Chơi với máy bay,
chong chóng, đồ
chơi ngoài trời.
- Hướng dẫn trẻ
cách pha sữa bột
- Hướng dẫn trò
- Cho trẻ tập vẽ hoa
chơi mới: “Mèo
tặng cô.
đuổi chuột”.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
của con
TCVĐ:
Lộn cầu vồng
CTD:
Chơi với máy bay,
bóng, đồ chơi ngoài
trời.
- Sử dụng vở Toán
dao: Đi cầu đi
quán
TCVĐ:
Cáo và thỏ
CTD:
Chơi với bóng,
máy bay, chong
chóng, đồ chơi
ngoài trời.
- Biểu diển văn
nghệ cuối tuần
Thứ 2, ngày 18/11/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTTC):
*Thể dục: Bò
trong đường hẹp
(4mx0, 4m)
Mục tiêu
- Trẻ biết bò bằng hai bàn
tay và hai cẳng chân trong
đường hẹp mà không chạm
vào vạch.
- Rèn kỹ năng bò, biết phối
hợp tay này chân kia để bò
đúng động tác bò
- Trẻ biết tập các động tác
phát riển chung.
- Phát triển các tố chất vận
động, mạnh dạn và tự tin.
- Trẻ hào hứng tập luyện,
biết nghe lời cô giáo
- 95-97 % trẻ đạt
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân tập an toàn,sạch sẽ
- Vạch chuẩn, vạch đích.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1 : Ổn định.
Các con ạ muốn có sức khỏe tốt để đi học, các con phải ăn uống đầy đủ
chất, điều độ, ngoài ra cần tập thể dục đều đặn nữa. Nào chúng ta cùng
khởi động nào.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Khởi động: Trẻ đi trên nền nhạc không lời cô kết hợp khởi động các
động tác tay, chân, toàn thân sau đó chuyển đội hình 3 hàng dọc dãn
cách đều.
b. Trọng động
* Giai đoạn 1: BTPTC:
- Chúng mình vừa khởi động xong. Giờ cô và các con cô mời các con
cùng bước vào phần thi thứ 2 có tên “Cùng đồng diễn” (Cô mở nhạc bài
hát " Cô giáo miền xuôi" trẻ tập trên nền nhạc kết hợp với nhịp hô).
- TV 2: 2 tay dang ngang đưa lên cao. (4lx4n)
- Chân 1: Đứng khựu gối (2lx4n)
- Bụng 2. Đứng nghiêng người sang 2 bên. (2lx4n)
- Trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Giai đoạn 2: VĐCB:Bò trong đường hẹp (4mx0, 4m)
- Cho trẻ chơi " Trốn cô", khi trẻ mở mắt cô đưa ra bạn Búp bê và giới
thiệu với trẻ :
+ Hôm nay là sinh nhật của búp bê, búp bê mời các bạn lớp 3 tuổi A đến
nhà búp bê dự sinh nhật, các bạn có thích không?
Bây giờ Búp bê xin phép các bạn búp bê về nhà trước để chuẩn bị sinh
nhật nhé
+ Bạn Búp bê vừa mời các con đến sinh nhật bạn như để đến được nhà
của búp bê các con phải đi qua một đường hầm rất nhỏ và thấp vì thế các
bạn phải bò trong đường hẹp thì mới đến được nhà búp bê. Bây giờ các
con cùng xem cô bò trong đường hẹp trước nhé:
+ Cô làm mẫu :
- Cô làm mẫu lần 1 : cho cả lớp cùng xem một lần động tác chính xác, rõ
ràng.
- Cô làm mẫu lần 2 : cô kết hợp phân tích cho cháu hiểu động tác bò
trong đường hẹp cho cháu hiểu
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bò, cô bò về phía
trước, khi bò mắt ta nhìn thẳng bò bằng hai bàn tay và hai cẳng chân,
phối hợp tay này với chân kia để cho dễ bò và các con chú ý con đường
hẹp để bò sao cho không chạm vào con đường hẹp nha!đến đích cô đi về
đứng cuối hàng
+ Trẻ thực hiện:
- Tổ chức cho trẻ thực hiện 2 lần (mỗi lần 4 trẻ)
- Lần 3: Tăng độ khó đoạn đường dài thêm.
- Hỏi trẻ nhắc lại tên vận động
Giai đoạn 3 : TCVĐ : Cáo và thỏ
Cô cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn cô giới thiệu tên trò chơi nêu
cách chơi, luật chơi.
- Cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung
c. Hồi tỉnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân 2-3 lần.
Hoạt động 3: Kết thúc
+ Củng cố: Hôm nay các con vừa được học vận động có tên gọi gì?
+ Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chống được bệnh tật thì
ngoài việc ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ra thì các con cần phải
thường xuyên tập thể dục nha.
+ Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
HĐNT
- Trẻ biết ngày 20/11 là I. Chuẩn bị:
*HĐCĐ: Trò
ngày vui của cô giáo.
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ chơi.
chuyện về ngày
- Biết trong ngày 20/11 có - Clip về một số hoạt động trong ngày 20/11: văn nghệ, tọa đàm.
20/11
nhiều hoạt động: Tọa đàm, - Một số đồ chơi để trẻ chơi tự do như: búp bê, máy bay, bóng, đồ chơi
*TCDG: Thả đĩa văn nghệ…
ngoài trời.
ba ba
* CTD:
HĐC
Hướng dẫn trò
chơi mới: “Mèo
- Rèn khả năng quan sát và
giúp tẻ trả lời câu hỏi của
cô rỏ ràng mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời
cô giáo.
100% trẻ tham gia
- Trẻ biết tên trò chơi :
“Mèo đuổi chuột”, cách
chơi và luật chơi.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định:
Cho trẻ trẻ đọc bài thơ “cô và mẹ ” và trò chuyện với trẻ về bài thơ và
hướng trẻ vào nội dung giờ hoạt động.
Hoạt động 2: Nội dung
*HĐCĐ: Quan sát tranh vẽ các hoạt động của ngày hội 20/11( Văn
nghệ, tọa đàm,)
Cô nói cho trẻ biết: Ngày 20/11 hay còn gọi là ngày nhà giáo Việt
Nam, ngày hiến dương nhà giáo. Trong ngày 20/11 có nhiều hoạt động
sôi nổi.
- Cô mở clip về hình ảnh văn nghệ cho trẻ xem. Sau đó trò chuyện:
+ Các con vừa được xem hình ảnh về gì? (Các bạn nhỏ múa hát, các cô
giáo biểu diễn văn nghệ) (mời 4-5 trẻ trả lời)
Cô khái quát lại: Để kỹ niệm ngyaf nhà giáo Việt Nam 20/11 cô giáo
và các bạn nhỏ đã múa hát và biễu diễn các tiết mục văn nghệ rất hay.
Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
- Cô cho xuất hiện clip về hình ảnh toạn đàm cho trẻ xem sau đó trò
chuyện cùng trẻ: + Các con vừa xem hình ảnh về gì? (lễ tọa đàm)
- Trong lễ tọa đàm các con nhìn thấy ai? ( cô gợi ý để giúp trẻ trả lời)
(mời 4-5 trẻ trả lời)
Cô khái quát lại: Chúng mình vừa xem xong hình ảnh tọa đàm, trong
lễ tạo đàm có nhiều thầy cô và các bác lãnh đạo trên xã.
* TCDG:Thả đỉa ba ba
- Cô giới thiệu tên TC, CC, LC
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô chú ý bao quát trẻ.
* CTD: Cô cho trẻ ra sân chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị như. Chơi
với bóng, búp bê, máy bay đồ chơi ngoài trời
- Cô chú ý bao quát trẻ.
Hoạt động 3. Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Thuộc trò chơi mèo đuổi chuột
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
đuổi chuột”
- Rèn kĩ năng vận động cho
trẻ.
- 100 %Trẻ hứng thú tham
gia vào trò chơi.
- KQMĐ: 92-95 trẻ đạt.
II. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ ngồi hình chữ U
+ Giới thiệu: hoạt động hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con trò chơi
mang tên “Mèo đuổi chuột”
2. Hoạt động 2: Nội dung
Cô cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn cô giới thiệu tên trò chơi nêu
cách chơi, luật chơi.
+ Luật chơi: Chuột bị mèo bắt thì làm theo yêu cầu của lớp .
+ Cách chơi: Trò chơi thành từng nhóm, khoảng 7-10 trẻ, đứng thành
vòng tròn cầm tay nhau giơ cao lên đầu, đồng thanh hát. Chọn hai cháu:
một làm mèo, một làm chuột, đứng ở giữ vòng tròn tựa lưng vào nhau.
Khi nào các bạn hát đến câu cuối cùng thì “chuột” chạy, “mèo” duổi
theo.“Chột” chui vào “khe” nào (giữa hai bạn đứng giơ tay) thì “mèo”
phải chui đúng “khe” đấy, nếu “mèo” bắt được “chuột” thì “mèo” thắng
cuộc, hai cháu đổi vai cho nhau. Nếu “mèo” chui nhầm, phải ra ngoài
một lần chơi. Nếu “mèo” không bắt được “chuột”, sau một thời gian quy
định của trò chơi (đối với các cháu mẫu giáo nhỡ thời gian khoảng 3-5
phút một lần chơi) thì hai cháu đổi - Cho trẻ chơi 2-3 lần. Đổi vai cho
nhau ( chuột làm mèo, mèo làm chuột), trò chơi lại tiếp tục.
- Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung
3. Hoạt động 3: Kết thúc:
+ Cũng cố: Hôm nay các con được tham gia vào trò chơi gì?(Mèo đuổi
chuột) trẻ trả lời
+ Giáo dục: Tập trung chú ý trong khi hoạt động.
- Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
* Đánh giá hằng ngày:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 19/11/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTNT):
*KPXH: Trò
chuyện về ngày
nhà giáo Việt
Nam 20/11
Mục tiêu
- Trẻ biết được ngày 20/11
là ngày nhàgiáo Việt Nam,
là ngày giành cho các thầy,
cô giáo.
- Trẻ biết được môt số hoạt
động trong ngày 20/11
- Phát triển khả năng quan
sát, khả năng tư duy, ghi
nhớ có chủ định và ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý
và biết ơn các thầy cô giáo.
- KQMĐ: 93-95%
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng, chiếu cho trẻ ngồi học.
- Bài hát “Cô mẫu giáo miền xuôi” “Cô và mẹ”
- Một số clip về các hoạt động được tổ chức trong ngày 20/11 của trường
như: Tọa đàm, văn nghệ được trình chiếu trên PP.
- Bảng, que chỉ, một số ảnh về các hoạt động trong ngày 20/11, hoa cắt
sẵn, kéo dán để trẻ trang trí khi tham gia trò chơi.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
- Cho trẻ hát Cô và mẹ
- Các con ạ! Trong tháng 11 này có một ngày hội giành cho cô giáo của
các con đấy, chúng mình cùng tìm hiểu về ngày hội này nhé!
Hoạt động 2: Nội dung:
+ Trò chuyện về Ngày hội của cô giáo 20/11
- Cô nói cho trẻ biết về lịc sử của ngày 20/11
Ngày 20/11 là ngày kỷ niệm lớn của các thầy giáo cô giáo. Hằng năm
cứ vào ngày 20/11 là cả nước lại hướng về ngày hội và tổ chức nhiều
hoạt động sôi nổi để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
Cho trẻ xem các hoạt động trong ngày 20/11 qua clip trên màn hình
P.P và trò chuyện.
Tranh 1: - Cô cho trẻ xem clip văn nghệ.
- Các con vừa được xem clip về gì? (Văn nghệ) trẻ trả lời
- Các bạn nhỏ làm gì? (Múa hát rất vui) trẻ trả lời
-Ngoài các bạn nhỏ còn có ai nữa? (Các cô giáo hát rất hay) trẻ trả lời
+ Cô khái quát lại: Đúng rồi các con vừa được xem clip các bạn nhỏ và
cô giáo biểu diễn những tiết mục văn nghệ rất hay để chào mừng ngày
nhà giáo Việt Nam.
Tranh 2: Cho trẻ xem clip tọa đàm 20/11:
+ Trò chuyện:
- Các con vừa được xem clip về gì? (tọa đàm) trẻ trả lời
-Trong lễ tọa đàm các con nhìn thấy những ai? (cô giáo, các cô các bác
lãnh đạo xã, các anh chị học sinh) trẻ trả lời
- Bác lãnh đạo xã tặng hoa cho ai? (cô hiệu trưởng) trẻ trả lời
HĐNT:
* HĐCĐ: Biết bỏ
rác đúng nơi quy
định, không nhổ
bậy ra lớp.
* TCVĐ: Cáo và
thỏ
* CTD:Chơi với
vòng, gậy, máy
bay.
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi
quy định, không nhổ bậy ra
lớp
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
chung.
- Hứng thú chơi các trò chơi
- Đạt yêu cầu 94%.
- Các con nhìn thấy cô hiệu trưởng làm gì ?(lên phát biểu) trẻ trả lời
-Các anh chị học sinh làm gì? (múa hát) trẻ trả lời
Cô khái quát lại: Vào ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 thường tổ chức lễ
tọa đàm. Trong lễ tọa đàm có nhiều thầy cô giáo và các bác lãnh đạo xã.
Bác lãnh đạo xã lên chúc mùng và tặng hoa cho cô hiệu trưởng, và cô
hiệu trưởng đã lên phát biểu để cảm ơn. Còn các anh chị học sinh biễu
diễn những tiết mục văn nghệ rất hay để chúc mừng ngày vui của thầy
cô.
Ngoài ra để kỉ niệm ngày hội lớn của các thầy cô còn có nhiều hoạt
động khác nữa như: tổ chức các trò chơi dân gian, giao lưu bóng chuyền
của các cô giáo.
c.Trò chơi: Dán thiệp tặng cô
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ Dán thiệptặng cô”
+ Cách chơi: Lớp sẽ được chia thành 3 đội, mỗi đội ngồi thành 3 vòng
tròn và dán hoa vào những tấm thiệp cô đã chuẩn bị sẵn để tặng cho cô
giáo mình.Thời gian là một bản nhạc, đội nào dán được nhiều tấm thiệp
là đội chiến thắng.
- Cô mở nhạc cho trẻ dán thiệp
Hoạt động 3: Kết thúc :
+ Cũng cố: Cô cùng các con vừa trò chuyện về ngày gì ?( Trò chuyện về
Ngày hội của cô giáo 20/11 ) Trẻ trả lời
+ Giáo dục: Thầy cô giáo là người mẹ thứ 2 chăm sóc nuôi dạy các
con… Vì vậy các con phải biết yêu mến, kính trọng các thầy, cô giáo....
- cho trẻ tặng hoa cho cô giáo.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, chổ ngồi cho trẻ phù hợp
- Một số đồ chơi cho trẻ chơi.
II. Tiến hành:
- Ổn định tổ chức: Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân hoạt động.
*HĐCĐ: Biết bỏ rác đúng nơi quy định, không nhổ bậy ra lớp.
- Cho trẻ xem đoạn clip về hành động bỏ rác sai quy định
- Hỏi trẻ: + Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Hành động này đúng hay sai?
+ Nếu là con thì con sẽ làm gì? Bỏ rác ở đâu?
SHC
Cho trẻ tập vẽ
hoa tặng cô
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng vẽ nột cong, nột thẳng,
nột xiên… để vẽ được
nhiều loại hoa tặng cụ giỏo.
- Trẻ được làm quen với
các kỹ năng vẽ và tô màu
bức tranh đẹp.
- Cho trẻ xem hình ảnh lớp học sạch sẽ
- Hỏi trẻ: Đây là đâu? Lớp học như thế nào? Nếu bây giờ có bạn nhổ bậy
ra lớp thì sẽ như thế nào? Chúng ta có nên làm như vậy không?
=> Khái quát: Môi trường trong sạch sẽ cho chúng ta cuộc sống khoẻ
mạnh, thoãi mái. Vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn môi trường sạch sẽ,
bỏ rác đúng nơi quy định và không nhổ bậy ra lớp.
*TCVĐ: Cáo và thỏ
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát trẻ
* CTD: Chơi với vòng, gậy, máy bay..
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị như: Vòng, gậy, máy
bay.
- Cô bao quát trẻ chơi.
I. Chuẩn bị:
- Mẩu vẽ một số loại hoa của cô ( Hoa Hồng, Hoa Cúc, Hoa đồng tiền..)
- Giấy vẽ, bút sáp màu đủ cho trẻ..
II. Tiến hành.
* Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động.
- Cho trẻ xem mẩu vẽ và đàm thoại về các mẩu cho trẻ nghe.
- Cô vẽ mẩu và hướng dẫn cách vẽ cho trẽ xem.
- Cho trẻ tập vẽ lờn giấy cỏc loại hoa theo ý thớch của trẻ.
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát gợi ý để trẻ biết cách vẽ, nhắc trẻ tụ màu
bức tranh.
- Cũng cố: Cô vừa cho các con hoạt động gig?
- Nhận xét giờ học, cắm hoa bé ngoan.
- Vệ sinh - trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.....................................................................................
Thứ 4, ngày 20/11/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTNN):
*Văn học: Thơ:
Cô giáo của con
Mục tiêu
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác
giả.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu
được nội dung bài thơ.
- Rèn phát âm rõ ràng cho
trẻ.
- Rèn kỹ năng trả lời trọn
câu cho trẻ.
- Trẻ biết vâng lời cô giáo,
lắng nghe cô giáo giảng bài
- Kết quả mong đợi: 97%.
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử thơ “Cô giáo của con”
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cả lớp mình cùng cô hát bài “Cô giáo”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai ?( Cô giáo)
- Cô giáo của các con thường làm những công việc gì?( Cô giáo dạy học
vẽ, tô màu, học hát)
- Các con có yêu quý cô giáo không? ( dạ có)
Các con ạ! Cô giáo là người chăm lo cho các con từng ly từng tý từ
những bài học đầu tiên,cô còn là người mẹ hiền của các con nữa đấy. Cô
luôn yêu thương các con, dạy các con bao điều hay lẻ phải điều đó đã
được nhà thơ Hoàng Hà thể hiện trong bài thơ “Cô giáo của con” mà
hôm nay cô sẽ dạy các con.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp cho xem hình ảnh
* Trích dẫn đàm thoại
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
“ Mỗi khi vào lớp
…………………..
Đẹp như hoa rừng”
+ Nhà thơ miêu tả cô giáo như thế nào? (Cười thật tươi, say sưa giảng
bài, giọng cô ấm áp, đẹp như hoa rừng)
+ Khi vào lớp cô làm gì? (giảng bài) (2-3 trẻ trả lời)
- Cô giáo là người chăm sóc dạy bảo các con nên người, nên cô không
vui, không hài lòng khi thấy các bạn chơi nghịch, không nghe lời và cô
rất yêu thương những bạn ngoan.
“Bạn nào hay nghịch
……………………
HĐNT:
* HĐCĐ:
- Dạy trẻ biết
cảm ơn khi được
nhận quà, biết
xin lỗi khi mình
làm sai...
* TCVĐ: Kéo co
* CTD: Chơi với
chông chống và
lá cây
- Trẻ biết nói lời xin lỗi với
người khác. Biết nói lời
cảm ơn khi được người
khác giúp đỡ hoặc cho quà,
Xin lỗi khi làm sai.
- Rèn kỹ năng nói lời xin
lỗi, cảm ơn
- Trẻ hứng thú chơi các trò
chơi.
Cô yêu lắm đấy”
+ Cô không vui khi thấy các bạn như thé nào? (nghịch)
+ Cô yêu thương những ban nào ? (chăm ngoan”)
+ Muốn được cô giáo yêu thương các con phải làm gì? (phải chăm
ngoan, học giỏi)
- Đoạn cuối bài thơ tác giả viết về tình cảm mọi người dành cho cô giáo.
“Cô giáo của con
Ai mà chẳng qúy”
+ Cô giáo được mọi người như thế nào? (quý mến)
* GD trẻ biết vâng lời cô giáo và người lớn, chăm ngoan học giỏi, lắng
nghe cô giáo giảng bài.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc bài thơ theo cô 3 lần
- Cho trẻ đọc thi đua 3 tổ
- Cho trẻ đọc theo nhóm nhỏ
- Mời cá nhân trẻ đọc
( khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ )
- Cả lớp đọc lại bài thơ
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cũng cố ,giáo dục ,nhận xét ,tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ trò chơi tự do.
II. Tiến hành.
- Dặn dò trước lúc ra sân cháu trật tự vâng lời cô không xô đẫy bạn…
* HĐCĐ: Dạy trẻ biết cảm ơn khi được nhận quà, biết xin lỗi khi
mỡnh làm sai...
- Cho trẻ đọc thơ : “Cô dạy”. Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nhắc đến ai?
- À hôm nay lớp chúng mình có rất nhiều các cô giáo đến thăm và dự
giờ lớp chúng mình đấy chúng mình sẽ làm gì để cảm ơn các cô nhỉ?
( Vậy thay mặt cho lớp 3TA xin mời một cô đại diện lên nhận quà)
* Dạy trẻ nói lời cảm ơn:
* Trải nghiệm: Và xin mời một bạn trong lớp lên tặng quà cho cô nào.
Một bạn lên trao quà cho cô, cô nhận quà bằng 2 tay và nói: Cô xin! Cô
SHC
- Hướng dẫn trẻ
cảm ơn các con!
- Cô hỏi trẻ:
+ Bạn vừa làm gì?
+ Khi nhận quà cô đã nói như thế nào?
- Các con ạ! Khi được ai cho quà, kẹo bánh hay bất kì một thứ gì chúng
ta phải biết nói lời cảm ơn để thể hiện sự biết ơn đối với người đó.
- Không chỉ trẻ con mà người lớn cũng cần nói lời cảm ơn như thế.
*Dạy trẻ cách nói lời xin lỗi.
- Cô cho trẻ quan sát video
- Cô hỏi trẻ:
+ Bạn An đã làm gì?
+ Khi cô hỏi bạn An đã nói gì?
+ Bạn làm như vậy đúng hay sai? Tại sao?
- Khi chúng mình làm sai điều gì với bạn bè hay người lớn chúng mình
phải nói lời xin lỗi. Tay vòng trước ngực, đầu hơi cúi và nói lời xin lỗi
“Mình xin lỗi bạn!” hoặc “ Con xin lỗi cô”
+ Nếu không may làm bạn ngã thì các con phải làm gì?- Chúng mình nói
câu xin lỗi bạn như thế nào?
* Thực hành:
-Cô mời cả lớp cùng giúp bạn An nói lời xin lỗi với cô giáo.
- Các con ạ! Xin lỗi có nghĩa là chúng mình đã nhận ra điều làm chưa
đúng đối với bạn bè và người lớn. Những điều mà đáng lẽ không nên
làm mà các con vẫn làm các con phải biết xin lỗi.
* TCVĐ: Kéo co.
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức thật hấp dẫn cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát động viên trẻ chơi.
* CTD: Chơi với chông chống và lá cây
- Cô cho trẻ chơi với chông chống, lá cây.
- Cô bao quá trẻ chơi.
- Củng cố, nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa béngoan.
- Trẻ biết cách pha sữa bột I. Chuẩn bị:
để uống
- Bình đựng nước, 2 đến 4 thìa sữa
cách pha sữa bột - Trẻ hứng thú tham gia vào - Cốc, thìa
giờ học
II. Tiến hành:
- 85% đyc
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách pha sữa bột vì vậy các con
hãy chú ý xem cô pha sũa bột như thế nào nhé
Đầu tiên cô rót rước đun sôi để ấm vào ly sau đó cô sẽ thêm 2 ly sữa bột
vào ly nước
Các con hãy quan sát xem bây giờ ly nước đã chuyến sang màu gì?
Tiếp theo cô cho một thìa đường vào trong ly nước cô khuấy đều.
Tiếp đó cô sẽ uống. Các con cùng nếm xem sữa có vị gì nào?
Uống sữa có lợi gì hả các con?
Giáo dục: Uống sữa có nhiều chất bổ dưỡng giúp bé cao hơn, khỏe hơn,
thông minh hơn
* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 21/11/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTNT):
*Toán: Dạy trẻ
đếm trên đối
tượng trong
phạm vi 2
Mục tiêu
- Trẻ biết đếm trên đối
tượng trong phạm vi 2
- Trẻ biết xếp tương ứng 1-1
trong phạm vi 2
- Rèn kỹ năng xếp, đếm,
cho trẻ.
- Trẻ biết trật tự trong khi
hoạt động không phá đồ
dùng của bạn
- KQMĐ:93- 95%
Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Bài giảng điện tử, Que chỉ.
- Nhạc bài: “Cháu yêu cô chú công nhân, đội kèn tí hon”.
- 2 mô hình nhà có gắn 1 – 2 chấm tròn.
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: 2 quả cam màu xanh, 2 quả cam màu đỏ, 2 quả
cam màu vàng.
- Bảng (đủ cho mỗi trẻ một cái)
- Bút sáp, thẻ chấm tròn có số lượng là 1, 2
- Nhóm rau củ có số lượng là 1,2 vẽ trên giấy.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1. Ổn định tổ chức.
- Cô và trẻ hát bài “Bác nông dân”(Dựa trên nền nhạc bài cháu yêu cô
chú công nhân)
- Cô con mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến ai?
(Bác nông dân đã vất vả xớm hôm để là ra những hạt thóc, củ khoai…
cho các con ăn hàng ngày đấy)
- Về dự lớp mình hôm nay bác nông dân còn tặng lớp mình một món
quà, mời các con ngồi xuống xem bác nông dân tặng gì nào.
Hoạt động 2: Nội dung
a.Ôn nhận biết 1 và nhiều:
- Bác nông dân đã mang gì đến cho chúng mình đây:
+ Các con thấy có mấy củ su hào?
+ Có bao nhiêu củ khoai tây?
+ Có mấy cây bắp cải?
+ Có bao nhiêu củ cà rốt? (Kiểm tra, đếm – cả lớp cùng đếm)
b. Dạy trẻ đếm đến 2 – nhận biết nhóm có số lượng là 2.
- Bác nông dân còn tặng cho chúng mình mỗi bạn một rổ đồ dùng, các
con đi lấy đồ dùng mang về chỗ của mình nào
- Trong rổ của các con có gì?(quả cam)
- Các con tìm cho cô những quả cam màu xanh xếp ra nào.
- Các con đã xếp giống cô chưa? Cùng đếm xem cô xếp được mấy quả
cam màu xanh?
- Các con đếm xem trên bảng của các con có bao nhiêu quả cam màu
xanh?
( 1 – 2 tất cả là 2 quả cam màu xanh)(cho cá nhân trẻ đếm, cả lớp đếm)
- Các con tìm và xếp cho cô những quả cam màu đỏ dưới những quả
cam màu xanh nào, các con nhìn lên màn hình xem chúng mình đã xếp
được giống cô chưa? Các con đếm cùng cô nào(cá nhân trẻ đếm, cả lớp
đếm)
- Trong rổ của các con còn có gì nữa? (quả cam màu vàng)
- Các con xếp tất cả những quả cam màu vàng dưới những quả cam màu
đỏ cho cô nào.
- Cô cho trẻ đếm lại và nhắc lại về số lượng của từng nhóm quả.
- Cô cho trẻ đếm và cất từng đồ dùng.
HĐNT
*HĐCĐ: Ôn thơ:
Cô giáo của con
* TCVĐ:Lộn cầu
vồng.
*CTD:Chơi với
các đồ chơi cô
đó chuẩn bị
- Vừa rồi cô thấy chúng mình rất giỏi, chúng mình cất đồ dùng về bàn cô
thưởng chúng mình một trò chơi.
c. Trò chơi.
T/C1: Tìm nhà:
Cách chơi. Mỗi bạn chọn cho mình một thẻ có gắn 1 hoặc 2 chấm tròn,
các con hát theo nhạc, sau khi nhạc tắt cô hô « tìm nhà tìm nhà » thì các
con chạy thật nhanh về đúng nhà có số chấm tròn giống số chấm tròn có
trong thẻ của mình.
- Luật chơi: Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy bằng 2 chân về đúng nhà của
mình.
Cô cho trẻ chơi 2 lần (lần 2 cho trẻ đổi thẻ)
T/C 2:Nhanh và đúng.
Các con ngồi lại đây với cô và nghe cô hướng dẫn nào. Ở trò chơi này
các con hãy thật nhanh đếm và tìm nhóm rau quả có số lượng là 2 để
khoanh tròn nhé
Hoạt động 3 : Kết thúc.
+ Cũng cố: Các con vừa được học đếm trên đối tượng trong phạm vi
mấy?(đếm trên đối tượng trong phạm vi 2) trẻ trả lời
+ Giáo dục: Biết tật tự trong khi hoạt động không phá đồ dùng của bạn
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác - Sân bãi sạch sẽ, một số đồ chơi ở ngoài trời
giả, đọc thuộc thơ.
II. Tiến hành:
- Trẻ hứng thú chơi các trò * HĐCĐ: Ôn thơ: Cô giáo của con
chơi
- Cô đọc bài thơ 2-3 lần
- Chơi đoàn kết với nhau.
- Cho trẻ đọc lại bài thơ 2-3 lần
100% trẻ tham gia chơi.
- Cho đọc theo tổ
- Theo nhóm, cá nhân
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
* TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cô nêu luật chơi và cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
* CTD: Chơi với các đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Cô cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi cô đã chuẩn bị như: Dùng lá cây
để xếp hình các con vật, xếp hột hạt thành các hình đã học.
- Cô bao quát trẻ. Cũng cố, nhận xét giờ hoạt động
SHC:
- Trẻ biết lật trang vở và I. Chuẩn bị:Vở toán, bút sáp, bàn ghế cho mỗi trẻ.
Sử dụng vở toán cách cầm bút màu để tô
II. Tiến hành:Hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút
KQMĐ:90% đạt
Gợi ý hướng dẫn trẻ:
Tô màu đỏ bông hoa ở bình chỉ có một bông
Tô màu vàng những bông hoa ở bình có nhiều bông
Tô màu nâu nhóm con vật có một con
Tô màu vàng nhóm con vật có nhiều con
Cô bao quát và hướng dẫn những trẻ yếu.
* Đánh giá hằng ngày:
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 22/11/2019
Nội dung
HĐCĐ
(PTTM):
*Âm nhạc: Nghe
nhạc dân ca (hò
khoan Lệ Thủy)
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
- Trẻ chú ý lắng nghe nhạc
dân ca hò khoan Lệ Thủy
- Biết thể hiện minh họa
cùng với cô qua nhạc dân ca.
- Trẻ hát thuộc bài hát “Cô và
mẹ” và biết thể hiện tình cảm
khi hát.
- Giáo dục trẻ biết yêu
qúylàn điệu hò khoan lệ
thuỷ.
I . Chuẩn bị:
- Băng đĩa có bài hò khoan Lệ Thủy, nhạc không lời bài hát “ Cô và
mẹ”.
- Mũ âm nhạc
II. Tiến hành:
Hoạt động1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô mở nhạc bài hát “Cô và mẹ” cho trẻ nghe và hỏi trẻ:
+ Các con hãy lắng nghe xem giai điệu sau là bài hát gì nhé?
+ Ai sáng tác?
Hoạt động 2: Nội dung
+ Hát: Cô và mẹ
- Kết quả mong đợi:97%
HĐNT:
* HĐCĐ: Cho trẻ
đọc đồng dao bài:
Đi cầu đi quán
*TCVĐ: Cáo và
Thỏ
*CTD: Với đồ
chơi
- Trẻ thuộc bài đồng dao
-Trẻ thích chơi trò chơi,hiểu
cách chơi,luật chơi
-Trẻ thích chơi với đồ chơi.
- 85 - 90% đạt yêu cầu.
- Chúng ta cùng hoà vang theo giai điệu nhạc nào.
- Các con ạ! Bài hát "Cô và mẹ” của nhạc sỹ Phạm Tuyên đã viết với
giai điệu vui tươi dí dỏm. Nói đến tình cảm của cô giáo đối với các
con và cô giáo được ví như mẹ hiền.
-Bài hát thật vui nhộn, giờ các con hãy thể hiện niềm vui đó đi nào.
Cho lớp hát và đi về đội hình chữ U.
+ Cô mời 2nhóm bạn trai, bạn gái lên thể hiện tài năng.
+ Cả lớp hát lại 1 lần.
+ Nghe nhạc dân ca hò khoan Lệ Thủy
Các con ạ trong tháng 11 này cũng có 1 ngày hội rất đặc biệt giành
cho các cô giáo đấy, các con nhớ đó là ngày gì không?
À, đúng rồi đó là ngày 20/11, trong ngày này các con cũng đã thể hiện
tình cảm với cô bằng những bó hoa tươi thắm, để cảm ơn tình cảm đó
hôm nay cô sẽ giành tặng cho các con 1 làn điệu dân ca hò khoan Lệ
Thuỷ nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần
Hò khoan lệ thủy là một nét văn hóa của người xứ lệ được lưu truyền
qua bao thế hệ, chúng ta phải biết giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp này nhé!
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh hoạ
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần 3
- Cô hát lần 4 + cả lớp cùng minh hoạ
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cũng cố: Hôm nay cô các con nghe bài hát gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí làn điệu dân ca của quê hương mình.
- NXTD: Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
Phấn ,tăm,đồ chơi của trẻ
II.Tiến hành:
Ổn định trẻ:
* HĐCĐ: Cô giới thiệu tên bài đồng dao "Đi cầu đi quán"
Cô đọc bài đồng dao Đi cầu đi quán cho trẻ nghe 2 lần
Cho cả lớp cùng đọc bài đồng dao theo cô vài lần
Cho cả lớp đọc, cô chú ý nhắc nhở khi trẻ quên
Từng tổ đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ
HĐC
Biểu diễn văn
nghệ cuối tuần
- Trẻ hát thuộc lời và vận
động nhịp nhàng theo nhịp
bài hát.
+ Trẻ thành thạo khi chuyển
đội hình.
- Rèn cho trẻ khả năng cảm
nhận giai điệu âm nhạc.
+ Rèn tính mạnh dạn tự tin
cho trẻ.
- Trẻ biết chăm ngoan học
giỏi vâng lời người lớn để bố
mẹ vui lòng.
- KQMĐ: 93-95% trẻ đạt
Các con vừa đọc bài đồng dao gì?
*TCVĐ: Cô giới thiệu tên trò chơi “Cáo và thỏ”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* CTD: Trẻ chơi tự do với đồ chơi
-Trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ
. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ gọn gàng, chiếu cho trẻ ngồi.
- Bài hát: : Bài hát cái mũi, cả nhà thương nhau, chiếc khăn tay, nhà
của tôi.
II. Tiến hành:
- Mở đầu chương trình là ca khúc “Cả nhà thương nhau” tập thể lớp
thể hiện.
- Tiếp theo chương trình sẽ là giọng ca của bạn Diệu Anh, Tường An
với bài hát “Chiếc khăn tay” (trẻ hát múa)
- Các con ạ , chúng mình khôn lớn dưới mái nhà thân yêu để thể hiện
tình cảm của mình với ngôi nhà qua bài hát “Nhà của tôi” do tập thể
lớp trình bày.
- Các con vừa hát rất hay rồi, giờ các bạn nữ sẽ thể hiện giọng ca của
mình qua bài hát “Cái mũi” cô mời cả lớp cùng thưởng thức.
Bài hát cái mũi do tốp ca nam trình bày.
- Cô giáo là người mẹ thứ hai, dạy dỗ các con nhiều điều hay lẽ phải.
Giờ cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát “cô giáo miền xuôi” .
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
* Đánh giá hằng ngày:
........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………...