Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo lý sinh sự, lê thị liên hoan, thảo hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.2 KB, 154 trang )

đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
======

Trần Xuân Thân

Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện
đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan,
Thảo Hảo

Luận văn thạc s khoa học báo chí

Hà nội, 2006


đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn

Khoa báo chí
======

Trần Xuân Thân

Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện
đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan,
Thảo Hảo
( Khảo sát trên báo Lao động, An ninh thế giới cuối tháng, thể
thao &văn hoá, từ 2002 đến 2005)

Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí
Mã số: 60.32.01



Ng-ời h-ớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Thái

Hà nội, 2006


Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các
Thầy giáo, Cô giáo khoa Báo chí - Tr-ờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà
Nội về lòng nhiệt tình truyền thụ tri thức của các
Thầy, Cô cho em trong những năm qua.
Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn Phó
Giáo s-, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Minh Thái đã tận
tình h-ớng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình
hoàn thành Luận văn này.
Xin cảm ơn ng-ời thân, bạn bè, đồng nghiệp
đã quan tâm góp ý và động viên tôi suốt quá trình
học và viết Luận văn này.
Hà Nội, tháng 11 năm 2006
Trần Xuân Thân


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn vận động trong sự đổi
mới cả nội dung và hình thức thể hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày
càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ thống thể loại với
nhiều thể loại khác nhau. Trong đó, mỗi thể loại có cách thức riêng, lợi thế riêng
trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Đồng thời, nó cũng làm xuất hiện

những tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí
với ngôn ngữ, giọng điệu mang đặc tr-ng riêng của mình để tạo ra những tác
phẩm báo chí luôn t-ơi mới cả về thông tin thời sự, cả về phong cách thể hiện
nhằm hấp dẫn công chúng. Sự nỗ lực của bản thân và thực tiễn thành quả báo
chí mang lại cho con ng-ời, cho cách mạng đã khiến Đảng, Nhà n-ớc ta xác
định:" Báo chí n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ph-ơng tiện
thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của
các tổ chức Đảng, cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội; là diễn đàn của nhân
dân"[52; 19]. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nhấn mạnh vai trò
quan trọng và tác động to lớn của báo chí đối với xã hội: Tờ báo chỉ là giấy
trắng mực đen mà thôi. Nh-ng với giấy trắng mực đen ấy, ng-ời ta có thể viết
những bức tối hậu th-, ng-ời ta có thể viết những bức th-yêu đ-ơng Một tờ
báo có ảnh h-ởng trong dân chúng rất mạnh, có thể giúp chính phủ rất
nhiềuĐối với những ng-ời viết báo, cái bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ
hịch cách mạng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất n-ớc, nền kinh tế thị
tr-ờng cũng đặt ra cho báo chí nhiều cơ hội và thách thức. Đó là bên cạnh
những mặt tích cực thì cũng có không ít vấn đề tiêu cực đặt ra: tiền tài,
địa vị, quyền lực, danh, lợi, đang làm không ít ng-ời bị thoái hoá biến
chất, suy giảm đạo đức, xa rời lý t-ởng, chạy theo lối sống cơ hội, thực dụng bất
chấp luật pháp, luân th-ờng đạo lý. Với thực tế xã hội nh- vậy, báo chí tự

1


đặt ra câu hỏi phải làm gì, mỗi nhà báo phải lựa chọn con đ-ờng hoạt
động nh- thế nào để góp phần tuyên truyền, cổ động, tập hợp và tổ
chức quần chúng đấu tranh cách mạng, giáo dục nhận thức và h-ớng
dẫn hành động cho quần chúng một cách tích cực.
Chức năng cơ bản của báo chí là thông tin thời sự có ý nghĩa chính
trị - xã hội nhất định. Nh-ng thông tin bằng cách nào, đ-a nh- thế nào để

vừa đảm bảo tính khách quan chân thật, vừa không ảnh h-ởng xấu đến dluận xã hội và lợi ích quốc gia là một vấn đề hết sức quan trọng. Những
điều này đặt ra hàng loạt các vấn đề đối với nghĩa vụ và trách nhiệm của
mỗi nhà báo trong việc biểu d-ơng, cổ vũ nhân tố mới, đồng thời phê phán
các hiện t-ợng tiêu cực. Và để làm đ-ợc điều đó, mỗi nhà báo cần thấm
nhuần, ghi nhớ đạo đức nghề nghiệp của mình thì mới đáp ứng đ-ợc yêu
cầu của Đảng, Nhân dân, xã hội giao phó: " Báo chí của ta thì cần phải
phục vụ nhân dân lao động, phục vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu
tranh thực sự thống nhất n-ớc nhà, cho hoà bình thế giới. Chí vì thế, cho
nên tất cả những ng-ời làm báo (ng-ời viết, ng-ời in, ng-ời sửa bài, ng-ời phát
hành)phải có lập tr-ờng chính trị vững chắc. Chính trị phải làm chủ. Đờng lối chính trị đúng thì cái khác mới đúng đ-ợc"[21; 169].
Bên cạnh đó, cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công
chúng, qua những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí
tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự t-ơi mới, vừa góp phần làm thgiãn, giải trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả th- giãn đều nhằm
mục đích đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong
nhận thức và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo tác
phẩm báo chí của mình, các nhà báo đã cho ra đời nhiều sản phẩm báo chí
không những cho công chúng thoả mãn thông tin, cung cấp bức tranh về xã hội

2


đ-ơng thời mà còn có cách thể hiện sinh động để qua đó công chúng thấy
thoải mái, trong đó có sử dụng ph-ơng tiện tiếng c-ời. Chúng không phải là c-ời
cho xong chuyện hay c-ời chỉ để c-ời giải trí đơn thuần mà sau những tiếng
c-ời ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể "bật khóc" cho những
sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã hội. Trong số rất
nhiều tác giả đã và đang làm đ-ợc điều đó, chúng ta phải kể đến Lý Sinh Sự,
Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu phẩm báo chí hiện đại
rất quen thuộc và để lại nhiều ấn t-ợng tốt đẹp trong lòng công chúng bằng

những bài viết đậm chất hài h-ớc trên các báo Lao Động, An ninh thế giới

cuối tháng, Thể thao & Văn hoá.
Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy họ đã có những thành công,
sáng tạo đặc biệt trong hình thức thể hiện thông tin báo chí. Thực tiễn đó
đã tạo ra cho các tác giả này những phong cách mà công chúng nhận thấy sự
độc đáo, hấp dẫn. Vì thế thể cho rng họ đ to cho mình một thơng
hiệu trong lng báo. Vậy thực chất cái th-ơng hiệu ấy đ-ợc tạo nên bởi
những yếu tố nào, hiệu quả của nó và dự kiến xu h-ớng phát triển của thể
loại đó trong báo giới sẽ ra sao? Góp phần trả lời câu hỏi nghề nghiệp này,
trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại
qua Ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo
Hảo

(Khảo sát trên báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng,
Thể Thao & Văn hoá từ năm 2002 đến năm 2005)
2. Lịch sử nghiên cứu:
Đã có khá nhiều những lá th- của công chúng gửi đến các tác giả Lý Sinh
Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo bày tỏ sự đồng tình, lời cảm ơn, sự động viên
về những đóng góp của họ cho sự phát triển lành mạnh của xã hội. Nh-ng ch-a
có các công trình khoa học báo chí học nghiên cứu về họ một cách

3


chuyên sâu mà chỉ có một số bài báo nói về các tác giả này nh- những hiện
t-ợng đặc biệt của nền báo chí đ-ơng đại, đồng thời chỉ có một số khoá
luận cử nhân báo chí nghiên cứu gợi mở về một trong số họ, chủ yếu là về
Lý Sinh Sự nh- các khoá luận "Phong cách báo chí Lý Sinh Sự" của Nghiêm

Thị Thu Hà; và "Chuyên mục Nói hay đừng trên báo Lao Động" của Đào Thái
T-, sinh viên khoa báo chí tr-ờng Đại học KHXH& Nhân văn Hà Nội. Còn ch-a
thấy học viên cao học hoặc nghiên cứu sinh báo chí nào nghiên cứu về các
tác phẩm của họ, đặc biệt là các tác giả Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo thì
chỉ đ-ợc đề cập ở cấp độ các bài báo.

3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu:
Mục đích của Luận văn là chỉ nhằm tìm hiểu và nghiên cứu những
nét riêng trọng tâm về phong cách hài của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị
Liên Hoan và Thảo Hảo thể hiện trong các tiểu phẩm hài h-ớc trên các tờ báo
đó, khảo sát và phân tích những điểm đã làm đ-ợc và những điểm ch-a
làm đ-ợc của các cây bút đó. Thông qua đó, luận văn có thể tổng kết, rút
ra bài học cho hoạt động viết thể loại tiểu phẩm báo chí hài h-ớc và chỉ ra
xu h-ớng vận động, phát triển của phong cách đặc biệt này.
Luận văn cũng hy vọng tìm hiểu và đánh giá hiệu quả thực tiễn của ba
phong cách báo chí độc đáo này nhằm góp phần làm thúc đẩy hơn nữa quá
trình gia tăng sáng tạo trong hoạt động báo chí để thông tin hiệu quả hơn.
Đồng thời, luận văn cũng hy vọng làm tài liệu cho những ai quan tâm nghiên
cứu và tìm hiểu, học hỏi phong cách báo chí hài h-ớc của các nhà báo này.

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Thực tế hiện nay những công trình nghiên cứu về lý luận báo chí nói
chung còn khiêm tốn, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về các tác giả,

4


các cây bút nổi tiếng hiện nay, đặc biệt là ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê
Thị Liên Hoan, Thảo Hảo là rất hiếm (nh- đã trình bày). Cho nên, nguồn
t- liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa là hạn chế.

Vì thế, Luận văn đi từ ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, t- tởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối chính sách của Đảng và Nhà n-ớc về báo chí để
định h-ớng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tổng hợp, so sánh.
Từ những luận điểm chung về phong cách, về sự sáng tạo phong cách linh hoạt
trong quá trình tác nghiệp của các nhà báo, những lý luận về thể loại báo chí,
về tiểu phẩm báo chí, sẽ soi rọi vào các tác phẩm cụ thể của ba nhà báo trên,
phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đ-a ra những kết luận mang tính khái quát.

5. Phạm vi nghiên cứu:
Nhằm thể hiện đ-ợc sự sinh động, khác biệt của ba nhà báo khác
nhau trong việc dùng cùng một loại bài tiểu phẩm hài h-ớc mà thông tin thời
sự có ý nghĩa chính trị xã hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài
trên ba tờ báo: Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao & Văn hoá những tờ báo mà các cây bút này xuất hiện th-ờng xuyên nhất.

Các tác phẩm sử dụng trong việc triển khai đề tài là trên ba tờ
báo đó trong thời gian từ 2002 đến 2005.
5. Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn

gồm có 3 ch-ơng chính:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí

Ch-ơng 2: Nội dung phản ánh và phong cách viết tiểu phẩm báo chí
hài h-ớc của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo
Ch-ơng 3: Hiệu quả thông tin từ ba phong cách hài của ba nhà báo: Lý
Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo.

5


Ch-ơng I: một số vấn đề lý luận chung về phong

cách và tiểu phẩm báo chí
1.1. Khái niệm về phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ báo chí

1.1.1. Phong cách v phong cách ngôn ngữ:
a, Phong cách:
Theo Từ điển tiếng Việt 2000: "Phong cách" là:
"- Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử
sự tạo nên cái riêng của một ng-ời hay của một loại ng-ời nào đó (nói
tổng quát)(Ví dụ: Phong cách lao động mới, phong cách lãnh đạo.
Phong cách quân nhân, phong cách sống giản dị).
-

Phong cách là những đặc điểm có tính chất hệ thống về t- t-

ởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay
trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại (nói tổng quát)(Ví
dụ: Phong cách của một nhà văn. Phong cách văn học nghệ thuật).
-

Phong cách là dạng của ngôn ngữ sử dụng trong những yêu cầu

chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm
từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm (Ví dụ: Phong cách ngôn ngữ khoa học.
Phong cách chính luận. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật)".
Theo GS. Hà Minh Đức: "Vấn đề lý luận về phong cách th-ờng đ-ợc
vận dụng quen thuộc trong phạm vi sáng tác nghệ thuật hơn là báo chí vì ở
đây dấu ấn sáng tạo của ng-ời viết in đậm nét. Và ở mức độ rõ rệt hơn là
tính nhất quán của một bản sắc đ-ợc thể hiện trong một cấu trúc, một hệ
thống những yếu tố về nội dung và hình thức nghệ thuật"[25; 102].
Bên cạnh đó, TS Hữu Đạt trong sách Phong cách học và các phong

cách chức năng tiếng Việt của TS Hữu Đạt: Khái niệm Phong cách đ-ợc
dùng ở nhiều địa hạt nghiên cứu khác nhau và cả trong giao tiếp đời th-ờng.

6


Chẳng hạn, phong cách đ-ợc dùng trong lý luận văn học (dùng để chỉ
đặc điểm sáng tác của nhà văn, của một tác phẩm hay một trào l-u văn
họcPhong cách bao hàm cả một số vấn đề về thi pháp, trong đó có
thế giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo nghệ thuật của nhà văn hoặc của
nhiều nhà văn thuộc cùng một trào l-u); trong nghiên cứu văn hoá (dùng để
chỉ những đặc điểm văn hoá mang tính dân tộc, thời đại); điêu khắc,
hội hoạ (dùng để biểu thị một cách thức, tr-ờng phái sáng tác);

Nh- vậy, thuật ngữ "phong cách" là một khái niệm chung của
nhiều địa hạt khác nhau. Nó chỉ những đặc điểm riêng của con
ng-ời trong cách hành động sống. Hay nó chỉ về hình thức và
nội dung của từng sản phẩm trong từng lĩnh vực hoạt động sáng
tạo khác nhau mà ở đó dấu ấn cá nhân tác giả thể hiện đậm nét.
b, Phong cách ngôn ngữ:
Ngôn ngữ là ph-ơng tiện giao tiếp cơ bản của xã hội loài ng-ời.
Nó luôn đi kèm với con ng-ời và không ngừng thay đổi, hoàn thiện
dần. Cùng một ngôn ngữ nh-ng việc sử dụng nó khác nhau trong những
điều kiện giao tiếp khác nhau sẽ đem lại những hiệu quả khác nhau
nhất định. Sự khác nhau ấy chính là cách thức sử dụng ngôn ngữ
giúp cho nó thực hiện những chức năng khác nhau mà khoa học ngôn
ngữ học th-ờng gọi là phong cách chức năng ngôn ngữ.
Phong cách ngôn ngữ là khái niệm để chỉ về hình thức sử dụng ngôn
ngữ ứng với từng loại hình lao động sáng tạo khác nhau. Trong cuộc sống, con
ng-ời sử dụng ngôn ngữ nh- một ph-ơng tiện phục vụ quá trình giao tiếp. ứng

với những tình huống giao tiếp khác nhau mà ngôn ngữ đảm nhiệm những
chức năng khác nhau nhằm mục đích chuyển tải đ-ợc ý nghĩa của thông tin
mà chủ thể định truyền tải tới khách thể tiếp nhận thông tin trong quá trình

7


giao tiếp. Cho nên, nói đến phong cách ngôn ngữ là ta phải gắn liền
ngôn ngữ với những chức năng nhất định của nó.
Tiếp cận phong cách ngôn ngữ ở khía cạnh ngôn ngữ học, việc phân
loại và miêu tả các phong cách chức năng ngôn ngữ là rất cần thiết. Bởi nó
phục vụ đắc lực cho quá trình giao tiếp của con ng-ời trong xã hội. Ngôn
ngữ đóng vai trò là trung gian cầu nối giữa các thành viên trong xã hội thực
hiện quá trình thông tin giao tiếp vì mục đích sống. Tuy nhiên, trong khoa
học ngôn ngữ học, có những quan điểm phân loại phong cách ngôn ngữ cha thật sự thống nhất cả về số l-ợng các phong cách và cả về thuật ngữ. Có
thể khảo sát qua hai quan điểm về cách phân loại qua hai bộ giáo trình
"Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt" của GS. Cù Đình Tú và
"Phong cách học tiếng Việt" của GS. Đinh Trọng Lạc (chủ biên).

Theo GS. Cù Đình Tú phân loại dựa trên sự đối lập giữa phong
cách khẩu ngữ tự nhiên và phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Sau đó, trên
cơ sở chức năng giao tiếp của xã hội, chia tiếp phong cách ngôn ngữ
gọt giũa thành: Phong cách khoa học, phong cách chính luận, phong
cách hành chính. Phong cách ngôn ngữ văn ch-ơng đ-ợc khảo sát riêng
không nằm trong phong cách ngôn ngữ gọt giũa.
GS. Đinh Trọng Lạc phân loại phong cách chức năng tiếng Việt với 5
loại: Phong cách hành chính công vụ, Phong cách khoa học kỹ thuật,
phong cách báo chí công luận, phong cách chính luận và phong cách
sinh hoạt hằng ngày. Theo ông, lời nói nghệ thuật không tạo ra phong
cách chức năng riêng mà chỉ là một kiểu chức năng của ngôn ngữ.

So sánh hai cách phân loại trên thì thấy: Cách thứ nhất phân loại còn
thiếu một phong cách chức năng ngôn ngữ đang tồn tại thực tế hiện nay trong
tiếng Việt, đó là phong cách báo chí. Cách thứ hai lại không có phong cách

8


ngôn ngữ văn ch-ơng trong hệ thống phong cách chức năng ngôn ngữ
tiếng Việt. Điều này không đảm bảo tính hệ thống của phong cách
chức năng ngôn ngữ tiếng Việt và không đảm bảo tính hợp thời thực
tiễn trong việc sử dụng ngôn ngữ trong điều kiện xã hội hiện naymột xã hội mà cả báo chí và văn học đều đang rất phát triển và trở
thành những bộ phận không thể tách rời đời sống xã hội loài ng-ời.
TS Hữu Đạt - nhà nghiên cứu ngôn ngữ học- cho rằng: "Trong lý luận văn
học, thuật ngữ phong cách đ-ợc đùng để chỉ đặc điểm sáng tác của một nhà
văn, một tác phẩm hay một trào l-u văn học. Phong cách bao hàm cả một số vấn
đề về thi pháp, trong đó có thế giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo của một nhà
văn hoặc của nhiều nhà văn thuộc cùng một trào l-u" [14; 22 ]
Trên cở sở những cách phân chia đó, xét thấy trong tình hình ứng dụng
ngôn ngữ vào hoạt động sống của con ng-ời trong thời hiện đại ngày nay với sự
bổ trợ của rất nhiều công cụ, ph-ơng tiện hiện đại khác nhau, và đặc biệt là
với những mối quan hệ xã hội, với những môi tr-ờng giao tiếp, hoàn cảnh giao
tiếp đặc thù phân biệt nhau khá rõ, nên tôi cho rằng, có thể phân chia phong
cách chức năng của ngôn ngữ ra thành 6 phong cách với tên gọi: Phong cách
khẩu ngữ tự nhiên, phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong
cách chính luận, phong cách văn ch-ơng, phong cách báo chí.

Với 6 phong cách ngôn ngữ này, nó thực hiện đầy đủ, có hiệu
quả chức năng ngôn ngữ là công cụ giao tiếp trong mọi hoạt động sống
của con ng-ời ở mọi lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, để phục vụ trực
tiếp cho việc nghiên cứu của luận văn này nên ở đây tác giả luận văn

chỉ tập trung bàn kỹ đến một phong cách đặc biệt gắn liền với hoạt
động truyền thông đại chúng - phong cách ngôn ngữ báo chí.

9


1.1.2. Phong cách ngôn ngữ báo chí:
1.1.2.1. Khái niệm:
Bản thân báo chí hết sức đa dạng về loại hình (báo in, phát thanh,
truyền hình, báo trực tuyến) và phong phú về hình thức thể hiện thông qua
hệ thống các thể loại. Chính điều này đã đặt ra yêu cầu cho báo chí khi sử
dụng các phong cách ngôn ngữ phải huy động tối đa khả năng khai thác ngôn
ngữ ứng với mỗi loại thông tin, tình huống, môi tr-ờng giao tiếp truyền thông
khác nhau mà sử dụng phong cách khác nhau, thậm chí sử dụng đan xen các
phong cách để bổ trợ nhau trong quá trình thông tin giao tiếp.

Thêm nữa, chính báo chí có khả năng thâm nhập khai thác và thông
tin về mọi mặt trong đời sống xã hội với những tình huống, hoàn cảnh giao
tiếp khác nhau. Báo chí phải tuân thủ nguyên tắc tái hiện sinh động, chân
thực về sự kiện, hiện t-ợng, con ng-ời, mà nó phản ánh. Điều này đòi hỏi
báo chí không chỉ đứng trung gian khách quan quan sát, bình luận, kết
luận về vấn đề mà còn phải thể hiện sao cho "báo chí là hơi thở của cuộc
sống đ-ơng đại". Chính tính đặc thù của loại hình ph-ơng tiện truyền
thông đại chúng này đã đặt ra yêu cầu cho báo chí một cách sử dụng ngôn
ngữ rất riêng mang đậm chất báo chí. Và thực tế đó cho thấy trong phong
cách ngôn ngữ báo chí có sự hiện diện đủ tất cả các loại phong cách nh-:
khẩu ngữ tự nhiên, khoa học, hành chính, chính luận, văn ch-ơng. Do vậy,
có thể quan niệm về phong cách ngôn ngữ báo chí nh- sau:

Phong cách ngôn ngữ báo chí là phong cách ngôn ngữ đặc thù

(bao hàm nhiều phong cách chức năng ngôn ngữ) mà báo chí sử
dụng trong hoạt động thông tin về các vấn đề thời sự chính trị - xã
hội nhằm truyền tải thông tin bằng các thông điệp báo chí đến với
đại chúng một cách nhanh, chính xác, dễ hiểu, đảm bảo vừa thông
tin vừa giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt.

10


Theo GS. Hà Minh Đức: Với hoạt động báo chí thì phong cách là một
khâu quan trọng để nghiên cứu về khuôn mặt của báo chí trong từng thời
kỳ và có thể nói đến phong cách của từng tờ báo, từng nhà báo. Với báo chí,
dấu ấn của cá nhân không rõ rệt bằng văn học nh-ng tác động và ảnh h-ởng
của xã hội lại rõ rệt hơn. Mỗi thời kỳ lịch sử th-ờng có những tờ báo nổi lên
trong d-luận theo h-ớng này hoặc h-ớng khác" [25; 105]
Rõ ràng, phong cách ngôn ngữ báo chí rất quan trọng đối với việc xác
định diện mạo, góp phần tạo nên bản sắc của mỗi cơ quan báo chí, mỗi nhà
báo. Vì vậy, việc xác định phong cách ngôn ngữ báo chí với những đặc điểm
về chức năng, đặc tr-ng của nó là hết sức quan trọng và cần thiết để định
h-ớng lao động sáng tạo báo chí cũng nh- đánh giá hiệu quả thông tin của báo
chí. Với một sự tổng hợp các phong cách ngôn ngữ đó, có thể nhận thấy ở
phong cách ngôn ngữ báo chí những chức năng và đặc tr-ng sau:

Về chức năng: Phong cách ngôn ngữ báo chí có hai chức năng
chính là thông báo và tác động.
Báo chí ra đời tr-ớc hết là do nhu cầu thông tin giao tiếp của con
ng-ời trong xã hội loài ng-ời. Nhờ sức mạnh v-ợt trội trong các loại hình phơng tiện truyền thông đại chúng, báo chí giúp ng-ời ta tiếp cận đ-ợc
nhanh chóng các vấn đề mà mình quan tâm. Do đó, phong cách ngôn
ngữ báo chí tr-ớc tiên phải đáp ứng đ-ợc chức năng thông báo này.


Bên cạnh đó, báo chí còn đảm nhận một nhiệm vụ to lớn khác là
tác động đến d- luận xã hội làm cho công chúng của báo chí (ng-ời
đọc, nghe, xem) hiểu đ-ợc bản chất của sự thật để phân biệt cái
đúng cái sai, cái thật cái giả, cái nên ngợi ca, cái đáng phê phán.
Về đặc tr-ng: Phong cách ngôn ngữ báo chí có 3 đặc tr-ng:
+Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chóng. Chỉ
có những thông tin mới mẻ, cần thiết mới hấp dẫn công chúng. Xã hội ngày càng

11


phát triển, nhu cầu trao đổi và tiếp nhận thông tin của con ng-ời ngày
càng lớn. Báo chí thoả mãn nhu cầu thông tin đó của con ng-ời kịp
thời, nóng hổi, hữu ích.
+Tính chiến đấu: Báo chí đ-ợc xác định là một trong các công
cụ đấu tranh chính trị của một nhà n-ớc, một đảng phái, một tổ chức.
Tất cả công việc thu thập và đ-a tin đều phải phục vụ cho nhiệm vụ
chính trị đó. Tính chiến đấu là một yếu tố không thể thiếu đ-ợc
trong quá trình tạo nên sự ổn định và phát triển của xã hội trên mặt
trận chính trị t- t-ởng. Đó chính là các cuộc đấu tranh giữa cái cũ và
cái mới, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái tích cực và cái tiêu cực.
+Tính hấp dẫn: Tin tức báo chí cần phải đ-ợc thể hiện hấp dẫn để khêu
gợi hứng thú của công chúng. Tính hấp dẫn đ-ợc coi nh- là một trong những yếu
tố quyết định sự sinh tồn của cơ quan báo chí. Điều này đòi hỏi ở hai mặt:

Về nội dung: Thông tin phải mới, đa dạng, chính xác và phong
phú.
Về hình thức: Ngôn ngữ phải có sức thu hút, lôi cuốn công
chúng.


1.1.2.2. Đặc điểm:
a, Ngữ âm: Với các Đài Phát thanh và Đài Truyền hình trung -ơng đòi hỏi
phải phát âm chuẩn mực khi đ-a tin. Với các Đài Phát thanh và Truyền hình địa
ph-ơng hoặc khu vực, có thể sử dụng một cách có chừng mực một số biến thể
phát âm thuộc một ph-ơng ngôn nào đó, nơi mà đài phủ sóng.

b, Từ vựng:
b1- Sử dụng lớp từ toàn dân, có tính thông dụng cao. Vì báo chí là
ph-ơng tiện thông tin đại chúng phục vụ công chúng là đông đảo nhân dân
thuộc đủ mội tầng lớp, trình độ văn hoá, học vấn, vùng miền, khác nhau. Tuy
nhiên, ở mỗi thể loại có sự thể hiện khác nhau phù hợp với loại thông tin (vấn đề
mà nó đề cập) và đặc tr-ng hình thức thể hiện ngôn ngữ của từng thể loại.

12


Chẳng hạn: Viết tin thì ngôn ngữ th-ờng đơn giản, ngắn gọn, thông
báo trực tiếp về sự kiện. Còn viết tiểu phẩm thì th-ờng uyển
chuyển, linh hoạt và có tính luận lý, giàu chất văn học hơn.
Bên cạnh các từ vựng toàn dân thì tuỳ từng lĩnh vực, môi tr-ờng giao
tiếp truyền thông (đối nội hay đối ngoại, nghi thức quốc gia hay địa phơng, hoạt động chính trị - xã hội hay cuộc sống th-ờng nhật của nhân
dân) mà có những khuôn mẫu, những từ vựng đ-ợc sử dụng khác nhau:
Trang trọng, lễ lạt, thuật ngữ khoa học chuyên biệt, khuôn mẫu thông tấn,
b2- Từ dùng th-ờng có màu sắc biểu cảm. Tức là báo chí tôn trọng
sự sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ tìm cái mới trong ý nghĩa của từ. Điều
này bộc lộ những khả năng tìm tòi, phát hiện những năng lực tiềm ẩn trong
từ hoặc trong các kết hợp mới mẻ có tính năng động dễ đi vào lòng ng-ời.
Nó có thể tạo ra những chệch chuẩn về ngôn ngữ nh-ng nhằm tác động
cao, hiểu sâu, ấn t-ợng về sự kiện, hiện t-ợng đ-ợc phản ánh.


1.2.2.3. Cú pháp:
a, Cấu trúc cú pháp th-ờng lặp đi lặp lại ở một số kiểu nhất định.

Trong đó, bài đ-a tin th-ờng sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn có
kết cấu phức tạp; bài phỏng vấn, phóng sự, tiểu phẩm tuỳ lĩnh vực nó đi
sâu mà cấu trúc cú pháp có thể đơn giản hay phức tạp, nh-ng th-ờng sử
dụng nhiều câu ghép và câu phức tạp; quảng cáo th-ờng sử dụng câu đơn.
b, Th-ờng theo những khuôn mẫu văn bản và công thức hành văn

nhất định. Đ-a tin có khuôn mẫu và công thức hành văn riêng; quảng
cáo, phỏng vấn, phóng sự, tuy khuôn mẫu hành văn có khác nhau nhng cũng đều có những quy định chuẩn về những ph-ơng diện đó.

13


Từ những đặc điểm cơ bản trên, ngôn ngữ báo chí là một phần
quan trọng, không thể thiếu trong việc thể hiện, chuyển tải thông tin,
đồng thời chính nhờ cách sử dụng ngôn ngữ có phần khác nhau với trình
độ, môi tr-ờng hoạt động thông tin khác nhau mà mỗi ng-ời trong quá trình
hoạt động báo chí đã hình thành nên cho mình một lối đi có phần riêng
biệt với ng-ời khác để tạo nên dấu ấn, phong cách riêng trong sử dụng
ngôn ngữ để thể hiện t- t-ởng của mình gửi trong tác phẩm và truyền
đến công chúng. Nó làm hình thành nên phong cách riêng của các tác giả.
Theo GS. Hà Minh Đức:" Không phải ng-ời viết nào cũng có phong
cách. Có ng-ời theo đuổi nghề văn suốt đời cũng không dễ tạo đ-ợc phong
cách nếu những sáng tác của họ không có bản sắc riêng và rơi vào sự chung
chung mờ nhạt. Có tác giả trẻ mà những sáng tác đầu tay ch-a định hình mà
cần chờ sự bồi đắp của thời gian. Phong cách nghệ thuật của một tác giả
thể hiện ở những đặc điểm của ng-ời viết khá ổn định trong phát triển
những yếu tố về nội dung và hình thức sáng tạo nghệ thuật [25; 103].

Mặc dù nhận xét này của GS. Hà Minh Đức thiên về nhà văn nh-ng nhìn từ
góc độ sử dụng ngôn ngữ thì nó cũng phù hợp đối với hoạt động báo chí. Bởi bản
thân văn học và báo chí đều dùng ngôn ngữ làm chất liệu, ph-ơng tiện để thể
hiện thông tin, t- t-ởng. Cả hai cùng phản ánh nhằm vào hiện thực và sẽ vì sự phát
triển của hiện thực xã hội mà sáng tạo. Có điều, văn học sáng tạo nghệ thuật trên
cơ sở xây dựng hình t-ợng nghệ thuật, khắc hoạ những điển hình của cuộc sống
về mọi ph-ơng diện. Còn báo chí phản ánh hiện thực cuộc sống hằng ngày mang
tính thời sự, chính xác. Nh-ng một điều không thể phủ nhận rằng, cả văn học và
báo chí dù phản ánh hiện thực nh- thế nào thì tác giả của những tác phẩm đó (tác
phẩm văn học hay tác phẩm báo chí) cũng đều

14


phấn đấu hình thành nên những nét riêng khẳng định mình tồn tại không
sao chép lại của ng-ời khác mà có chăng chỉ là, nên là sự kế thừa có sáng tạo.

Và do vậy, phong cách của nhà báo bộc lộ ra ở nhiều ph-ơng diện
khác nhau mà ở mỗi ph-ơng diện đều có những điểm riêng biệt dễ nhận
thấy. Chính những điểm này giúp cho tác giả phân biệt đ-ợc nhà báo này
với nhà báo khác kể cả trong tr-ờng hợp họ là những nhà báo có chung sở trờng về một loại đề tài nào đó hoặc một thể loại báo chí nào đó. Thậm
chí những điểm ấy còn là cái nhãn để độc giả biết cái danh của nhà báo.

Từ những điểm xuất phát khác nhau, thâm niên nghề nghiệp khác
nhau, sở tr-ờng và ý thích khác nhau, mỗi nhà báo có một lối riêng trong
cách khai thác ngôn ngữ. Và những lối riêng đó th-ờng đi liền với đặc
điểm của thể loại. Chính sự t-ơng tác này giữa ngôn ngữ và thể loại của
tác giả đã bộc lộ những nét mà chúng ta quen gọi là phong cách tác giả.
Do vậy, mỗi nhà báo đến độ phát triển nào đó của tài năng thì cũng
bộc lộ rõ phong cách viết. Có phong cách báo chí lớn nh- Nguyễn ái QuốcHồ Chí Minh. Đó là phong cách của một nhà báo chiến sỹ suốt cuộc đời

đấu tranh cho độc lập tự do của dân tộc và hạnh phúc của nhân dân, luôn
luận chiến chống lại kẻ thù bằng sức mạnh của chính nghĩa và lý lẽ sắc
bén. Đó là phong cách báo chí của nhà báo lớn có trình độ hiểu biết sâu
rộng, am hiểu vốn văn hoá kim cổ, Đông, Tây. Đó cũng là cây bút đa năng,
viết luận sắc sảo, châm biếm thâm thuý, kể chuyện, miêu tả sinh động,
chi tiết và rất uyển chuyển linh hoạt qua cách viết gợi cảm, gây ấn t-ợng.
Gần đây, Hữu Thọ cũng nổi lên là một phong cách riêng qua những tiểu
phẩm báo chí. Tuy nhiên, nổi bật hơn cả là cây bút của ông đã để lại ấn t-ợng
trong lòng công chúng và tạo nên một "th-ơng hiệu" cho mình qua các tập " Ngời hay cãi", "99 chuyện đời", "Bản lĩnh Việt Nam",... giới thiệu gần 300 tiểu
phẩm báo chí. Và GS Hà Minh Đức nhận xét tiểu phẩm của Hữu Thọ:

15


"Đúng là những tác phẩm nhỏ nh-ng từ chuyện vặt, đời th-ờng biết tìm ra ý
nghĩa về chính trị xã hội, đạo lý nhân sinh để góp phần vào xây dựng cuộc
sống mới. Viết tiểu phẩm đòi hỏi Hữu Thọ phải có ý thức th-ờng xuyên quan
tâm đến cuộc sống, nhạy cảm phát hiện vấn đề và nêu lên thành hiện t-ợng
trên báo chí. Phần luận cũng phải linh hoạt chắc tay, đàm luận theo lẽ th-ờng
nh-ng lại có định h-ớng để nói về những nguyên tắc"[25; 117].
Nhận xét về Thép Mới, Xuân Trờng cho rng: Đặc sắc của các bài báo
của Thép Mới là tính chân thực của thông tin báo chí pha tuỳ bút phóng
khoáng, bay bổng của t- duy văn học. Tính thống nhất giữa văn ch-ơng nghệ
thuật và báo chí rất rõ nét ở những bài viết của anh, tạo nên cho anh một
phong cách độc đáo trong văn học, có thể nói phong cách Thép Mới[25;115].
Do đó, có thể khẳng định vai trò không thể thiếu của việc các cây
bút lão luyện, có nghề thì phong cách, dấu ấn riêng đó thực sự có ích không
chỉ cho bản thân quá trình hành nghề của tác giả mà còn có lợi cho "quốc kế
dân sinh". Điều rõ rệt là ở mỗi nhà báo, tuy khác nhau về phong cách nh-ng
đều phải có chung những phẩm chất quan trọng. Tất cả đều có bản lĩnh

vững vàng về chính trị, có lòng yêu nghề tha thiết, có trình độ văn hoá cao
và năng lực sở tr-ờng về nghề nghiệp. Và dĩ nhiên, mỗi phẩm chất trên lại đ-ợc
biểu hiện theo hình thức t- duy và năng lực tinh thần riêng để hình thành
phong cách độc đáo đậm chất cá nhân trong từng thể loại nhất định.
Cũng bàn về vấn đề phong cách ngôn ngữ và phong cách tác giả trong
các tác phẩm báo chí, gần đây, PGS. TS Vũ Quang Hào cho rằng: "Ngôn ngữ
báo chí tr-ớc hết và chủ yếu là lĩnh vực của ngôn ngữ học - xã hội. Vấn đề sử
dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp và quyết định nhất tới hiệu quả
của thông tin báo chí, do vậy ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết phải là một thứ ngôn
ngữ văn hoá chuẩn mực" [31; 18]. Theo ông, "tính chuẩn mực này không loại
trừ mà thậm chí còn cho phép những sự sáng tạo của cá nhân nhà báo với t-

16


cách là một hiện t-ợng đi chệch ra khỏi chuẩn mực"[31; 18]. Tác giả cũng
giải thích rất rõ rằng chuẩn ngôn ngữ chính là cái đúng và cái thích hợp.
Cái đúng hay còn gọi là sự tiêu chuẩn "đúng phép tắc" đ-ợc cộng đồng
ngôn ngữ hiểu và chấp nhận, là một trong những điều kiện để thừa nhận
tính chuẩn mực của ngôn ngữ. Từ nhiều phân tích khác nhau, tác giả
khẳng định: một hiện t-ợng ngôn ngữ đ-ợc coi là đúng phải thoả mãn đ-ợc
những đòi hỏi của cấu trúc nội tại của ngôn ngữ và phải phù hợp với truyền
thống ngôn ngữ, đ-ợc mọi thành viên trong cùng một cộng đồng (trong những
điều kiện t-ơng đối thống nhất) hiểu đúng nh- nhau. Cái đúng là yêu cầu
bắt buộc trong việc sử dụng ngôn ngữ ở tất cả các cấp độ và ở mỗi cấp độ
ấy lại có những yêu cầu, những tiêu chuẩn riêng. Nh- vậy, trong chuẩn mực
ngôn ngữ thì cái đúng là nhân tố quan trọng bậc nhất bảo đảm quá trình
giao tiếp [31; 25]. Tuy nhiên, cái đúng mới chỉ là một mặt của chuẩn mực.
Bên cạnh đó, thông tin đúng mà không thích hợp thì hiệu qủa thông tin
kém. Cái thích hợp chính là dùng ngôn ngữ phù hợp với môi tr-ờng giao tiếp,

phù hợp với đối t-ợng tiếp nhận. Và "cái thích hợp đóng vai trò quan trọng
trong việc nâng cao giá trị thẩm mỹ của ngôn từ" [ 31; 26].

Bên cạnh đó, vì ngôn ngữ luôn luôn vận động theo sự vận động
khách quan của đời sống, nên chuẩn ngôn ngữ cũng không nhất thành
bất biến, mà nó còn có những biến thể chệch chuẩn. "Chệch chuẩn
không phải là cái sai mà là một sự sáng tạo nghệ thuật đ-ợc công chúng
chấp nhận và đón nhận một cách thú vị"[31; 28].
Và, từ đó có thể khẳng định, phong cách riêng độc đáo của
mỗi nhà báo chính là việc sử dụng trong sự sáng tạo ngôn từ đi theo hớng tạo ra những chệch chuẩn để tái hiện những cái chuẩn của đời
sống xã hội một cách rất...chuẩn.

17


Hay nói cách khác, phong cách ngôn ngữ báo chí của mỗi nhà báo
chính là sự thể hiện những thủ pháp nghệ thuật ngôn từ khác nhau
một cách độc đáo riêng biệt trên cơ sở sáng tạo tác phẩm theo một thể
loại báo chí nhất định để thể hiện nội dung thông tin báo chí.

1.2. Quan niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm trên báo chí
1.2.1. Quan niệm về tiểu phẩm
Trong lịch sử báo chí thế giới, ng-ời ta ghi nhận tiểu phẩm đã
xuất hiện từ hơn 200 năm trong thời gian diễn ra cuộc cách mạng dân
chủ t- sản Pháp lần thứ nhất- cuối thế kỷ XVIII. Tiểu phẩm lúc bấy giờ
là những bài văn ngắn, có tính chất châm biếm, đăng trên những tờ
phụ của số báo hoặc bên d-ới dòng kẻ đậm ở cuối các tờ báo.
Cũng nh- các thể loại báo chí khác, tiểu phẩm ra đời do yêu cầu khách
quan của xã hội. Giai cấp t- sản tìm thấy ở tiểu phẩm một thứ vũ khí sắc bén
để chống lại các thế lực phong kiến, quý tộc bảo thủ, phản động cùng chế độ

phong kiến lỗi thời lạc hậu đã mục ruỗng từ bên trong. Là con đẻ của cuộc cách
mạng dân chủ t- sản, tiểu phẩm ngay từ đầu đã mang tính chiến đấu cao.
Nó là tiếng nói của giai cấp cách mạng, của khuynh h-ớng vận động tích cực
hợp quy luật lịch sử chống lại giai cấp phản động, những thế lực cản trở bánh
xe lịch sử. Và không ai có thể phủ nhận vị trí, giá trị của nó đối với đời sống
tinh thần của con ng-ời, với sự phát triển xã hội loài ng-ời.
Tuy nhiên đến nay, tình hình nghiên cứu về tiểu phẩm nằm trong tình
trạng chung là ch-a phát triển. Ch-a có một công trình nào nghiên cứu và đánh
giá một cách đầy đủ về tiểu phẩm. Các ý kiến về tiểu phẩm nằm rải rác trong
một số bài báo, chuyên luận của các nhà nghiên cứu văn học, các nhà nghiên cứu
báo chí hoặc trong những phát biểu của các nhà báo có kinh nghiệm đăng

18


tải trên các tờ báo, tạp chí. Nói chung, đánh giá đã nhìn nhận một số đặc tr-ng
khá cơ bản của thể loại này, song còn phiến diện hoặc ch-a rõ ràng, đầy đủ.

Theo Từ điển Tiếng Việt 2000: Tiểu phẩm là bài báo ngắn về
một vấn đề thời sự, có tính chất châm biếm. Hay nó là một màn
kịch ngắn có tính chất hài h-ớc, châm biếm hoặc đả kích".
Với định nghĩa này, các nhà khoa học ngôn ngữ học đã gắn liền
ngay khái niệm "tiểu phẩm" với các "bài báo" hay "màn kịch". Chứng tỏ họ
đã tách bạch ra có cả tiểu phẩm văn học và tiểu phẩm báo chí. Điều này khá
thống nhất với một số nhà nghiên cứu khác về tiểu phẩm. Chẳng hạn nh- TS
Đoàn H-ơng viết: Ký và tiểu phẩm là hai thể tài khó viết trong nghề báo,
vì hai thể tài này yêu cầu ở ng-ời viết nhiều điều: Sự từng trải, sự nhạy
bén trực giác về đời sống chính trị, xã hội, văn hoá, về bút pháp...[70; 3]. ở
đây tác giả đã khẳng định tiểu phẩm cũng là một thể tài của báo chí.
Còn PGS. TS D-ơng Xuân Sơn cho rằng: " Tiểu phẩm là một thể loại

báo chí ở nhóm chính luận - nghệ thuật, mang tính văn học, đ-ợc diễn đạt
bằng ngôn ngữ châm biếm, đả kích hoặc hài h-ớc về một sự kiện, sự
việc, hiện t-ợng có thực, cụ thể hoặc khái quát, qua đó tác giả thể hiện
quan điểm của mình về sự kiện, hiện t-ợng đó"[67; 125]. Với quan điểm
này, PGS. TS D-ơng Xuân Sơn đã xếp tiểu phẩm đứng độc lập trong hệ
thống thể loại báo chí. Và chỉ ra đ-ợc một số đặc điểm của thể loại này:
mang tính văn học, đ-ợc diễn đạt bằng ngôn ngữ châm biếm, đả kích
hoặc hài h-ớc, cái tôi tác giả thể hiện rõ nét trong tiểu phẩm.
Một kết luận khá thuyết phục về "tiểu phẩm" là của PGS. TS Tạ Ngọc Tấn
trong bài "Nhận diện thể loại tác phẩm trong di sản báo chí của Ngô Tất Tố". Sau
khi đ-a ra sự so sánh, phân tích quan điểm của một số nhà nghiên cứu khác về
tiểu phẩm nói chung và tiểu phẩm của Ngô Tất Tố nói riêng, ông đã kết luận:
"Từ quan niệm đó, có thể phân định tiểu phẩm nói chung và tiểu

19


phẩm Ngô Tất Tố là những tác phẩm báo chí thông qua sự phản ánh các
sự kiện thời sự và ph-ơng pháp biện luận trào lộng để châm biếm, phê
phán cái xấu, cái tiêu cực cũng nh- những mặt hạn chế trong xã hội [113].
Quan điểm này của PGS. TS Tạ Ngọc Tấn đã thêm một lần cùng các nhà
nghiên cứu "gọi tên" đúng hơn, thuyết phục hơn về một thể loại báo chí đã và
đang phát huy sức mạnh của mình đóng góp vào việc tạo nên sức mạnh chung
của báo chí. Đến đây, Tạ Ngọc Tấn đã chỉ ra đ-ợc khá cụ thể về mục đích
của thể loại này thực hiện nhiệm vụ chung của báo chí là đấu tranh làm lành
mạnh hoá xã hội. Trong cuộc đấu tranh ấy, mỗi thể loại có cách thức, hình thức
thể hiện và sức mạnh riêng. Và với tiểu phẩm thì "châm biếm, phê phán cái
xấu, cái tiêu cực cũng nh- những mặt hạn chế trong xã hội" là mục tiêu h-ớng tới
trên cơ sở sử dụng "ph-ơng pháp biện luận trào lộng".
Qua nhà nghiên cứu viết về tiểu phẩm, đến giai đoạn hiện nay đã

chứng tỏ, thực tế, đa số họ không bàn nhiều đến việc phân chia ranh giới
giữa tiểu phẩm văn học và tiểu phẩm báo chí nh- một số ng-ời đã làm, mà
hầu hết đều xuất phát điểm từ tác phẩm đăng tải trên báo chí để nghiên cứu.
Xích Điểu, với kinh nghiệm của một nhà báo viết tiểu phẩm báo chí đợc đông đảo ng-ời đọc biết đến đã nhận xét về tiểu phẩm nh sau: Là thể
loại vừa cho phép phát triển tính chất điển hình của văn học, vừa mang tính
chất chân thật, khoa học và kịp thời của báo chí, tiểu phẩm vốn mang một
tính chiến đấu cao, có khả năng vạch bản chất tàn bạo của kẻ thù một cách trực
tiếp sâu cay và châm biếm làm cho ng-ời đọc vừa căm thù vừa khinh ghét c-ời
vào mũi chúng[65; 289]. Khi nói đến tc phẩm Bản án chế độ Thực dân
Pháp của Hồ Chí Minh, tc gi viết: Có thể nói cuốn Bản án chế độ thực dân
Pháp xuất bn tại Paris năm 1925 l một thiên tiểu phẩm di[65; 290].
Nh- vậy, theo Xích Điểu, cả về nội dung và ph-ơng pháp thể hiện, tiểu
phẩm đều mang tính chất đặc tr-ng của tác phẩm báo chí. Nh-ng tiểu phẩm

20


cũng cho phép phát triển ph-ơng pháp điển hình trong sáng tạo văn học. Tính
chất điển hình hoá của tiểu phẩm không đ-ợc tạo nên do h- cấu mà nó đ-ợc
hình thành theo quy luật sáng tạo của nhà báo, nghĩa là qua sự chọn lọc, phân
tích khách quan những sự kiện, vấn đề có thực trong cuộc sống để phản ánh
trong tác phẩm trên cơ sở -u tiên nội dung chính trị, t- t-ởng. Khả năng, mục
đích của tiểu phẩm là phê phán, châm biếm kẻ thù. Nếu coi tiểu phẩm báo
chí có những đặc điểm trên thì việc xếp Bản án chế độ thực dân Pháp
vo thể loại tiểu phẩm là hợp lý. Tuy nhiên, trong nhận định của Xích Điểu về
tiểu phẩm thì ông tập trung nhấn mạnh vào đối t-ợng tác động của Tiểu phẩm
là kẻ thù của dân tộc, đó là giặc ngoại xâm, là bọn tay sai bán n-ớc với "bản chất
tàn bạo" của chúng để ng-ời đọc "vừa căm thù vừa khinh ghét c-ời vào mũi
chúng". Chính việc chỉ ra cụ thể đối t-ợng tác động, mục đích chĩa mũi
nhọn của tiểu phẩm vào kẻ thù đã làm cho nhận định của ông chỉ hợp với thời

điểm lịch sử khi đó. Cho đến nay, tình hình thời sự xã hội, môi tr-ờng xã hội
của n-ớc ta đã khác. Do đó, tiểu phẩm không thể chỉ giới hạn trong việc tấn
công vào kẻ thù nh- tr-ớc. Mà nó phải làm nhiệm vụ của thời bình. Tức là đối tợng tiểu phẩm h-ớng tới để phản ánh đã khác. Nó có cả kẻ thù ngoại quốc đang
âm m-u chống phá n-ớc nhà, nh-ng quan trọng và trực tiếp hơn phải chính là
những thói h- tật xấu ở đời, những phần tử phản tiến bộ trong xã hội hiện nay
đang thực hiện những hành vi sai trái, đi ng-ợc luật pháp, trái với thuần phong
mỹ tục, trái chuẩn mực đạo đức xã hội đ-ơng thời. Đó cũng là những yếu tố cản
trở sự phát triển xã hội cần đ-ợc "mổ xẻ", lên án nhằm tiêu diệt chúng.
Một vấn đề đặt ra là có hay không ranh giới giữa tiểu phẩm báo chí và
tiểu phẩm văn học. Nh- đã nhắc đến ở trên, không riêng gì tiểu phẩm mà
nguồn gốc việc dùng các thể loại báo chí khác nhau và sự phong phú ngày càng
lớn trong các thể loại là dựa trên cơ sở nhu cầu xã hội nhiều mặt, căn cứ vào
khả năng mỗi ngày một lớn hơn và căn cứ trên các nhiệm vụ nhiều mặt

21


đ-ợc giao phó cho báo chí. Tất nhiên, mỗi thể loại báo chí ra đời đều tiếp thu
những yếu tố tích cực, có lợi trong nền văn hoá để làm tăng khả năng thông tin
hiệu quả của nó. Trong quá trình hình thành, tiểu phẩm báo chí cũng tiếp thu
các yếu tố, thủ pháp châm biếm, giễu cợt của văn học và văn hoá dân tộc. Điều
đó không có nghĩa là tr-ớc khi tiểu phẩm báo chí ra đời đã có tiểu phẩm văn
học mà thực tế chỉ có những yếu tố mầm mống của tiểu phẩm báo chí.
Mặt khác, với t- cách là một thể loại, lịch sử ra đời, phát triển của tiểu phẩm
gắn liền với báo chí, nằm trong sự vận động của báo chí. Tiểu phẩm ra đời do
yêu cầu xã hội và do yêu cầu mà những nhiệm vụ của báo chí đặt ra. Quy luật
sáng tạo của tiểu phẩm nằm trong quy luật chung của báo chí: Phản ánh khách
quan, trung thực các sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội hiện thời, -u tiên nội
dung chính trị, t- t-ởng, thời sự. Tiểu phẩm phản ánh không thông qua h- cấu văn
học- nghệ thuật. Hơn nữa, dù nhà văn hay nhà báo đều viết tiểu phẩm theo yêu

cầu đơn đặt hng của bo chí. Hiếm có tiểu phẩm nào không đ-ợc bắt đầu
số phận của mình bằng sự có mặt trên báo, tạp chí.

Nh- vậy, rõ ràng là không có lý do tồn ti ranh giới giữa tiểu phẩm báo
chí v tiểu phẩm văn học, m chỉ có một thể loại đ-ợc gọi với những tên khác
nhau: Tiểu phẩm, Tiểu phẩm báo chí, Tiểu phẩm văn học. Cho nên, căn
cứ vào nội dung và hình thức thể hiện của các tiểu phẩm, căn cứ vào thực tế
tiểu phẩm đ-ợc công bố trên báo chí, ng-ời viết cho rằng nên thống nhất gọi nó
bằng cái tên "tiểu phẩm báo chí" là hợp lý nhất (ở đây không có ý chia ra tiểu
phẩm báo chí và tiểu phẩm văn học, nh- đã trình bày, mà mục đích là nhận
diện một thể loại đã, đang và sẽ song hành cùng các thể loại báo chí khác thực
hiện chức năng chung của báo chí. Nó xứng đáng đ-ợc đứng vào hàng ngũ
một trong các thể loại xung kích của báo chí). Và mỗi tiểu phẩm có tính chất,
mức độ, khả năng biểu hiện khác nhau nên yếu tố giàu chất văn học, đậm
tính thông tin thời sự báo chí đan xen, hoà quyện nhau với liều l-ợng

22


×