Website: Email : Tel (: 0918.775.368
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược – Vật tư y tế Nghệ An
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1- Nội dung:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Do đặc
thù của ngành dược nên chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá thành của công ty (Chiếm đến 80%). Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp bao gồm:
Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất là: Bột cloroxit, Axidboric,
Natriclorit…
Nguyên vật liệu phụ : Nhãn, mác, bao bì, băng keo…
Nhiên liệu: Củi đốt dùng để sao nguyên liệu
Đối với nguồn nguyên liệu chính có một số công ty tự khai thác được,phần
lớn là công ty phải mua ngoài, nguồn nguyên liệu này trước khi đưa vào sản xuất
thì phải được kiểm tra chất lượng; Đối với nguồn nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu
doanh nghiệp phải mua ngoài, trước khi về nhập kho cũng phải kiểm tra chất
lượng.
Chi phí này được tổ chức theo dõi riêng cho từng sản phẩm hạch toán chi
phí sản xuất và theo từng phân xưởng. Tại công ty có kế toán theo dõi kho
nguyên liệu chính, kho vật liệu phụ, kho công cụ dụng cụ. Cuối tháng kiểm kê
cân đối nhập, xuất, tồn kho của các kho, xác định hư hỏng, hao hụt, kém phẩm, ứ
đọng…
2.1.1.2- Tài khoản sử dụng
Sinh viên: Nguyễn Thị An Lớp KT2 – K9
1
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hệ thống tài khoản mà công ty đang sử dụng là áp dụng theo số 15/
2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Để tập hợp chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty đã sử dụng những tài khoản sau:
- TK 151: Hàng đang đi đường
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
- TK 153: Công cụ dụng cụ
- TK 331: Phải trả cho người bán
- TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- TK 6212 : Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Và các tài khoản khác có liên quan...
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết tập hợp chi phí nguyên vật liệu
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, căn cứ vào định mức chi phí nguyên vật
liệu sản xuất do Phòng công nghệ xác nhận khi cần sử dụng nguyên vật liệu sản
xuất các phân xưởng lập phiếu xuất kho (Trên phiếu xuất ghi rõ các vật tư cần
dùng, số lượng, chủng loại....) có xác nhận của các bộ phận liên quan (lãnh đạo
công ty, kế toán trưởng, phòng vật tư, phòng kỹ thuật, trưởng đơn vị sử dụng) rồi
gửi lên phòng vật tư. Trên mỗi phiếu xuất kho kế toán tập hợp chi phí nguyên vật
liệu xuất dùng cho từng sản phẩm theo từng lô, mẻ riêng biệt làm căn cứ để ghi
vào sổ tính giá thành sản phẩm. Khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được kế
toán tập hợp vào TK 6211 – Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp và TK 6212
– Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp. Cuối tháng phòng điều hành sản xuất gửi
hồ sơ gồm phiếu nhập kho, phiếu định mức vật tư sản xuất, phiếu luân chuyển
sản phẩm và phiếu kiểm nghiệm lên phòng kế toán, kế toán xác định số nguyên
liệu xuất dùng cho sản phẩm nhập kho. Nếu như trong tháng các lô, mẻ sản xuất
đều hoàn thành nhập kho thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu phát sinh trong kì và chi phí sản xuất dở dang tồn đầu kỳ.
Sinh viên: Nguyễn Thị An Lớp KT2 – K9
2
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng 2-1: Phiếu định mức vật tư sản xuất
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN
PHIẾU ĐỊNH MỨC VẬT TƯ SẢN XUẤT
( Kiêm giá thành sản phẩm)
SỐ KS: 07 – 0400
NGÀY 01/12/2009
Đơn vị nhận: Tổ thuốc viên Kế hoạch của tháng
Mặt hàng sản xuất: Thuốc Becberin Số lượng định mức:10,000,000 viên
Tên vật và quy cách
Đơn vị
tính
Số lượng vật
tư định mức
Số lượng vật tư kho thực
cấp
Giá đơn
vị
Thành
tiền
(đồng)
Định
khoản
Vật tư thừa nhập kho
Lần 1 Lần 2 Cộng Số lượng
Bột sắn lọc kg 920.4
Bột talc kg 241.08
Eragel kg 30.2
Mgnsestearat kg 14.6
PVA kg 64.8
Becberin(bột mịn) kg 230.92
Băng dính to Cuộn 4
Bông mỡ kg 11
Keo gián kg 0.8
Lọ nhựa Bộ 80,000
Nhãn Becberin Cái 80,000
Parafin kg 30
Phiếu đóng gói Cái 186
Thùng Becberin Cái 186
Tổng
Bảng 2-2: Phiếu xuất kho
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC –
VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01/12/2009
Số 11
Nợ TK:621
Có TK: 152
Mẫu số: 01VT
QĐ số:15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/3/2006 của
Họ tên người nhận hàng: Cô Nguyễn Hương Giang – Địa chỉ: Tổ thuốc viên
Lí do xuất kho: Sản xuất 10,000,000 viên thuốc Becberin
Xuất tại kho: Xưởng sản xuất
Số TT Tên vật tư và quy cách Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Sinh viên: Nguyễn Thị An Lớp KT2 – K9
3
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tính
Yêu cầu Thực xuất
1 Bột sắn lọc VT004501 kg 920.4
2 Bột talc VT004502 kg 241.08
3 Eragel VT014526 kg 30.2
4 Mgnsestearat VT002654 kg 14.6
5 PVA VT000265 kg 64.8
6 Becberin(bột mịn) VT001598 kg 230.92
7 Băng dính to VT000659 Cuộn 4
8 Bông mỡ VT001587 kg 11
9 Keo gián VT000568 kg 0.8
10 Lọ nhựa VT015622 Bộ 80,000
11 Nhãn Becberin VT000258 Cái 80,000
12 Parafin VT002408 kg 30
13 Phiếu đóng gói VT156 Cái 186
14 Thùng Becberin VT689 Cái 186
Cộng
Sinh viên: Nguyễn Thị An Lớp KT2 – K9
4
4
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và phiếu nhập kho để ghi chép hàng ngày
tình hình nhập, xuất, tồn của vật tư theo chỉ tiêu số lượng.
Bảng 2-3: Thẻ kho
• Tên vật tư: Becberin (bột mịn)
• Đơn vị tính: kg
• Mã số: VT001598
Đơn vị tính: VNĐ
Số
T
T
Ngày,
tháng
Số hiệu
chứng từ Diễn giải
Ngày
nhập,
xuất
Số lượng Kí xác
nhận của
kế toán
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
1 01/10 NK 61 Nhập kho vật tư 01/10 265.5 265.5
2 01/10 XK
45
Xuất dùng sản xuất
thuốc Becberin
01/10
230.92
34.58
Cộng 265.5
230.92
34.58
Tương tự thủ kho lập các thẻ kho cho các vật tư khác. Theo định kì, nhân
viên kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép Thẻ kho
của Thủ kho sau đó kí xác nhận vào Thẻ kho.
Khi nhận được các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ xuất kho kế toán có
nhiệm vụ cập nhật các chứng từ đó vào máy vi tính theo danh mục vật tư mình
quản lý đã được cài đặt sẵn trong máy vi tính.
Giám đốc Thủ kho Kế toán trưởngNgười nhận hàngNgười lập phiếu
THẺ KHO ( SỔ KHO)
Ngày lập thẻ: 01/12/2009
Tờ số : 105…………………
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ
NGHỆ AN
Khi nhận được phiếu xuất kho kế toán vật tư tiến hành cập nhật vào máy.
Từ màn hình Fast: Tại các phân hệ nghiệp vụ chọn “ Kế toán hàng tồn kho”. Từ
kế toán hàng tồn kho chọn “Cập nhật số liệu”. Từ cập nhật số liệu chọn “Phiếu
xuất”.
Màn hình giao diện nhập liệu đối với loại chứng từ: Phiếu xuất
Phiếu xuất
Loại phiếu xuất:……………………..Số chứng từ…………………………….
Mã khách:……………………….. Ngày chứng từ…………………………
Địa chỉ/người nhận:………………… Tỷ giá VND:…………………………...
Diễn giải:…………………………… Mã phí:…………………………………
Vụ việc:…………………………………………………………………………
Mã kho xuất:……………………………………………………………………
Mã kho nhập:……………………………………………………………………
Xuất theo giá đích danh cho vật tư tính giá trung bình
F
4
thêm dòng, F
8
xoá dòng, F
5
Xem phiếu nhập, Ctrl + Tab ra Khai chi tiết
Mã
hàng
Tên
hàng
ĐVT Tồn
kho
Số
lượng
GiáVND TiềnVND TK
nợ
TK
có
Lưu
Mới
In Chứng từ
Sửa
Xóa
Xem
Tìm
Quay ra
+ Tại mục loại phiếu xuất: chọn “ Xuất cho sản xuất sử dụng (Xuất nội
bộ)”
+ Mã khách: Nguyễn Hương Giang
+ Địa chỉ/ người nhận: Tổ thuốc viên (máy sẽ tự động cập nhật khi ta khai
báo mã khách nêú ta đã cài đặt trước).
+ Diễn giải: Xuất vật liệu để phục vụ sản xuất thuốc Becberin
+ Số chứng từ: 11
+ Ngày chứng từ: 01/12/2009
Không đánh dấu vào ô “Xuất theo giá đích danh cho vật tư tính giá trung
bình” (Nếu đánh dấu vào ô này thì phải nhập số liệu vào các ô “Giá VND” và
“Tiền VND”; Nếu không đánh dấu thì máy sẽ tự động cập nhật sau khi chạy giá
trung bình).
Sau khi nhập các dữ liệu trên kế toán tiến hành nhập các dữ liệu chi tiết trên
phiếu xuất kho vào bảng theo thứ tự:
+ Mã hàng: VT001598
+ Tên hàng: Becberin(bột mịn)
+ ĐVT: Kg
+ Tồn kho:
+ Số lượng: 230.92kg
+ Giá VND:
+ Tiền VNĐ:
+ TK nợ: 621
+ TK có: 1521
Tương tự như vậy đối với mã vật tư thứ hai, kết thúc chọn “lưu”.
Khi đã nhập xong phiếu xuất kho này để nhập phiếu xuất kho khác thì
chọn nút “mới” sau đó làm các thao tác tương tự.
Tại mục TK nợ: Kế toán vật tư sẽ căn cứ vào mã khách (tên phân xưởng
nhận vật tư) và loại vật tư trên phiếu xuất kho để xác định chính xác xuất vật tư
phục vụ sản xuất sản phẩm gì.
Cuối tháng căn cứ vào số lượng vật tư tồn đầu kỳ, số lượng vật tư nhập
trong kỳ, trị giá vật tư tồn đầu kỳ, trị giá vật tư nhập trong kỳ, máy tính sẽ tự
động tính ra giá trị thực tế nguyên vật liêụ xuất kho của mỗi loại vật tư theo đơn
giá bình quân gia quyền. Cụ thể như sau:
Giá trị thực tế Số lượng Đơn giá
Nguyên vật liệu = nguyên vật liệu x thực tế
Xuất dùng trong kỳ xuất dùng trong kỳ bình quân
Giá trị thực tế Giá trị thực tế
nguyên vật liệu + nguyên vật liệu
Đơn giá tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
thực tế =
bình quân Số lượng Số lượng
nguyên vật liệu + nguyên vật liệu
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập trong kỳ là giá mua ghi trên hoá đơn,
chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, bảo hiểm....
Trị giá xuất dùng = Đơn giá thực tế bình quân x số lượng xuất dùng.
VD: Trong tháng 12/2009 Becberin ( bột mịn) dùng để sản xuất thuốc Becberin
tập hợp được như sau:
+ Số lượng tồn đầu kỳ: 102kg – Đơn giá: 150,560 đồng
+ Số lượng nhập : 265.5kg – Đơn giá: 175,650 đồng
+ Số lượng xuất : 230.92kg
Đơn giá bình quân của 102*150,560 + 265.5 * 175,650
= = 168,686.2449 đồng
thuốc Becberin (bột mịn) 102 + 265.5
Trị giá xuất dùng của thuốc Becberin là =168,686.2449*230.92 =38,953,027.67
đồng
Tương tự ta cũng tính được đơn giá bình quân của các vật tư: bột sắn lọc, Bột
talc, Eragel, Mgnsestearat, PVA, Băng dính to, Bông mỡ, Keo gián, Lọ nhựa,
Nhãn Becberin, Parafin, Phiếu đóng gói, Thùng Becberin dựa vào tình hình
nhập, xuất, tồn mà kế toán vật tư theo dõi được cho từng loại vật tư.
Máy sẽ tổng hợp được quá trình trên như sau:
Bảng 2 – 4: Bảng tổng hợp vật tư xuất nhập tồn
Đơn vị tính: VNĐ
Mã hàng Tên hàng ĐVT
Vật tư tồn kho Vật tư nhập kho Vật tư xuất kho Tk
nợ
Tk
có
Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
VT004501 Bột sắn lọc kg 220.5 4,560 890.00 5,350 920.4 5,193.14 479,766.056 6211 1521
VT004502 Bột talc kg 0 0 485.00 4,980 241.08 4,980 1,200,578.4 6211 1521
VT014526 Eragel kg 12.5 72,050 48.5 76,000 30.2 75,190.57 2,270,755.214 6211 1521
VT002654 Mgnsestearat kg 0 0 28.00 38,560 14.6 38,560 562,976 6211 1521
VT000265 PVA kg 0 0 78.5 43,269 64.8 43,269 2,803,831.2 6211 1521
VT001598 Becberin(bột mịn) kg
102 150,560
265.5 175,650 230.92 168,686.2
449
38,953,027.67
6211 1521
VT000659 Băng dính to Cuộn 10 7500 0 0 4 7,500 30,000 6212 1522
VT001587 Bông mỡ kg 5 45,600 15.00 44,800 11 45,000 495,000 6212 1522
VT000568 Keo gián kg 3 33,400 5.00 35,000 0.8 34,400 27,520 6212 1522
VT015622 Lọ nhựa Bộ 25,000 250 85,000 265 80,000 261.59 20,927,200 6212 1522
VT000258 Nhãn Becberin Cái 36,000 29.00 90,000 31.00 80,000 30.43 2,434,400 6212 1522
VT002408 Parafin kg 20 18,000 35.5 17,800 30 17,872.07 536,162.1 6212 1522
VT156 Phiếu đóng gói Cái 61
26.5
135.00 25.8 186 26.02 4,839.72
6212 1522
VT689 Thùng Becberin Cái 48
4,600
165.00 4,800 186 4,754.93 884,416.98
6212 1522
Các phiếu xuất kho sau khi được cập nhật và chạy giá trung bình sẽ vào
Bảng tổng hợp chi tiết vật tư.
Bảng 2 – 5: Bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC, SP, HH
Đơn vị tính: VNĐ
Số TT Tên, quy cách vật
tư
Số tiền
Tồn đầu kì Nhập trong
kì
Xuất trong
kì
Tồn cuối kì
1 Bột sắn lọc 1,005,480 4,761,500 479,766.056 5,287,213.944
2 Bột sắn lọc 0 2,415,300 1,200,578.4 1,214,721.6
3 Eragel 900,625 3,686,000 2,270,755.21
4
2,315,869.786
4 Mgnsestearat 0 1,079,680 562,976 516,704
5 PVA 0 3,396,616.5 2,803,831.2 592,785.3
6 Becberin(bột mịn) 15,357,120 46,635,075 38,953,027.6
7
23,039,167.33
7 Băng dính to 75,000 0 30,000 45,000
8 Bông mỡ 228,000 672,000 495,000 405,000
9 Keo gián 100,200 175,000 27,520 247,680
10 Lọ nhựa 6,250,000 22,525,000 20,927,200 7,847,800
11 Nhãn Becberin 1,044,000 2,790,000 2,434,400 1,399,600
12 Parafin 360,000 631,900 536,162.1 455,737.9
13 Phiếu đóng gói 1616.5 3,483 4,839.72 259.78
14 Thùng Becberin 220,800 792,000 884,416.98 128,383.02
Cộng 25,542,841.5 89,563,554.5 71,610,473.3
4
43,495,922.66
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT
TƯ Y TẾ NGHỆ AN
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NVL, CCDC, SP, HH
Tài khoản: 152
Sản phẩm : thuốc Becberin
Dựa vào Bảng tổng hợp chi tiết vật tư kế toán tiến hành lập Bảng phân
bổ nguyên vật liệu
Bảng 2 – 6: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
Tháng 12/2009
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Nội dung TK 152
TK153
VLC VLP Cộng
1 TK 621 – Chi phí
NLVLTT
312,931,861.3 147,290,866 460,222,727.3
2 TK 6211 – Chi phí
NVLTT sản xuất thuốc
viên
199,961,936.3
95,125,631 295,087,567.3
- Becberin 46,270,934.54 25,339,538.8 71,610,473.34
- ………. ………….. …………… ………….
3 TK 6212 – Chi phí
NVLTT sản xuất thuốc
tiêm
112,969,925 52,165,235 165,135,160
- Nước cất tiêm 12,154,126 6,050,128 18,204,254
……… ………… ………….. …………..
4 TK 627 – Chi phí SXC 250,450,235 152,215,526 402,665,761
- Becberin 25,250,255 9,265,245 34,515,500
- ………….. ………….. ………….. …………..
Dựa vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu và bảng tổng hợp chi tiết nguyên
vật liệu kế toán vật tư thực hiện lập sổ chi tiết TK 621.
Bảng 2 – 7: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: VNĐ
NT
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Ghi nợ TK 621
SH NT Tổng số Chia ra
VL chính VL phụ
1. Số dư đầu kì x - - -
2. Số phát sinh trong
kì
31/12 BPB2 31/12 Chi phí NVL chính 1521 46,270,934.54 46,270,934.54
Chi phí VL phụ 1522 25,339,538.8 25,339,538.8
Cộng phát sinh 71,610,473.34 46,270,934.54 25,339,538.8
Ghi Có TK 621 154 71,610,473.34 46,270,934.54 25,339,538.8
3. Số dư cuối kì x - - -
2.1.1.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán chi phí nguyên vật liệu
Công ty sử dụng tài khoản 6211- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
và tài khoản 6212- Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp để phản ánh những chi
phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc sản
xuất chế tạo sản phẩm.
Doanh nghiệp sử dụng phương pháp hạch toán theo phương pháp kê
khai thường xuyên.
Trong kì khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu – căn cứ vào phiếu xuất
kho số 11 kế toán ghi:
Nợ TK 621 : 71,610,473.34
Có TK 152 : 71,610,473.34
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản : 621
Tên sản phẩm: Becberin
Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
kế toán ghi:
Nợ TK 154: 71,610,473.34
Có TK 621: 71,610,473.34
Cuối tháng kế toán tổng hợp các phiếu định mức vật tư sản xuất
ghi trên Sổ giá thành của từng sản phẩm. Sau đó phản ánh lên Bảng kê số 4 rồi
tổng hợp Bảng kê số 4 để ghi vào Nhật kí chứng từ số 7
Bảng 2 – 8: Bảng kê số 4 - 1
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Các TK
Ghi
Các Có
TK ghi
Nợ
152 153 … 338 621 622 627
Các TK phản ánh ở NKCT khác
Cộng chi phí
NKCT sô 1 NKCT số 5
1 TK 154- CP SXKDDD 305,497,787
- Becberin 71,610,473.34
- Vitamin C 31,154,000
…………. ……………..
2 TK 621- CP NVLTT 286,228,525 19,269,262 305,497,787
- Becberin 71,610,473.34 0 71,610,473.34
- Vitamin C 25,699,000 5,455,000 31,154,000
………….. …………. ……….. ……………
3 TK 622- CPNCTT
- ……..
4 TK 627- CPSXC
-……………
Cộng 305,497,787
BẢNG KÊ SỐ 4
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT THUỐC VIÊN
Tháng 12/2009
( Bảng kê số 4 tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm cũng được lập tương tự )
Bảng 2 – 9: Nhật ký chứng từ số 7 -1
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Các TK
Ghi Có
Các
TK ghi
Nợ
152 153 … 338 621 622 627
Các TK phản ánh ở NKCT
khác
Cộng chi phí
NKCT sô 1 NKCT số 5
1 TK 154 505,487,727.3
2 TK 621 460,222,727.3 45,265,000 505,487,727.3
3 TK 622
4 TK 627
5 Cộng A 505,487,727.3
6 TK 152
7 ………..
Cộng B
Tổng cộng 505,487,727.3
NHẬT KÍ CHỨNG TỪ SỐ 7
PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SXKD TOÀN DOANH NGHIỆP
Tháng 12/2009
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Tên các TK chi
phí SXKD
Yếu tố chi phí SXKD Luân
chuyể
n nội
bộ
Tổng cộng
chi phí
Chi phí NVL Chi phí
NC
Chi phí
khấu
hao
CP dịch
vụ mua
ngoài
CP
bằng
tiền
1 TK 154
2 TK335
3 TK621 505,487,727.3 505,487,727.3
4 TK622
5 TK627
6 Cộng trong tháng
7 LK từ đầu năm
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Tên các TK
chi phí
SXKD
Dịch vụ các phân
xưởng cung cấp
lẫn nhau
TK 621 TK
622
TK 627 TK 242 TK 335 Cộng
1 TK 154 505,487,727.3
2 TK 621
3 TK622
4 TK627
Cộng 505,487,727.3
PHẦN II: CHI PHÍ SXKD THEO YẾU TỐ
Tháng 12/2009
PHÂN III: SỐ LIỆU CHI TIẾT PHẦN LUÂN CHUYỂN NỘI BỘ
Tháng 12/2009
Bảng 2 – 10: Sổ cái tài khoản
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Tháng 12/2009
Chứng từ
Ngày
Số
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ
với TK này
Quý 1 Quý 2 Quý 3 Cộng
TK 152
460,222,727.3
TK 331
45,265,000
Cộng số phát sinh Nợ
505,487,727.3
Cộng số phát sinh Có
505,487,727.3
Nợ
Số dư cuối tháng
Có
-
-
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1- Nội dung :
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm các khoản sau:
+ Lương chính, lương phụ, lương làm thêm, tiền thưởng
+ Tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào giá thành sản phẩm
Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ như sau:
Kinh phí công đoàn trích 2% theo tiền lương thực tế phải trả cho công nhân
viên.
Bảo hiểm xã hội trích 20% theo tiền lương cơ bản. Trong đó: 15% tính vào giá
thành, 5% khấu trừ vào lương của công nhân.
Bảo hiểm y tế trích 3% theo tiền lương cơ bản. Trong đó: 2% tính vào giá
thành, 1% khấu trừ vào lương của công nhân.
Quá trình tập hợp chi phí nhân công trực tiếp chủ yếu được tập hợp bằng
phương pháp trực tiếp có nghĩa là chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân
xưởng nào thì tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí của xưởng đó.
2.1.2.2- Tài khoản sử dụng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán chi phí tiền lương sử dụng tài khoản 6221 để tập hợp chi phí công
nhân trực tiếp tại phân xưởng sản xuất thuốc viên và tài khoản 6222 để tập hợp
chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng sản xuất thuốc tiêm. Bên cạnh đó
còn sử dụng các tìa khoản khác để phản ánh các khoản phát sinh như tiền lương,
các khoản trích, phụ cấp...như sau:
- TK 33411: tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất thuốc viên
- TK 33412: tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất thuốc tiêm
- TK 3382 : Kinh phí công đoàn
- TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
- TK 3384 : Bảo hiểm y tế
- TK 3388 : Các khoản phụ cấp ( phụ cấp độc hại…)
2.1.2.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp
Tại mỗi phân xưởng ngày công lao động của công nhân trực tiếp sản xuất
được theo dõi bởi các tổ trưởng sản xuất của các phân xưởng trực tiếp sản xuất
thông qua bảng chấm công. Cuối tháng đội ngũ thống kê phân xưởng gửi bảng
chấm công lên phòng tổ chức lao động, Phòng Nhân sự - XDCB căn cứ vào
bảng chấm công, báo cáo sản lượng tiêu thụ và đơn giá tiền lương tiến hành lập
Bảng phân phối tiền lương cho các đơn vị, phân bổ chi phí lương của các quỹ
lương, bảng thanh toán tiền lương cho các đơn vị. Sau đó phòng Nhân sự -
XDCB gửi lên cho kế toán tiền lương phòng Tài chính - Kế toán.
Kế toán tiền lương căn cứ vào những bảng biểu trên để kiểm tra lại một lần
nữa và lập Bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của từng phân
xưởng.
Quá trình trên được biểu diễn thông qua các bảng biểu sau:
Bảng 2 – 11: Bảng chấm công
Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế
Nghệ An
BẢNG CHẤM CÔNG
Đơn vị: Xưởng sản xuất thuốc viên
Bộ phận: Cán bộ quản lý
Tháng 12 năm 2009
T
T
Họ và tên
CD
công
việc
Ngày công trong tháng
Quy ra công
Tổng
số
công
Công
thường
Phép
A
B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
0
1
1
12
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
1
Phan Xuân
Mai Q.Đốc P
H H H H H
X X X X X
X X X X X
X X X X X
20 1 21
2
Ngô Kiều
Giang P.QĐ X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
P P P X X
18 3 21
3
Nguyễn
Xuân Dương P.QĐ X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
21
21
4
Nguyễn Thị
Giang ĐT X X X X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
21
23
5
Hoàng Anh
Tuấn ĐT X
X X X X X
X X X X X
X X X X X X X X X X X X
21 23
6
Lê Thanh
Phương ĐP X
X X X X X X X P P P P X
X X X X X
X X X X X
19 4 23
7
Lê Ngọc
Hồng Anh ĐP X
X X X X X
X X X X X
P X X X X
X X X X X
20 1 21
Tổng:
161 9
Ký hiệu chấm công:
Công thường, công làm thêm: X
Học tập hội nghị: H
Nghỉ phép: P
Quy ra công bao gồm: Công thường, Công ca 3, Công làm thêm thường,
Công làm thêm ngày nghỉ, công làm thêm ca 3 ngày nghỉ, Phép, nghỉ có lương
(học).
Cách tính các số liệu trên bảng thanh toán lương như sau:
Tổng hệ số = Hệ số + phụ cấp
Tiền lương = Số ngày x Tổng hệ số theo x Mức lương
nghỉ phép nghỉ phép quy định của công ty cơ bản.
VD: Phan Xuân Mai: TLNP = 3 x 6.3 x 650 000/ 30 = 409,500 đồng
Ngày công làm việc, học tập, tập huấn, đào tạo y tế, bao gồm: Ngày thường,
Ca 3 ngày thường, làm thêm ngày thường, làm thêm ca 3 ngày thường, làm
thêm ngày nghỉ, làm thêm ca 3 ngày nghỉ, làm thêm ngày lễ tết, làm thêm ca 3
ngày lễ tết.
Ngày công làm việc học tập, tập huấn được tập hợp từ bảng chấm công, với
hệ số khác nhau.
Có thể như:
- Ngày thường hệ số: 1
- Ca 3 ngày thường: 1.35
- Làm thêm ngày thường: 1.5
- Làm thêm ca 3 ngày thường: 1.85
- Làm thêm ngày lễ tết: 3
Hệ số chất lượng lao động cá nhân do các phòng ban, phân xưởng bình xét.
Điểm tính lương theo = Tổng hệ số x Ngày công x Hệ số chất
quy chế lương của công ty của công ty làm việc lượng lao động.
VD: Phan Xuân Mai: ĐTL = 6.3 x 18 x 1.0 = 113,4
Đơn giá điểm tính lương theo quy chế của công ty tháng này là:
49.956,95đồng
Tiền lương theo = Điểm x Đơn giá
quy định của công ty tính lương điểm tính lương
VD: Phan Xuân Mai: Tl = 113,4 x 49.956,95 = 5.665.118 đồng
Tiền lương Tiền lương theo quy định của công ty
bình quân =
ngày thực trả Số ngày công làm việc
Tiền lương truy lĩnh : Là chênh lệch thiếu do tháng trước tính nhầm tháng
này được truy lĩnh thêm.
VD: Trong tháng này Phan Xuân Mai ngày công thực tế là 20 công nhưng kế
toán tính chỉ được 18 công nên 2 công thiếu sẽ được tính vào truy lĩnh của tháng
sau.
Tiền lương truy thu: Là chênh lệch thừa do tháng trước tính nhầm tháng này
bị truy thu lại.
Tổng tiền lương = TL nghỉ phép + TL theo quy định của công ty + Truy lĩnh
- Truy thu
VD: Phan Xuân Mai: TTL = 409,500+ 5.665.118 + 0 – 0 = 6,074,618 đồng
Tiền ăn ca = ngày công thường x Phụ cấp ăn ca (10.000đ )
VD: Phan Xuân Mai: TĂC = 20 x 10.000 = 200.000 đồng
BHXH, BHYT = Tổng hệ số theo quy định của nhà nước x 6% x 650.000
VD: Phan Xuân Mai: BHXH,YT= 4.83 x 6% x 650 000=188,370 đồng
Thu ứng chính là tiền lương của CNV đã tạm ứng trước (Có Phiếu tạm ứng
kèm theo).
Tổng tiền còn được nhận = Tổng tiền lương + Tiền ăn ca - BHXH,YT – Thu
ứng
VD: Phan Xuân Mai:
TTCĐN = 6,074,618 + 200 000 - 188,370 – 1 000 000 = 5,086,248 đồng
Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng kế toán toán
tiền lương thực hiện lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH như sau:
VD: 5.665.118
Phan Xuân Mai: TLBQ = = 314.728 đồng
18
Bảng 2 – 12: Bảng phân bố tiền lương và BHXX
Đơn vị tính: VNĐ
Số
TT
Ghi Có
TK
Ghi Nợ
Các TK
Tk 334 – Phải trả người lao động TK338 – Phải trả phải nộp khác
TK 335- Chi
phí phải trả
Tổng cộng
Lương Các khoản
khác
Cộng có TK
334
KPCĐ BHXH BHYT Cộng có
TK 338
1 TK 622 1,094,636,772 25,460,000 1,120,096,772 21,892,735 164,195,51
6
21,892,735 207,980,98
6
252,000,000 1,580,077,758
- PX thuốc viên 652,450,233 16,250,000 668,700,233 13,049,005 97,867,534 13,049,00
5
123,965,54
4
144,000,000 936,665,777
- PX thuốc tiêm 442,186,539 9,210,000 451,396,539 8,843,731 66327981 8,843,731 84,015,443 108,000,000 643,411,982
2 TK 627 456,152,354 20,254,560 476,406,914 9,123,047 68,422,853 9,123,047 86,668,947 563,075,861
- PX thuốc viên 280,156,190 13,250,650 293,406,840 5,603,124 42,023,429 5,603,124 53,229,677 346,636,517
- PX thuốc tiêm 175,996,164 7,003,910 183,000,074 3,519,923 26,399,425 3,519,923 33,439,271 216,439,345
3 TK 641 165,256,790 12,560,265 177,817,055 3,305,136 24,788,519 3,305,136 31,398,791 209,215,846
4 TK 642 159,260,530 16,540,300 175,800,830 3,185,211 23,889,080 3,185,211 30,259,502 206,060,332
5 TK 334
Cộng 1,875,306,44
6
74,815,125 1,950,121,571 37,506,129 281,295,96
8
37,506,129 356,308,22
6
252,000,000 2,558,429,797
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Ngày 31 tháng 12 năm 2009
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC –
VẬT TƯ Y TẾ NGHỆ AN
Theo số liệu tính toán tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty
phải trả là 1,120,096,772VNĐ, trong đó phụ cấp và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp
là 25,460,000 đồng và lương cơ bản là 1,094,636,772 đồng.
Các khoản trích theo chế độ là 207,980,986 VNĐ. Trong đó:
- Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1,094,636,772 * 2% =
21,892,735 VNĐ
- Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh là:1,094,636,772 * 15% =
164,195,516 VNĐ
- Trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1,094,636,772 * 2% =
21,892,735 VNĐ. Vậy chi phí nhân công trực tiếp là 1,328,077,758 đồng.
Do đến giữa tháng sau mới lập được bảng tính lương của tháng này, do đó để
làm số liệu báo cáo hàng tháng, kế toán tiền lương phải trích trước chi phí lương, số
liệu chênh lệch phát sinh giữa số thực tế và số tạm trích sẽ được điều chỉnh vào tháng
sau.
Kế toán tiền lương dựa vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH thực hiện lập sổ
chi tiết TK 622.