Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Việc lựa chọn giới tính thai nhi của những cặp vợ chồng sinh con theo ý muốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.84 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LƢƠNG THỊ YẾN NGỌC

VIỆC LỰA CHỌN GIỚI TÍNH THAI NHI
CỦA NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG SINH CON
THEO Ý MUỐN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC

Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Hà Nội-2016

MỤC LỤC

1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ...............................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài ...........................................................................................
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu ..............................................................
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................
4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................
5. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ....................................
6. Cấu trúc luận văn.......................................................................................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI......................


1.1 Các khái niệm và thuật ngữ khoa học ...........................................

1.1.1Gia đình đ

1.1.2Tỷ số giớ

1.1.3Các thực h
Nam hiện nay .................................................................................................................
1.2 Khung lý thuyết áp dụng ...................................................................
1.2.1Lý thuyết
1.2.2Lý thuyết
1.3 Thực trạng mất cân bằng giới tính ở Việt Nam và trên th ế
giới
27
Tiểu kết chương 1 ........................................ Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2. BỐI CẢNH VĂN HÓA DẪN TỚI HÀNH VI LỰA CHỌN
GIỚI
TÍNH TRƯỚC SINH ........................................... Error! Bookmark not defined.

2.1. Ý niệm về giá trị của con cái trong gia đình Error! Bookmark not
defined.


2


2.1.1.

Giá trị mang tính kinh tế c


defined.
2.1.2.

Vai trò duy trì nòi giống .....

2.1.3.

Nhân tố gắn kết cuộc hôn

Bookmark not defined.
2.2. Ý niệm về giá trị của con trai trong gia đình .... Error! Bookmark
not defined.
2.2.1. Giá trị mang tính kinh tế ............
2.2.2. Bổn phận nối dõi tông đường . Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Vai trò xã hội, nhân tố gắn kết và đảm bảo hôn nhân bền
vững của cha mẹ .............................................
Tiểu kết chương 2 ........................................
CHƯƠNG 3. HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM CON TRAI ..... Error! Bookmark not

defined.
CỦA CÁC CẶP VỢ CHỒNG ................................ Error! Bookmark not defined.

3.1Sinh và có con trai là ước muốn và “trọng trách” không th ể
chối
bỏ .............................................................................................................................
Error! Bookmark not defined.
3.1.1.

Có con trai


not defined.
3.1.2.

Hành trình

Bookmark not defined.
3.2. Chúng ta có thể vượt lên định kiến ..............
defined.
3.2.1.

Định kiến

3.2.2.

Vai trò của

Bookmark not defined.
3


Tiểu kết chương 3................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 33
PHỤ LỤC ẢNH................................................................ Error! Bookmark not defined.

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CBGTKS: Cân bằng giới tính khi sinh
KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình
LCGTTS: Lựa chọn giới tính trước sinh
SKSS: Sức khỏe sinh sản
SRB: Sex Ratio at Birth
Tỷ số giới tính khi sinh
TCTKVN: Tổng cục Thống kê Việt Nam
UNFPA: United Nations Fund of Population Activities
Quỹ dân số Liên hợp quốc
WB: World Bank
Ngân hàng thế giới
WHO: World Heathy Organization
Tổ chức y tế thế giới

3


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu trường h ợp...................9
Bảng 1.1: SRB ở một số quốc gia và khu vực trên thế giới.......................... 27
Bảng 1.2: Tỷ số giới tính khi sinh thời kỳ 1999 – 2011.................................29
Bảng 1.3: SRB phân theo vùng thời kỳ 2011 – 2015........................................29
Bảng 1.4: SRB phân theo thành thị, nông thôn thời kỳ 2000 – 2014.........31
Biểu đồ 1.1: SRB theo vùng và nông thôn/thành thị năm 2009.................. 32
Bảng 2.1: Mục đích khách hàng đến khám tại phòng khám thầy Phong
Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Thống kê LCGTTS phân theo độ tuổi Error! Bookmark not
defined.

4



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
“Chủ trương đẻ hai con của nhà nước là tuyệt vời nhưng hạn chế đẻ ít thì
người dân phải tìm, phải chọn, có nhiều người đi nạo thai bảy l ần. Bà hàng xóm ở
cạnh nhà tôi nạo thai chục lần, gần chết. Bà ấy bảo cao tu ổi v ẫn ph ải ho ạt đ ộng,
vẫn nạo thai, nếu không chồng đánh, nó bóp cổ, ch ạy sang nhà tôi kêu: “ch ị ơi, c ứu
em”. Già 52 tuổi rồi mà vẫn bị bóp cổ phải đẻ”. Câu chuy ện về ng ười hàng xóm
được một nữ lãnh đạo xã tại Hưng Yên kể lại trong cuộc nghiên cứu định tính về
“Sự ưa thích con trai ở Việt Nam” (UNFPA, 2011) đã gợi mở tính chất ph ức tạp
trong hành vi sinh đẻ của gia đình Việt. Đó không chỉ là bài toán gi ảm m ức sinh mà
còn chứa đựng yếu tố tâm lý, văn hóa truyền th ống trong b ối c ảnh y h ọc, khoa h ọc
công nghệ phát triển như hiện nay. Hệ quả trực tiếp của những điều này chính là
sự mất cân bằng giới tính khi sinh (sau đây viết tắt làCBGTKS).
Những ca mất CBGTKS đầu tiên ở Việt Nam được ghi nhận vào năm 1999 v ới
107,0 bé trai trên 100 bé gái (gso.gov.vn). Chỉ trong hơn một thập niên, tỷ số giới
tính khi sinh (SRB) ở nước ta đã tăng lên 112,3 (2012) ( gso.gov.vn) và được dự báo
sẽ lên đến đỉnh điểm là 115 vào năm 2020 (TCTKVN, 2009).
Hiện tượng nam hóa một cách bất thường về mặt nhân khẩu học đã gây ra
những tác động nghiêm trọng về kinh tế - xã hội (UNFPA, 2011) mà b ằng ch ứng rõ
ràng nhất là sự thiếu hụt nghiêm trọng nữ giới trong độ tuổi kết hôn ở Trung Qu ốc
và Hàn Quốc trong hơn một thập niên trở lại đây. Đó là k ết qu ả của tâm lý ưa thích
con trai, chính sách giảm sinh cùng sự làm dụng ti ến bộ khoa h ọc kỹ thu ật
(Gulmoto, 2009), dẫn đến việc LCGTTS. LCGTTS dù là bé trai hay bé gái cũng là bi ểu
hiện của sự bất bình đẳng giới. Ngược lại, chính tình trạng bất bình đẳng về gi ới
đã làm nảy sinh tâm lý ưa chuộng con trai và LCGTTS.
Cũng như một số quốc gia châu Á khác, những quan đi ểm của hệ tư tưởng
Nho giáo đã ăn sâu bén rễ vào đời s ống văn hóa, tinh th ần ng ười Vi ệt, tr ở thành b ệ
đỡ vững chắc cho hệ thống thân tộc cùng hình thức cư trú bên n ội (UNFPA, 2011).


5


Những giá trị mà con trai mang đến, khi đó trở thành kỳ v ọng, mong m ỏi của c ả ông
bà, cha mẹ, quy định tập quán sinh đẻ trong gia đình Việt Nam truyền thống (H ồ
Ngọc Châm, 2011).
Thành công của chiến dịch dân số - kế hoạch hóa gia đình(KHHGĐ) do Đảng
và Nhà nước Việt Nam vận động từ cuối thập niên 80 với khẩu hiệu mỗi gia đình
chỉ nên sinh từ một đến hai con (theo điều 2, Quy định về m ột s ố chính sách dân s ố
và KHHGĐ, 1988) (thuvienphapluat.vn) đã làm giảm số con của mỗi gia đình, điều
này đồng nghĩa với nguy cơ không có con trai tăng lên (Tr ần Th ị Thanh Loan, 2012).
Trong bối cảnh khoa học – kỹ thuật phát triển như hiện nay, người ta có th ể d ễ
dàng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế hỗ trợ LCGTTS để vừa có th ể sinh ít con
mà vẫn đảm bảo có con trai. Mặc dù những hậu quả mà mất CBGTKS gây ra đã
được nhà nước đẩy mạnh tuyên truyền trong thời gian gần đây nhưng “từ nhận
thức đến thay đổi hành vi là cả một quá trình, không thể thay đổi trong m ột s ớm
một chiều” [19, tr.41].
Trước thực trạng này, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện (UNFPA, 2009,
2011, 2012; Vũ Thị Cúc, 2012; Trần Minh Hẳng, 2012; Trần Thị Thanh Loan, 2012)
để đưa ra bức tranh toàn cảnh về tình hình mất CBGTKS ở Việt Nam, ch ỉ ra khía
cạnh văn hóa của tâm lý chuộng con trai, hậu quả của vi ệc d ư th ừa nam gi ới và xây
dựng giải pháp nhằm đứa SRB trở lại mức cân bằng. Những nghiên cứu này ch ủ
yếu xét đến việc nạo phá thai nhằm loại b ỏ các bé gái mà ít quan tâm đ ến vi ệc l ựa
chọn giới tính thai nhi trước khi mang thai.
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp lựa chọn giới tính thai nhi và các c ặp v ợ
chồng có thể dễ dàng tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng, ph ổ bi ến
nhất là internet. Áp dụng Đông y là một trong s ố các phương pháp ấy. Đây là m ột
quan niệm toàn diện, thống nhất, chỉnh thể trong công tác phòng b ệnh, ch ẩn đoán
bệnh và chữa bệnh, dựa trên nền tảng kết hợp lý luận các học thuy ết âm d ương,

ngũ hành và thiên nhân hợp nhất [45; tr. 27].Tuy nhiên, ph ần l ớn các c ặp v ợ ch ồng
đều có sự kết hợp giữa uống thuốc Bắc với một số cách khác.

6


2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Mất CBGTKS là một vấn đề nhân khẩu học, nảy sinh từ những hệ quả của văn
hóa truyền thống trong bối cảnh đời sống kinh tế - xã hội hiện đại. Các nghiên c ứu
về tình trạng này vì thế mà thường đi từ cách tiếp cận cấu trúc xã h ội, ràng bu ộc xã
hội để thấy được rõ sự chi phối của các khuôn mẫu, chuẩn mực v ề gia đình trong
xã hội đến tập quán, khuynh hướng sinh con trong gia đình Việt (Nguy ễn Văn
Chính, 1999; UNFPA, 2011; Vũ Thị Cúc, 2012).
Nguyễn Văn Chính là một nhà Nhân học đã dành nhiều quan tâm đến vai trò
chi phối của các khuôn mẫu, chuẩn mực trong xã hội về gia đình đ ến vi ệc sinh đ ẻ
từ cuối thập kỷ 90.Kết quả nghiên cứu trường hợp tại làng Giao của ông đăng trên
tạp chí Xã hội học (1999) bàn về mối quan hệ giữa tỉ l ệ sinh cao và v ấn đ ề s ử d ụng
lao động trẻ em trong xã hội nông thôn. Trong đó, yếu tố cấu trúc gia đình, các ràng
buộc văn hóa và các giá trị xã hội của trẻ em là nguyên nhân c ơ b ản c ủa tình tr ạng
mức sinh cao.
Trước tình trạng gia tăng đáng kể của SRB từ đầu thế kỷ 21 đến nay ở Việt
Nam, Quỹ dân số Liên hợp quốc đã thực hiện m ột số nghiên c ứu đ ịnh tính v ề th ực
trạng này ở nước ta. Các kết quả nghiên cứu đã làm nổi bật những yếu tố xã hội,
văn hóa và sức khỏe tác động đến tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam để th ấy đ ược
tâm lý ưa thích con trai trong mối liên hệ với tình trạng mất CBGTKS (UNFPA,
2011). Những người tham gia vào lựa chọn giới tính và công nghệ họ sử dụng để
lựa chọn và kiểm soát giới tính thai nhi là bằng ch ứng xác th ực mà báo cáo đ ưa ra
để thảo luận về chính sách, xây dựng và điều chỉnh tâm lý, hành vi yêu thích con trai
dẫn đến sự mất cân bằng giới tính ở Việt Nam hiện nay.
Một nghiên cứu khác của Vũ Thị Cúc (tạp chí nghiên cứu Gi ới và Gia đình,

2012)là tổng quan một số kết quả nghiên cứu đã có về vấn đề lựa ch ọn gi ới tính
thai nhi ở Việt Nam dưới góc độ nhân tố tác động. Đó là quan ni ệm gia tr ưởng,
chính sách KHHGĐ, sự phát triển của y học hiện đại. Tác giả ch ỉ ra rằng m ặc dù nhà
nước đã quan tâm, ban hành nhiều chính sách cụ thể đ ể ki ểm soát vi ệc l ựa ch ọn
giới tính thai nhi nhưng hiệu quả của pháp luật hiện nay vẫn còn nhiều hạn ch ế.

7


Mất CBGTKS là hệ quả của ba yếu tố: tâm lý ưa thích con trai, d ịch v ụ y t ế h ỗ
trợ và việc giảm mức sinh. Trong đó, yếu tố tâm lý, nhận th ức c ủa ng ười dân đ ược
xem như vấn đề cốt lõi (Guilmoto, 2009). Một số nghiên cứu (Trần Thị Thanh Loan,
2012; UNFPA, 2012) đã cung cấp quan điểm, thái độ cũng như nhận th ức của ng ười
dân về vấn đề mất CBGTKS ở Việt Nam. Nghiên cứu trường hợptại Hưng Yên
củaTrần Thị Thanh Loan đã đưa ra nhận thức của những người tham gia tr ả l ời
nghiên cứu về nguyên nhân và hậu quả của tình trạng mất cân bằng gi ới tính đang
diễn ra hiện nay (Tạp chí nghiên cứu Giới và Gia đình, 2012). Ng ười dân nh ận th ức
rất rõ việc dư thừa nam giới làm gia tăng thêm nhi ều v ấn đề xã h ội, không nh ững
không cải thiện được vị thế của phụ nữ mà còn đẩy phụ nữ đến chỗ yếu thế hơn.
Báo cáo “Nghiên cứu về giới, nam tính và sự ưa thích con trai ở Nepal và Vi ệt
Nam” (UNFPA, 2012) đã cung cấp cái nhìn tổng thể từ góc độ của nam gi ới ở Vi ệt
Nam và Nepal về vấn đề bình đẳng giới, thái độ với trải nghiệm về bạo l ực, thái đ ộ
với pháp luật và chính sách về quyền và sức khỏe sinh sản (SKSS), tâm lý ưa thích
con trai. Trong báo cáo này, nhận thức về tầm quan tr ọng của con trai – con gái c ủa
nam giới được đặt trong tương quan các yếu tố dẫn đến tâm lý ưa thích con trai ở
Việt Nam và Nepal.
Đi từ Nhân học y tế là một hướng tiếp cận mới về mất CBGTKS ở Vi ệt Nam
(Trần Minh Hằng, 2012). Luận án Tiến sĩ “Nạo phá thai lựa chọn giới tính thai nhi ở
Việt Nam: nghiên cứu trường hợp tại một bệnh viện ở Hà Nội” của Trần Minh
Hằng đã chỉ ra những yếu tố tạo áp lực khiến các cặp v ợ ch ồng mong mu ốn và l ựa

chọn giới tính cho con. Cụ thể, họ đã lựa chọn gi ới tính thai nhi tr ước khi th ụ thai,
xác định giới tính trong thời gian mang thai và nạo phá thai khi không đạt được k ết
quả như mong muốn. Tác giả cũng đã nhấn mạnh đến vấn đề nạo phá thai đ ể l ựa
chọn giới tính thai nhi, nêu bật mâu thuẫn gi ữa thực tế và chính sách, đ ồng th ời
đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất cụ thể nhằm khắc phục và hạn chế tình tr ạng
này.
Các tài liệu nói về gia đình, cấu trúc gia đình cũng như những chuẩn mực trong
gia đình Việt khá nhiều. Trong đó, việc sinh con trai được bàn đến như một l ối suy

8


nghĩ đã trở thành khuôn mẫu, quy định vị thế cũng như hành vi c ủa các thành viên
trong gia đình và xã hội. Khi mang thai, vi ệc dễ dàng s ử d ụng d ịch v ụ siêu âm ch ẩn
đoán giới tính và nạo phá thai sàng lọc gi ới tính tr ước sinh tr ở nên d ễ dàng h ơn đã
dẫn đến mất CBGTKS hiện nay. Tuy vậy, vấn đề lựa chọn gi ới tính tr ước khi mang
thai bằng can thiệp y học để cá nhân khẳng định vị thế của mình vẫn chưa được
bàn đến nhiều.
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu
LCGGTS là việc can thiệp có chủ đích để con sinh ra mang gi ới tính nh ư mong
muốn. Hiện nay, ở Việt Nam có khá nhiều phương pháp LCGTTS được các cặp v ợ
chồng áp dụng, bao gồm cả trước khi thụ thai (sẽ được trình bày c ụ th ể h ơn trong
chương 1) và trong quá trình mang thai. Do những hạn chế về mặt th ời gian, nguồn
lực tài chính cũng như chuyên môn nên trong khuôn khổ luận văn này, tác gi ả ch ỉ đi
vào nghiên cứu những cặp vợ chồng sử dụng Đông y (uống thuốc Bắc, có kết h ợp
với một số biện pháp khác) để LCGTTS mà chưa ti ến hành nghiên c ứu ở nhóm đ ối

tượng sử dụng Tây y, cầu tự hay các biện pháp khác. Tên đ ối tượng nghiên c ứu đã
được thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh. Ngoài hai trường hợp là cặp v ợ
chồng LCGTTS được lựa chọn để thực hiện nghiên cứu trường hợp, các kết quả
nghiên cứu còn được thu thập từ gia đình, họ hàng, hàng xóm của hai trường hợp
này. Phỏng vấn sâu cũng được tiến hành trên những cặp vợ chồng có th ực hành
LCGTTS khác mà tác giả tiếp cận được.
Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu trường h ợp

Thông tin
Tên

9


Tuổi
Nghề
nghiệp
Quê quán
Nơi cư trú
Số con
Mục đích

LCGTTS đồng nghĩa với việc các cặp vợ chồng có thể mong muốn và s ử dụng
biện pháp để sinh con trai hoặc con gái như ý muốn. Thực tế tại địa bàn nghiên c ứu
cũng như các thống kê, dự báo về SRB ở Việt Nam (TCTKVN) ở Vi ệt Nam hi ện nay
là bằng chứng cho thấy các bé trai được ưa thích và lựa ch ọn nhi ều h ơn h ẳn so v ới
các bé gái. Trong nghiên cứu này, tác gi ả chỉ đi vào nghiên c ứu vi ệc l ựa ch ọn sinh
con trai của các cặp vợ chồng.
Phạm vi nghiên cứu
Không gian: phòng khám Đông y của thầy Phong, 61 tuổi (tên người cấp tin đã

được thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh) tại Quế Võ, Bắc Ninh. Đây là m ột
phòng khám cá nhân, có thời gian hoạt động từ 7h30 đến 18h t ất cả các ngày trong
tuần, do thầy Phong trực tiếp đảm nhận từ việc bắt mạch, kê đ ơn, bốc thu ốc.
Khách hàng đến khám thuộc nhiều đối tượng khác nhau nhưng đại đa s ố đ ều ở
Đồng bằng sông Hồng – khu vực có SRB cao nhất cả nước (xem bảng 1.3).
Thời gian điền dã: Do đề tài đi vào nghiên cứu trường hợp nên tác giả cần có
thời gian tìm kiếm, tiếp cận và tạo dựng lòng tin v ới đối tượng nghiên cứu. Đ ể làm
được điều đó, tác giả đã đến các phòng khám Đông y để tìm kiếm các cặp v ợ ch ồng
có thực hiện LCGTTS, sau đó việc thực hiện nghiên cứu sâu mới có th ể ti ến hành. Vì
vậy, thời gian nghiên cứu được chia thành hai giai đoạn:

10


-

Từ 5-9/2015: Khảo sát tại phòng khám Đông y nhằm thu thập những

thông tin định lượng, tìm kiếm và tạo dựng mối quan hệ đối với chủ th ể
nghiên cứu.
Từ 7/2015 – 12/2015: Khảo sát, nghiên cứu theo cặp đối với những
cặp vợ
chồng được lựa chọn để nghiên cứu sâu.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp điền dã.Tác giả trực tiếp tới địa bàn nghiên cứu, quan sát th ực
trạng LCGTTS tại một phòng khám Đông y, tìm ki ếm và ti ếp cận các c ặp v ợ ch ồng

có LCGTTS để từ đó thực hiện nghiên cứu trường hợp.
Phương pháp câu chuyện cuộc đời.Mục tiêu của phương pháp này là tìm hiểu
các cặp vợ chồng được nghiên cứu trong bối cảnh thời gian dài, từ khi h ọ k ết hôn
cho đến khi họ quyết định can thiệp LCGTTS (đối với những cặp vợ chồng LCGTTS)
hoặc quá trình chữa trị vô sinh, hiếm muộn (nghiên cứu trường hợp vô sinh, hi ếm
muộn) để thấy suy nghĩ của bản thân họ về việc này diễn ra như th ế nào trong
suốt thời gian đó và có sự thay đổi gì trong nhận thức đó hay không?
Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện. Do đặc thù của đề tài nghiên
cứu, việc tiếp cận địa bàn và đối tượng nghiên cứu gặp nhi ều khó khăn, m ẫu
nghiên cứu được lựa chọn dựa trên sự thuận lợi, tính dễ tiếp cận và đồng thu ận
của đối tượng nghiên cứu. Việc nghiên cứu trường hợp, trong điều kiện nhân lực và
tài chính hạn chế chỉ có thể thực hiện được ở một số ít đối tượng có sự đồng thuận
cao và nhiệt tình giúp đỡ tác giả.
Số lượng mẫu: 3. Trong đó: 2 trường hợp LCGTTS và 1 trường hợp vô sinh,
hiếm muộn.
Thông tin về đối tượng nghiên cứu: đã trình bày trong phần đối tượng và
phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp phân tích mạng lưới xã hội, vốn xã hội:
Mục đích: Nghiên cứu sâu đến mức tối đa có th ể những cặp đôi này đ ể thu
được kết quả sâu sắc hơn, hiểu được sâu sa động cơ, tâm lí, nhận th ức của h ọ xoay
quanh


11


việc sinh con theo ý muốn. Tìm hiểu các nguồn lực kinh tế, v ốn tri th ức, m ối quan
hệ xã hội có tác động như thế nào đến việc suy nghĩ và quy ết đ ịnh can thi ệp
LCGTTS.
Số lượng mẫu: 3, trong đó, 2 mẫu sinh con theo ý muốn và 1 mẫu ch ữa vô

sinh, hiếm muộn.
Phương pháp phân tích dữ liệu diễn ngôn: Phân tích suy nghĩ, tâm lí của các
cặp được nghiên cứu thông cách thái độ, giao tiếp hàng ngày của h ọ về v ấn đ ề con
cái, gia đình, rộng hơn là yếu tố văn hóa, xã hội để thấy được mức đ ộ quan tâm đ ến
giới tính cho của con họ. Họ muốn có con trai hay con gái hay đủ cả trai l ẫn gái do ý
thích cá nhân hay giới tính của con còn chứa đựng nh ững mong mu ốn, kỳ v ọng nào
khác của cha mẹ.
Phương pháp quan sát:Quan sát những cặp đôi tìm đến hai phòng khám được
lựa chọn làm địa bàn nghiên cứu để thấy được thái độ, tâm trạng của họ khi đến
đây.
4.2.

Khó khăn và thách thức trong tiếp cận nghiên cứu

SRB hay nạo phá thai lựa chọn giới tính là những vấn đề nổi cộm, được
UNFPA và một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam quan tâm. Vi ệc LCGTTS cũng đã đ ược
bàn đến rất nhiều trong các báo cáo của UNFPA, tuy nhiên, vẫn chưa có nhi ều
nghiên cứu trường hợp về những cặp vợ chồng LCGTTS. Đây không phải vấn đề
quá nhạy cảm, song việc tiếp cận địa bàn nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu cũng
có một số khó khăn, hạn chế nhất định.
4.2.1. Khó khăn khi tiếp cận địa bàn nghiên cứu và đối t ượng nghiên c ứu
Phòng khám Đông y đầu tiên mà tác giả tìm đến là của thầy Đông, ở Yên Phong
– Bắc Ninh (tên người cấp tin đã được thay đổi để đảm bảo nguyên tắc ẩn danh).
Đây là một phòng khám theo mô hình gia đình, có quy mô khá l ớn và chuyên môn
hóa với nhà xe, nơi lấy số thứ tự và chờ khám, người khám, người b ốc thu ốc riêng.
Bệnh nhân đến khám sau khi gửi xe ở nhà con trai thầy Đông sẽ được phát s ố th ứ
tự khám do số lượng khách khá đông. Sau đó, khách ngồi đợi trong sân nhà th ầy,
chờ đến lượt vào khám. Thầy sẽ trực tiếp bắt mạch, kê đơn cho từng người. Sau khi
khám xong, khách ra ngoài tiếp tục ngồi đợi con trai th ầy (cũng là th ầy thu ốc) b ốc
thuốc. Tùy vào



12


tình trạng sức khỏe từng người và nhu cầu, khoảng cách địa lí xa hay g ần, m ỗi
người thường được kê chín hoặc 18 thang thuốc.
Tác giả biết đến phòng khám của thầy Đông nhờ sự gi ới thi ệu của m ột người
quen và được cảnh báo rằng: “cẩn thận không người ta tưởng là nhà báo ng ười ta
đuổi đấy”. Lần đầu đến đây, tác giả chưa giới thiệu về đề tài nghiên của mình mà
đến với tư cách khách hàng, lấy số và xếp hàng vào khám như nh ững c ặp v ợ ch ồng
khác (cùng với một người nam, đóng giả làm vợ chồng). Để có th ể th ực hi ện nghiên
cứu, tác giả cần phải khảo sát tại địa bàn trong thời gian dài và tìm ki ếm đ ối t ượng
nghiên cứu. Việc đóng giả làm khách hàng không th ể thực hi ện đ ược b ởi tác gi ả sẽ
bị thầy hoặc người trông xe nhớ mặt. Và điều quan tr ọng là cách làm này vi ph ạm
đạo đức trong nghiên cứu. Vì vậy, sau hai lần đóng vai khách hàng, tác gi ả đã trình
bày rõ mục đích nghiên cứu với thầy Đông nhưng thầy từ chối giúp đỡ. Bởi lẽ,
lượng người đến khám mỗi ngày ở đây khá đông, đặc biệt là vào hai ngày cu ối tu ần.
Phòng mạch của thầy hoạt động có giấy phép và được hiệp hội Đông y Bắc Ninh
thông qua nhưng trên các phương tiện thông tin đại chúng v ẫn có khá nhi ều lu ồng
ý kiến trái chiều về chất lượng. Vì vậy, dù đã gi ới thi ệu mình là nhà nghiên c ứu và
đảm bảo tính bảo mật của thông tin thu thập được nhưng thầy Đông vẫn nghi ngờ
và từ chối giúp đỡ.
Không nhận được sự hợp tác từ phía chủ phòng khám, tác giả đã v ận d ụng các
mối quan hệ xã hội của bản thân và tìm được ba cặp v ợ ch ồng có can thi ệp đ ể sinh
con theo ý muốn. Việc nghiên cứu sâu có thể tiến hành với hai trên ba cặp v ợ ch ồng
này nhưng ngoài nghiên cứu trường hợp, điều tác giả muốn là làm một th ống kê
định lượng về những đối tượng lựa chọn giới tính thai nhi l ại không th ể th ực hi ện
được.
Dưới sự gợi ý của một người bạn, tác giả đã sử dụng mạng xã hội để tìm ki ếm

đối tượng nghiên cứu. Một điều thú vị là tất cả các bài đăng tin gi ới thi ệu c ụ th ể v ề
mục đích, mong muốn của tác giả trên m ột số trang m ạng nh ư Facebook, di ễn đàn
webtretho, lamchame đều không nhận được bất cứ phản hồi nào. Nhưng khi bài
đăng chuyển sang dạng: “Có ai đang có nhu cầu sinh con trai cho em xin đ ịa ch ỉ l ấy

13


thuốc và kinh nghiệm?” hoặc “Có mẹ nào biết chỗ bốc thuốc đẻ con trai hay ch ữa vô
sinh hiếm muốn không?” thì nhận được rất nhiều phản hồi, chia sẻ kinh nghiệm
của thành viên diễn đàn. Bốn bài đăng trên fan page webtretho có tổng s ố 57 bình
luận của năm thành viên, tác giả nhận được một tin nhắn và một cu ộc đi ện tho ại;
hai bài đăng trên fan page lamchame cũng nh ận được 12 bình lu ận c ủa hai thành
viên. Điều này cho thấy rằng tâm lý chung của các thành viên trên m ạng xã h ội ch ỉ
quan tâm đến những người có cùng mục đích sinh con theo ý mu ốn gi ống nh ư h ọ
và sẵn sàng tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm rất nhiệt tình, nhưng lại e dè công vi ệc của
các nhà nghiên cứu và báo giới. Nếu không ngại ngùng, người ta cũng sẽ bàng quan,
không quan tâm. Về sau, khi trực tiếp đến một phòng khám Đông y khác ở Qu ế Võ,
Bắc Ninh, tác giả cũng gặp phản ứng tương tự như vậy của các cặp v ợ ch ồng đ ến
khám.
Việc tìm kiếm đối tượng nghiên cứu trên mạng cho hội cho thấy những khả
quan bước đầu, có thể tìm kiếm được một số lượng người lựa chọn giới tính thai
nhi. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu định lượng có th ể không mang tính bao quát do
mẫu không mang tính đại diện. Trong số chín phản hồi tác giả nhận đ ược trong
vòng một tuần, có năm trường hợp LCGTTS và bốn trường hợp hiếm muộn và cả
chín trường hợp đều ở độ tuổi dưới 35, trình độ học vấn Đại học. Các đối tượng
nghiên cứu tìm kiếm được trên mạng xã hội chỉ tập trung vào một s ố nhóm nh ư
dân công sở, người có trình độ học vấn cao, trẻ tuổi và sống tập trung ở khu vực
thành phố, thị xã, thị trấn. Những người cũng lựa chọn giới tính thai nhi nhưng s ống
ở vùng nông thôn, làm các công việc lao động chân tay và ở đ ộ tu ổi trung niên b ị b ỏ

qua bởi nhóm đối tượng này phần lớn đều không sử dụng internet. Nếu có, vi ệc
tham gia các diễn đàn, mạng xã hội của họ cũng rất hạn ch ế. Mặc dù có m ột vài
người khá nhiệt tình khi biết được mục đích nghiên cứu của tác gi ả nh ưng vi ệc s ử
dụng mạng xã hội để thực hiện nghiên cứu không khả quan. Một thành viên trên
fan page webtretho đã giới thiệu tác giả đến phòng khám của th ầy P ở Đình Trám –
Bắc Giang. Tuy nhiên, do bốc thuốc Bắc chỉ là nghề phụ của thầy nên khách hàng
nếu muốn đến khám thường phải


14


hẹn lịch trước với thầy. Vì vậy, phòng khám của thầy rất vắng khách, việc ti ến
hành nghiên cứu ở đây cũng không thuận lợi.
Trong lúc đang gặp khó khăn khi tìm kiếm và tiếp cận địa bàn nghiên cứu,
thông qua một người quen, tác giả được giới thiệu đến phòng khám của thầy
Phong
ở Quế Võ, Bắc Ninh. May mắn rằng thầy Phong trước khi quay tr ở về nhà h ọc
nghề bốc thuốc gia truyền vốn là một nhà văn, nhà báo nên ngay khi tác gi ả
trình bày về đề tài nghiên cứu, thầy đã hiểu và đồng ý đ ể tác gi ả hàng ngày
đến quan sát,làm các công việc phục vụ cho đề tài.
Khác với phòng khám của thầy Đông, phòng khám của th ầy Phong ch ỉ có m ột
mình thầy làm việc, từ bắt mạch, kê đơn đến bốc thuốc. Thầy cũng là ng ười khá
khó tính. Nếu lượng khách đến khám đông, công việc nhi ều, khách hàng th ắc m ắc
quá nhiều thì có thể bị thầy đuổi về. Vì vậy, trong gần một tháng đ ầu tiên, dù đ ược
thầy tạo điều kiện, song công việc chính của tác giả khi đến đây là phụ giúp th ầy
bốc thuốc. Vào những ngày vắng khách và xen kẽ trong lúc th ầy Phong b ắt m ạch,
tác giả tranh thủ làm quen, giới thiệu với các cặp v ợ ch ồng đ ến khám. Vi ệc trao đ ổi
cụ thể với các đối tượng nghiên cứu chỉ thực hiện được khi tác giả trực tiếp đến
nhà của họ.

Khó khăn khi tiếp cận đối tượng nghiên cứu
Mặc dù được thầy Phong tạo điều kiện giúp đỡ, giới thiệu với khách hàng:
“Đây là sinh viên đang làm luận văn về vấn này, không phải nhà báo nên có h ỏi gì các
cháu cứ trả lời” nhưng lại một lần nữa, tác giả vấp phải sự e dè, th ờ ơ từ phía các
cặp đôi. Họ đùn đẩy cho nhau và từ chối giúp đỡ tác giả. Nếu có, sự giúp đ ỡ ấy
thường không đủ để tiến hành nghiên cứu sâu. Hầu hết các c ặp v ợ ch ồng sinh con
theo ý muốn đều mang tâm lý bàng quan khi có ai đó h ỏi v ề v ấn đ ề này v ới m ục
đích tìm hiểu, “hỏi để biết”, để nghiên cứu. Tuy nhiên, họ lại rất s ẵn sàng tâm s ự,
chia sẻ với những người
cùng hoàn cảnh. Đây là phản ứng thường gặp, không chỉ đối v ới nh ững người ở đ ộ
tuổi trung niên mà ngay cả với những người trẻ tuổi, hiện đại và không g ặp m ặt
trực tiếp như khi tác giả đặt vấn đề nghiên cứu trên mạng xã hội. Đi ều này xuất


phát từ tâm lý mong muốn tìm kiếm một sự đồng cảm của mỗi cá nhân. Người ta
cho rằng

15


chỉ những người cũng giống như mình mới cần biết, có thể bi ết và hi ểu được câu
chuyện của mình. Việc có ai đó nghiên cứu về lựa chọn giới tính thai nhi hay sinh
con theo ý muốn có vẻ như không liên quan đến họ, mà liên quan đ ến ai đó, r ằng
nhà nghiên cứu sẽ tìm hỏi những người khác chứ không ph ải là mình. Vi ệc “b ị” tìm
hiểu, nghiên cứu dường như phiền phức và vô bổ đối với họ. Bởi lẽ, họ sẽ không
tìm được sự đồng cảm hoặc những chia sẻ của họ cũng không giúp thêm ai th ỏa
mong ước có con trai.
“Em hỏi thì chị nói thế thôi chứ chắc em cũng chẳng hiểu được đâu”
(Phỏng vấn sâu, nữ, 29 tuổi, lao động tự do, Chương Mỹ - Hà Nội, 2015,
thầy Phong)

Một bất lợi nữa của tác giả khi tiếp cận đối tượng nghiên cứu đó là tu ổi tác.
Câu hỏi đầu tiên mà tác giả nhận được khi đến với các cặp v ợ ch ồng là “Cháu đã có
chồng chưa” hoặc “em có gia đình chưa”. Ngay khi biết tác giả chưa có gia đình, họ
tỏ rõ sự thất vọng mặc dù tác giả đã cố gắng giải thích cho họ hi ểu v ề công vi ệc
của mình.
“Thế thì khó đấy. Cháu chưa chồng con gì thì không hi ểu đ ược đâu”
Hay “Cháu cũng tầm tuổi con gái chú, ăn ch ưa no, lo ch ưa t ới thì làm sao mà
hiểu được”.
(Phỏng vấn sâu, nam, 47 tuổi, nông dân, Vĩnh Phúc, 4/2015, thầy
Đông) 4.2.2. Thái độ và phản ứng xã hội trước đề tài nghiên cứu
Phản ứng đầu tiên mà tác giả gặp phải đó là của bạn bè, đ ồng nghi ệp và
những người xung quanh.
Một số người bạn ủng hộ nhưng vẫn cảnh báo những khó khăn mà tác gi ả có
thể gặp phải khi triển khai đề tài này.
“Đề tài này cũng mới nhưng chị sợ khó làm đấy. Không ph ải ai ng ười ta cũng
nói
đâu”.
(Đồng nghiệp, nữ, 38 tuổi, công chức, Hà Nội,
3/2016) “Cậu làm ra ngô ra khoai cái này thì cũng được đấy. Nh ưng nhìn c ậu
như phóng
viên thế này cẩn thận đến bị ăn đòn thì khổ” .


16


(Bạn học, nữ, 25 tuổi, Hà Nội, 3/2015)
Cũng có nhiều người e dè, ngăn cản tác giả bởi đề tài này khá nhạy cảm và khó
tiếp cận.
“Sao không chọn cái khác mà làm, làm cái này làm gì cho khó ra?”

(Bạn học, nữ, 27 tuổi, Hà Nội, 3/2015)
“Thế này khác gì tự nhiên đi lấy cái dây xong trói mình l ại. Em làm cái mà ng ười
ta làm trước rồi cho nó đỡ vất vả”
(Đồng nghiệp, nam, 28 tuổi, Hà Nội, 3/2016) Những khó khăn mà người thân quen
cảnh báo, tác giả cũng đã có thể lường được trước nên không bất ngờ khi gặp
những phản ứng này. Tuy nhiên, vẫn có khá nhiều tỏ ra dè chừng, lảng tránh khi
biết đề tài mà tác giả đang theo đuổi. Mặc dù sinh con đẻ cái vốn được coi là đi ều
hết sức bình thường, như một lẽ tự nhiên nhưng tìm hiểu về vấn đề sinh đẻ lại dễ
bị người xung quanh đánh giá bởi tác giả là nữ giới, trẻ tuổi và chưa lập gia đình.
Nhiều người cho rằng con gái chưa có gia đình mà tìm hiểu về vấn đề sinh đẻ đ ồng
nghĩa với việc hiểu hết những chuyện nam nữ. Những người con gái như vậy dễ bị
cho là không đứng đắn, đặc biệt là đối với cái nhìn của
nam giới.
“Thế em đã biết hết (về chuyện nam nữ - chú thích của tác giả) ch ưa mà đòi
làm?”
(Bạn học, nam, 27 tuổi, Hà Nội, 4/2015)
“Giỏi nhỉ, chị biết hết rồi à? Em thấy bảo còn phải nghiên cứu cả các t ư th ế n ữa
đấy.”
(Bạn học, nam, 24 tuổi, Hà Nội, 3/2015)
Phản ứng của bạn bè, đồng nghiệp trước đề tài nghiên cứu của tác giả là bằng
chứng cho thấy dư luận xã hội dễ quy chụp cho những người con gái tìm hi ểu v ề
các
vấn đề nhạy cảm như sinh đẻ, SKSS hay mại dâm…là người không đứng đắn.
Những
phản ứng của bạn bè, người thân xung quanh về đề tài nghiên cứu đã được tác gi ả
dự đoán trước. Việc giới thiệu về đề tài của mình với những người xung quanh,
một



×