Tải bản đầy đủ (.docx) (118 trang)

Phát triển ý thức quốc phòng cho cán bộ công chức trên địa bàn hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.66 KB, 118 trang )

3
đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội và
nhân văn
-----------------------------------

Nguyễn thị thanh

PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG CHO CáN Bộ CÔNG
CHứC TRÊN ĐịA BàN Hà NộI HIệN NAY

Chuyên ngành : Triết học
Mã số
: 60 22 80

Luận văn thạc sĩ triết học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá D-ơng

Hà Nội - 2010


4

MC LC
Trang

3

Mở Đầu
Ch-ơng 1


Những vấn đề Lý LUậN Và THựC TIễN PHáT
TRIểN ý THứC QUốC PHòNG Của CáN Bộ
CÔNG CHứC Hà NộI hiện nay

10

1.1.

Khái niệm, vai trò và đặc điểm phát triển ý
thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội

10

1.2.

Thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề
đặt ra đối với việc phát triển ý thức quốc
phòng của cán bộ công chức Hà Nội hiện nay

30

Ch-ơng 2

Nhân tố tác động, quan điểm chỉ đạo Và GIảI
PHáP PHáT TRIểN ý THứC QUốC PHòNG của
CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI

51

HIệN NAY


2.2.

Nhân tố tác động và quan điểm chỉ đạo phát
triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà
Nội hiện nay Một số giải pháp cơ bản phát triển ý
thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội
hiện nay

51
69

Kết luận và kiến nghị
Phụ lục

89

DANH MC TI LIU THAM KHO

100

93


5
Mở Đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến l-ợc của
cách mạng Việt Nam. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau, tác động và quy định lẫn nhau. Kể từ khi Việt Nam gia nhập
Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO), nhiệm vụ xây dựng nền quốc
phòng toàn dân gắn với xây dựng và củng cố thế trận chiến tranh
nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đặt ra những yêu cầu
mới đối với ng-ời dân Việt Nam, trong đó có cán bộ công chức Hà Nội.
Phát triển ý thức quốc phòng của đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở xây dựng và phát huy nhân tố chính trị
- tinh thần, nâng cao sức mạnh chiến đấu, phòng thủ, bảo vệ Thủ đô, góp phần
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới; giúp
cán bộ công chức Hà Nội hiểu rõ đ-ờng lối quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc của Đảng, Nhà n-ớc ta; bản chất, âm m-u, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù; đối
t-ợng, đối tác và cách ứng xử, quan hệ, hợp tác quốc tế cho phù hợp với tình hình
mới. Đồng thời, là cơ sở lý luận - thực tiễn để cán bộ công chức Hà Nội trên c-ơng
vị, chức trách của mình, tham m-u, đề xuất cho cấp uỷ, ng-ời chỉ huy lãnh đạo,
chỉ đạo tốt hơn công tác quân sự, quốc phòng, thực hiện Luật Nghĩa vụ quân
sự, Luật Quốc phòng, Pháp lệnh Dân quân Tự vệ, dự bị động viên đạt chất lợng, hiệu quả tốt hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao.

Hiện nay, tr-ớc sự vận động, biến đổi phức tạp của tình hình thế giới,
khu vực và trong nớc; trớc âm mu, thủ đoạn diễn biến hoà bình, bạo loạn lật
đổ và phi chính trị hoá quân đội của các thế lực thù địch, cán bộ công
chức Hà Nội là một trong những chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà n-ớc, của
chính quyền Thủ đô, là một trong những trọng điểm kẻ thù tập trung chống
phá với nhiều biện pháp tinh vi, xảo quyệt nh- mua chuộc, lôi kéo, v.v., làm cho
cán bộ công chức Hà Nội xa rời mục tiêu, lý t-ởng cách mạng, lãng quên


6
trách nhiệm công dân trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Các thế lực thù địch hy vọng rằng, với chức trách, c-ơng vị và quyền hạn

của cán bộ công chức, họ có thể dùng mệnh lệnh, chỉ thị của mình
hoặc tham m-u cho ng-ời lãnh đạo, chỉ huy các cấp thực hiện yêu cầu
của họ hoặc ít nhất lái cơ quan, đơn vị đi theo hớng khác có lợi cho
họ. Làm nh thế, công tác quân sự, quốc phòng, bảo vệ cơ sở từng b-ớc
sẽ bị buông lỏng hoặc sao nhãng; dựa vào đó, họ có thể thực hiện âm
m-u "diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ dễ dàng hơn.
Trên thực tế, những năm qua, ý thức về nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ
Tổ quốc của một bộ phận cán bộ công chức Hà Nội còn có những hạn chế
nhất định. Quan niệm về công tác quân sự, quốc phòng; đối tác, đối t-ợng;
bạn và thù cũng nh- trách nhiệm, nghĩa vụ công dân về xây dựng nền quốc
phòng toàn dân, chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân, phòng thủ đất n-ớc,
bảo vệ Thủ đô của một bộ phận cán bộ công chức ch-a rõ ràng. Không ít ngời còn quan niệm giản đơn về diễn biến hoà bình, về chính sách đầu tcủa Đảng, Nhà n-ớc ta cho sự nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng, an ninh.
Với t- cách là công dân, điều đó đã không thể chấp nhận; với t- cách là
cán bộ công chức - những ng-ời có vai trò, vị thế nhất định trong tổ chức
đảng và bộ máy chính quyền nhà n-ớc, điều đó càng không thể chấp nhận.
Những đề xuất, tham m-u không trúng, không đúng của cán bộ công chức
nhà n-ớc tác động tiêu cực đến việc hoạch định chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính
sách quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc cũng nh- thực hiện công việc này
ở cơ quan, đơn vị cơ sở. Nguy cơ mất cảnh giác sẽ từ đó mà ra, kẻ thù sẽ triệt để
lợi dụng những sơ hở này để thực hiện m-u đồ chống phá, gây mất ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Thủ đô, từ đó gây bạo loạn lật đổ

ở Thủ đô, nhất là thời điểm khi thành phố Hà Nội tổ chức Đại lễ kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và chuẩn bị Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.


7
Rõ ràng, phát triển ý thức quốc phòng cho cán bộ công chức Thủ đô
vừa là yêu cầu cấp thiết tr-ớc mắt vừa là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài, gắn

liền với nhu cầu giữ vững sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên
địa bàn Thủ đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học và công
nghệ của cả n-ớc. Đây cũng là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng,
phát triển đội ngũ cán bộ công chức trong sạch vững mạnh toàn diện trong
xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta trong thời kỳ mới.
2.
văn



Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận

n-ớc ta, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc,

xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn với xây dựng và củng cố
thế trận chiến tranh nhân dân, vấn đề quốc phòng, xây dựng nền
quốc phòng toàn dân đã đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm bàn đến, tiêu
biểu là các h-ớng nghiên cứu và các công trình khoa học d-ới đây:
Về quốc phòng và xây dựng nền quốc phòng toàn dân có các
pháp lệnh của Nhà n-ớc: Pháp lệnh Dân quân Tự vệ, Pháp lệnh Dự bị
động viên, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, Pháp lệnh Bảo vệ các công trình
quốc phòng, Pháp lệnh An ninh nhân dân, Luật Quốc phòng; Ch-ơng trình
khoa học KX.07, KH.XH.07: Những vấn đề chiến l-ợc chủ yếu của công
cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; Tổng luận ch-ơng trình KX.09
Những luận cứ khoa học của chiến lợc bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ đổi
mới; Báo cáo kết quả của ch-ơng trình KX.06: Dự báo chiến tranh kiểu mới
của địch, đề xuất chủ trơng và giải pháp đối phó; Nền quốc phòng toàn
dân trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay của Viện Khoa
học xã hội nhân văn quân sự, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội

2002; Bộ Quốc phòng, Quốc phòng Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006; Viện Khoa học xã hội nhân
văn quân sự, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2002.


8
Bộ Tổng tham m-u: Các văn bản về công tác giáo dục quốc phòng
- an ninh, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2008; Trung t-ớng,
PGS. TS. Lê Minh Vụ: Chuẩn bị và động viên chính trị - tinh thần của
nhân dân và quân đội nhằm đánh thắng chiến tranh kiểu mới của
địch, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội 2006, v.v..
Nghiên cứu về ý thức chính trị và các vấn đề có liên quan đến
ý thức quốc phòng: Đỗ T-: ý thức xã hội chủ nghĩa - nguồn sức mạnh tinh
thần của nhân dân ta, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7 năm 1992;
PTS. Nguyễn Thế Lực: ý thức quốc phòng, mấy vấn đề lý luận và thực
tiễn, Tạp chí Giáo dục Lý luận chính trị quân sự, số 4 năm 1996; PGS.
TS. Lê Văn Quang: Phát triển ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa trong xã
hội và quân đội thời kỳ đổi mới, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà
Nội 2001; Trần Xuân Bình: Phát triển ý thức chính trị cho đội ngũ sĩ
quan cấp phân đội, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 1997; Nguyễn Văn
Quyền: Phát triển ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa của học viên dân tộc
thiểu số hiện nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 2005; Phùng Văn
Ngọc: Quá trình phát triển ý thức chính trị ở học viên sĩ quan pháo binh
hiện nay, luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 1997
Các công trình nêu trên tuy tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, song
đã tập trung làm rõ quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, hình thức
và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, phát triển ý thức quốc
phòng của ng-ời dân Việt Nam. Tuy nhiên, ch-a có công trình khoa học
nào luận giải một cách hệ thống, cơ bản và chuyên sâu về xây dựng ý
thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội tr-ớc tình hình mới. Vì thế,

học viên lựa chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của luận văn với hy
vọng góp phần phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội,
bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.


9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn phát
triển ý thức quốc phòng làm cơ sở để đề xuất các giải pháp phát
triển ý thức quốc phòng cho cán bộ công chức Hà Nội hiện nay.
* Nhiệm vụ
Phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phát
triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội hiện nay.
Đề xuất các yêu cầu và giải pháp phát triển ý thức quốc phòng
của cán bộ công chức Hà Nội hiện nay.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa vào cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ
Chí Minh, quan điểm, đ-ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về quốc phòng,
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc; các chỉ thị, nghị quyết
của Đảng uỷ Quân sự Trung -ơng, Bộ Quốc phòng, Tổng cục Chính trị; các văn
bản của các bộ, ban, ngành về giáo dục và bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an
ninh và một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

Luận văn dựa trên cơ sở thực tiễn chủ yếu là tình hình tổ chức, thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc của các cơ quan, đơn
vị trên địa bàn Hà Nội; các báo cáo tổng kết của các bộ, ban, ngành về kết
quả giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng cho học sinh, sinh viên và các
đối t-ợng 2, 3, 4, 5 của Bộ T- lệnh Thủ đô Hà Nội, của Cục Dân quân Tự vệ,
Bộ Quốc phòng; kết quả điều tra, khảo sát của tác giả về thực trạng phát triển

ý thức quốc phòng của cán bộ công chức trên địa bàn Hà Nội.

Ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn là kết hợp chặt chẽ
ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử với các ph-ơng pháp: tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học,
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh và ph-ơng pháp chuyên gia, v.v, trên
cơ sở nghiên cứu thực tế của tác giả và các nguồn tài liệu khác có liên quan.


10
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng: Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về ý thức quốc
phòng, phát triển ý thức quốc phòng.
-

Phạm vi: Các vấn đề liên quan trực tiếp đến phát triển ý thức quốc

phòng của cán bộ công chức trên địa bàn Hà Nội cũ, chủ yếu là các cơ quan
của Hà Nội và một số cơ quan chính quyền địa ph-ơng đứng chân trên địa
bàn Hà Nội; quan tâm và làm rõ vai trò của giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc
phòng - cơ sở trực tiếp để phát triển ý thức quốc phòng cho cán bộ công chức
Hà Nội. Hiện nay, trong các văn kiện tài liệu giáo dục và bồi d-ỡng kiến thức
quốc phòng th-ờng dùng cụm từ: Bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an ninh. Tuy
nhiên trong luận văn này, tác giả xin đ-ợc đi sâu nghiên cứu, làm

rõ phần quốc phòng, điều đó phù hợp với tên đề tài luận văn và phần
an ninh sẽ đợc đề cập khi điều kiện cho phép. Thời gian khảo sát
và sử dụng tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, thực hiện nhiệm vụ
của đề tài, chủ yếu từ năm 2000 đến nay.
6. Đóng góp của luận văn

Xây dựng khái niệm: phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ
công chức Hà Nội.
Xây dựng tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển ý thức quốc
phòng của cán bộ công chức Hà Nội hiện nay.
Đề xuất giải pháp phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ
công chức Hà Nội hiện nay.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp những luận cứ
khoa học về việc phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội
hiện nay, giúp đội ngũ này phát huy vai trò tích cực trong tham m-u, đề xuất,
hoạch định đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, các giải pháp, biện pháp đổi
mới, nâng cao chất l-ợng công tác quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc ở cơ
quan, đơn vị; giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở Thủ đô.


11
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu,
học tập môn giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an ninh cho các đối tợng 1, 2 , 3, 4, 5; cho đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội và các bộ, ban, ngành
đứng chân trên địa bàn Thủ đô; đồng thời là tài liệu tham khảo cho cán bộ,
học sinh, sinh viên, ng-ời dạy và học môn giáo dục quốc phòng ở Thủ đô hiện
nay và những ng-ời quan tâm về vấn đề quốc phòng, phát triển ý thức quốc
phòng, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

8. Kết cấu của luận văn
Mở đầu, 2 ch-ơng (4 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục.


12
Ch-ơng 1

Những vấn đề Lý LUậN Và THựC TIễN PHáT TRIểN ý THứC
QUốC PHòNG Của CáN Bộ CÔNG CHứC Hà NộI hiện nay

1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm phát triển ý thức quốc
phòng của cán bộ công chức Hà Nội
1.1.1. Khái niệm phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ
công chức Hà Nội
Quan niệm về ý thức quốc phòng đã có trong lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh. V.I.Lênin chỉ rõ : Một cuộc cách mạng chỉ
có giá trị khi nào nó biết tự bảo vệ [14, tr. 320]. Kế thừa lịch sử t- t-ởng
nhân loại về bảo vệ thành quả cách mạng, truyền thống quý báu của dân tộc
ta trong lịch sử hàng ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ng-ời tổ chức và lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam luôn quan tâm tới
nhiệm vụ bảo vệ thành quả cách mạng; trong một lần nói chuyện với cán bộ,
chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong tại Đền Hùng - Phú Thọ, Ng-ời căn dặn:

Các Vua Hùng đã có công dựng n-ớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ
lấy n-ớc [19, tr 210]. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đ-ợc cả dân
tộc ta đã và đang ra sức phấn đấu thực hiện hai nhiệm vụ chiến l-ợc
của cách mạng Việt Nam: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Sự nghiệp quốc phòng của dân tộc Việt Nam ngày nay là sự nghiệp
quốc phòng toàn dân. Sự nghiệp này đ-ợc Đảng, Bác Hồ xác định ngay từ
những ngày đầu tiên, sau khi n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay là Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra đời. Từ đó đến nay, sự nghiệp xây dựng,
củng cố nền quốc phòng toàn dân luôn đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc và xã hội ta quan
tâm, phát triển; nhờ đó nó đã và đang góp phần đ-a sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hóa đất n-ớc đi đến thành công, đồng thời góp phần bảo vệ
vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng,



13
Nhà n-ớc, nhân dân và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì thế, t- duy về
nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc luôn có sự phát triển mới,
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô trong điều kiện mở cửa, hội nhập
quốc tế, chuẩn bị tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và
chuẩn bị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Khái niệm quốc phòng và ý thức quốc phòng: Quốc phòng là công
việc giữ n-ớc của một quốc gia, gồm tổng thể các công việc về đối nội và
đối ngoại; về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học của Nhà nớc và nhân dân để phòng thủ đất n-ớc, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân
đối; trong đó, sức mạnh quân sự là đặc tr-ng nhằm giữ vững hoà bình,
ổn định chính trị - xã hội; ngăn chặn, đẩy lùi các hoạt động gây chiến
của các thế lực thù địch, nguy cơ chiến tranh có thể xảy ra; sẵn sàng
đánh thắng chiến tranh xâm l-ợc d-ới mọi hình thức và quy mô.

Quốc phòng và xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân, trong đó lực l-ợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt; quốc
phòng kết hợp chặt chẽ với an ninh để bảo vệ và xây dựng đất n-ớc.
ý

thức quốc phòng là một bộ phận của hình thái ý thức chính

trị, bao gồm những quan điểm, t- t-ởng, lý luận và tình cảm, tâm
trạng, truyền thống, tập quán, thói quen; đ-ợc hình thành, phát triển
trong quá trình hoạt động giữ gìn đất n-ớc của một giai cấp, nhà n-ớc
của một quốc gia, dân tộc ở một thời điểm lịch sử nhất định.
ý


thức quốc phòng xuất hiện cùng với con ng-ời, xã hội loài ng-ời và

phát triển khi có sự xuất hiện và phát triển chế độ t- hữu, giai cấp và Nhà
n-ớc ra đời, khi có xung đột hoặc đấu tranh vũ trang, chiến tranh xảy ra.
Mầm mống của ý thức quốc phòng có thể thấy ở truyền thuyết Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh. Truyền thuyết này đã phản ánh tính chủ động, tích cực,
sáng tạo của ông cha ta trong phòng, chống thiên tai, bão lụt và chống lại sự
xâm l-ợc của kẻ thù. Đến thế kỷ XIII, trong sách Ngụ binh nông của Nhà


14
Trần đã thể hiện rõ t- t-ởng, chủ động, sáng tạo trong việc phòng thủ
và giữ n-ớc của dân tộc Việt Nam.
Ngày nay, t- t-ởng quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam
đ-ợc kế thừa, phát triển và ngày càng hoàn thiện. Sau Cách mạng tháng Tám
năm 1945, quan điểm đúng đắn về xây dựng nền quốc phòng toàn diện,
bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam đã đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
toàn thể dân tộc Việt Nam kế thừa, phát triển bằng cách đem hết khả năng,
tinh thần, sức lực và của cải để gìn giữ nền độc lập dân tộc, sự thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa.

ý

thức quốc phòng của dân tộc Việt Nam trở thành giá trị t- t-

ởng chính trị - tinh thần, văn hoá, đạo đức vô giá. Quan niệm về ý
thức quốc phòng của dân tộc Việt Nam có nhiều nét độc đáo, mang
bản sắc riêng của nền quốc phòng Việt Nam, đó là nền quốc phòng
toàn dân; nền quốc phòng của dân, do dân, vì dân.
ý thức quốc phòng là một bộ phận cấu thành của hình thái ý

thức

chính trị.
Là một bộ phận của ý thức xã hội, ý thức quốc phòng thuộc lĩnh vực đời
sống tinh thần của con ng-ời, tồn tại hiện thực thông qua các hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc. Do vậy, ý thức
quốc phòng của một quốc gia, dân tộc không phải là những khái niệm trừu t-ợng
mà là sự phản ánh các hoạt động cụ thể về quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc của quốc gia, dân tộc. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan; ý thức
quốc phòng chính là sự phản ánh hiện thực khách quan của hoạt động quân sự,
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của quốc gia, dân tộc.
Xét về bản chất, ý thức quốc phòng của một quốc gia, dân tộc là sự phản
ánh hiện thực khách quan những hoạt động cụ thể về hoạt động quân sự, quốc
phòng, bảo vệ Tổ quốc và vai trò chỉ đạo các hoạt động đó của giai cấp thống
trị. Sự phản ánh của ý thức quốc phòng là kết quả nhận thức của các chủ thể
lịch sử. Do đó, quốc gia, dân tộc nào có sự quan tâm đúng mức tới


15
hoạt động quốc phòng, thì ở đó, các thành viên trong quốc gia, dân tộc
luôn có ý thức quốc phòng đúng đắn và ở đó, giữ vững độc lập chủ
quyền quốc gia; sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, dân tộc đó
luôn ổn định, phát triển. Ng-ợc lại, hệ thống quan điểm, t- t-ởng, tình cảm
về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của bất cứ quốc gia, dân tộc nào nếu
không đúng đắn thì quốc gia, dân tộc đó không thể xây dựng nền quốc
phòng toàn dân vững mạnh, và do đó, không thể giữ vững sự ổn định
chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển bền vững.

ý


thức quốc phòng thể hiện ở việc giữ gìn, bảo vệ tình yêu

quê h-ơng đất n-ớc, tinh thần tự tôn dân tộc, thái độ th-ờng xuyên
cảnh giác tr-ớc mọi âm m-u, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù
địch; nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cá
nhân, gia đình, tổ chức đối với các vấn đề: vinh - nhục, an - nguy,
thịnh - suy và tồn - vong của quốc gia, dân tộc, ở việc hoạch định
đ-ờng lối chiến l-ợc và thái độ phòng thủ quốc gia, bảo vệ Tổ quốc.
Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, ý thức quốc phòng có nội dung
thể hiện cũng rất khác nhau. ở n-ớc ta, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến nay, ý thức quốc phòng của nhân dân Việt Nam có nội dung và hình
thức thể hiện mới. Đó là ý thức về một nền quốc phòng kiểu mới - nền quốc
phòng toàn dân, toàn diện: vừa mang tính kế thừa, phát triển tinh hoa, kinh
nghiệm giữ n-ớc, truyền thống của dân tộc vừa tiếp nhận, bổ sung các yếu tố
mới, các giá trị thời đại, trở thành tài sản vô giá, là bức tờng thành vững chắc,
là vũ khí lý luận sắc bén để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn với
xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa. ý thức quốc phòng ngày nay thể hiện rõ quan điểm, đ-ờng lối
xây dựng nền quốc phòng toàn dân của Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta;
phản ánh rõ tính tích cực, chủ động bảo vệ Tổ quốc từ xa; sẵn sàng đối
phó và đánh bại mọi âm m-u, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.


16
Ngày nay, vấn đề giữ vững độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn
lãnh thổ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc
theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, đang đặt ý thức quốc phòng vào vị trí
đặc biệt quan trọng. ý thức quốc phòng đ-ợc biểu hiện tập trung, thống nhất
ở ý thức giữ gìn nền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, ý thức tự tôn dân
tộc, tinh thần cảnh giác, sẵn sàng đánh bại mọi âm m-u xâm phạm lãnh thổ,

xâm phạm chế độ xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay.
ý

thức quốc phòng tr-ớc hết là ý thức tự bảo vệ của mỗi ng-ời dân, mỗi

gia đình, dòng họ, của các tổ chức chính trị - xã hội và của cả dân tộc về
công việc chăm lo giữ n-ớc, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây
dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân; xây dựng thế trận lòng dân.
ý

thức quốc phòng của ng-ời dân Vit Nam hiện nay l dng đặc thù

ca ý thc xã hội, phản ánh công tác xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn
với xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân. ý thc quốc phòng bao

hm c ý thc phòng thủ, bo v quê hng, bảo vệ rung vn, nh
ca, t ai, cuc sng, quyn lm ch, li ích ca mi ngi
dân, của cng ng xã hi, của các tng lp dân c, dân tc, tôn giáo
v ch . T ây có th thy rng, ý thc quốc phòng l mch
ngun v l "b " của s hình thnh, phát trin ý thc bo v T
quc xã hi ch ngha ca mi ngi dân Vit Nam trong thi k mi.
ý

thức quốc phòng phản ánh tồn tại quốc phòng, chủ yếu là hoạt động xây

dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh
nhân dân, xây dựng thế trận lòng dân, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;
mang bản chất và nội dung giai cấp sâu sắc, phản ánh ý chí, nguyện vọng,
quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam.


Xét ở góc độ này, ý thức quốc phòng của ng-ời dân Việt Nam
nói chung, của cán bộ công chức nói riêng thuộc về hình thái ý thức
chính trị, có quan hệ biện chứng với các hình thái ý thức xã hội khác,
tr-ớc hết là ý thức pháp luật và ý thức đạo đức, v.v..


17
Một trong những nhân tố chi phối, quyết định bản chất ý thức quốc
phòng của ng-ời dân Việt Nam là những quan điểm, t- t-ởng của họ về
nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, về xây
dựng nền quốc phòng toàn dân trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng
Hồ Chí Minh và đ-ờng lối của Đảng ta. Tình cảm, trách nhiệm, niềm tin về
thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền quốc
phòng toàn dân chịu sự quy định, định h-ớng của những quan điểm, t- tởng đó. Tuy vậy, trong quá trình tồn tại, phát triển, tình cảm, trách nhiệm,
niềm tin, ý chí quyết tâm, tâm thế sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc có tác động
to lớn đối với việc củng cố, tăng c-ờng hoặc làm suy giảm sức mạnh của ý thức
quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc của mọi ng-ời dân Việt Nam.
Khái niệm phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội. Phát
triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là quá trình tác động của
các chủ thể giáo dục và bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng, làm biến đổi về chất
trong nhận thức, t- t-ởng, tình cảm, ý chí, niềm tin; hình thành và các quan
điểm về quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng,
củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, xây dựng thế trận lòng dân; bảo vệ
vững chắc Thủ đô và Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phản ánh đời sống tâm lý, tình
cảm tốt đẹp về Thủ đô, đất n-ớc, về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, sự
ổn định và môi tr-ờng sống hoà bình của cán bộ công chức Hà Nội.

Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là quá trình
tác động biện chứng của các chủ thể giáo dục và bồi d-ỡng kiến thức quốc
phòng cùng với sự tự giáo dục, tự rèn luyện của cán bộ công chức để nâng cao

nhận thức, t- t-ởng, tâm lý, tình cảm, quyền lợi và nghĩa vụ công dân đối với
việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
Thông qua hoạt động giáo dục, bồi d-ỡng kiến thức quốc phòng - an ninh,
cán bộ công chức Hà Nội quán triệt và nắm vững chắc hơn những quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội,
về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, về nghệ thuật quân sự


18
Việt Nam, đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách quân sự, quốc phòng của Đảng, Nhà
n-ớc; nhiệm vụ quân sự, quốc phòng của Thủ đô, nhận thức đúng đắn âm m-u,
thủ đoạn của kẻ thù; có thêm những kiến thức cần thiết về quân sự, quốc phòng,
làm cơ sở giúp cán bộ công chức nhận thức rõ hơn vai trò, sự cần thiết phải tiến
hành công tác quân sự, quốc phòng, dân quân tự vệ ở cơ sở. Trên cơ sở đó, cán
bộ công chức xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhiệm vụ quốc phòng an ninh, tích cực, chủ động trong rèn luyện để nâng cao nhận thức, t- t-ởng,
tâm lý, tình cảm đối với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Ng-ợc
lại, nếu cán bộ công chức thiếu những hiểu biết cần thiết về quốc phòng - an
ninh sẽ không nhận thức đúng giá trị, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác
quân sự, quốc phòng, dẫn đến lơ là, mất cảnh giác, thiếu tích cực, chủ động
trong thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng theo phạm

vi chức trách đ-ợc phân công hoặc thực hiện một cách miễn c-ỡng, thiếu
trách nhiệm; chất l-ợng, hiệu quả công tác quốc phòng - an ninh thấp.

Nội dung cốt lõi ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội
là nhận thức về mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng
toàn dân gắn với xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân,
bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa, phòng,
chống và giữ vững sự ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, không
để các thế lực thù địch thực hiện chiến lợc diễn biến hòa bình, bạo

loạn lật đổ, làm rối loạn tình hình chính trị ở Thủ đô.
Do sự thay đổi tính chất, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ
quốc trong giai đoạn mới; đối t-ợng, nội dung, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô
không ngừng phát triển, cho nên nâng cao ý thức quốc phòng, làm cho quan
điểm, đ-ờng lối quốc phòng của Đảng ngày càng thấm sâu vào đội ngũ cán bộ
công chức Hà Nội là rất cần thiết. Quá trình nâng cao đó diễn ra trong môi trờng vừa có thuận lợi vừa có khó khăn, phức tạp. Sự tiếp nhận đó phải là tự giác, là
nhu cầu tự thân của đội ngũ này. Đây là yêu cầu và là đòi hỏi của công việc,
của nhiệm vụ chính trị đặt ra. Có tự giác tiếp thu, coi đó là nhu cầu


19
nâng cao đối với việc hiểu biết về quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc thì cán
bộ công chức Hà Nội mới tích cực tìm tòi, khám phá, đổi mới công tác quốc
phòng - an ninh cho phù hợp với sự phát triển của Thủ đô, của đất n-ớc.

Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là
quá trình lâu dài, thông qua sự tác động biện chứng của các điều
kiện khách quan và nhân tố chủ quan: tính tích cực, năng động,
sáng tạo của cán bộ công chức.
ý

thức quốc phòng của cán bộ công chức không tồn tại ở trạng thái

tĩnh tại mà luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Sự phát
triển ý thức quốc phòng của đội ngũ này là một quá trình thống nhất
biện chứng giữa những biến đổi của điều kiện khách quan và vai trò
năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan là đội ngũ cán bộ công chức.

Biểu hiện cụ thể về phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ
công chức Hà Nội rất phong phú. Nó không chỉ biểu hiện trong ý

thức, nhận thức mà còn biểu hiện sinh động qua hoạt động thực tiễn
thực thi các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh của mỗi ng-ời.
ý
thc quc phòng ca cán bộ công chức Hà Nội có tính lch s
- c

th. Tu theo s vận động, phát triển của nhiệm vụ quốc phòng - an
ninh, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và sự phát triển, tiến bộ của cán bộ
công chức Hà Nội mà nội dung ý thức quốc phòng của họ có sự vận
động, biến đổi và phát triển cho phù hợp.
Để phát triển ý thức quốc phòng, cán bộ công chức cần có đầy đủ
thông tin về nội dung, đặc điểm công tác xây dựng nền quốc phòng toàn
dân, gắn với xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân ở từng
ngành, địa ph-ơng và các đơn vị, cơ quan Nhà n-ớc đóng trên địa bàn
Thủ đô. Do đó, việc tiếp nhận hệ thống tri thức khoa học quân sự, quốc
phòng là rất quan trọng, tác động trực tiếp tới sự hình thành, là động lực
thúc đẩy sự phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội.


20
T s tip thu nhng tri thc v quc phòng, cán bộ công chức cần
chủ động chuyn hóa tri thức ấy thnh tình cm, nim tin, thái , trách
nhim ca ch th i vi s nghip quc phòng, bảo vệ Thủ đô. Hiu
qu vic tip nhn nhng tri thc ó ph thuc vo thái , tình cm ca
chủ th. Nu tình cm, thái úng n, tích cc thì quá trình tip thu tri
thc khoa học quân sự, quốc phòng thun li, hiu qu. Ngc li, thái ,
tình cm thụ động thì quá trình tip thu, chuyển hóa tri thức khoa học
quân sự thành ý thức quốc phòng - an ninh kém hiu qu.
Rõ ràng là, tip thu tri thc khoa học quân sự - quốc phòng - an ninh,
cũng nh- thái , tình cm đúng đắn là cơ sở chuyn hoá tri thức để thu

nhận thnh ý thức, trách nhim, ngha v v nim tin ca ch th vi s
nghip quc phòng, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Quá trình chuyn hoá tri thức khoa học quân sự - quốc phòng- an ninh
thnh thái , trách nhim, ngha v ca ch th i vi công tác quc phòng Thủ
đô c đánh giá bng cht lng, hiu qu thc thi nhim v chính tr của cơ
quan, đơn vị. Nhn thc, ý thc quc phòng ca cán bộ công chức Hà Nội
c đánh giá, kim nghim bng hiu qu công tác. Theo đó, nhận thức, trách
nhim của cán bộ công chức đ-ợc coi là tốt chỉ khi hoàn thành tt nhim v
quc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Không thể có nhận thức, ý thức quốc
phòng tốt nếu công tác xây dng nền quc phòng toàn dân ở phạm vi ngành,
cơ quan, đơn vị kém chất l-ợng, hiệu quả.

1.1.2. Vai trò phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công
chức Hà Nội
Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội góp
phần nâng cao trình độ nhận thức, t- duy lý luận về quốc phòng,
an ninh, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nếu nh- tr-ớc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc - một trong hai nhiệm vụ chiến l-ợc của cách mạng Việt Nam
mới chỉ nhấn mạnh tới bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn


21
lãnh thổ, tức là bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, thì sau Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, t- duy mới của Đảng ta về bảo
vệ Tổ quốc không chỉ coi trọng bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ mà còn nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ Đảng, Nhà n-ớc,
bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, bảo vệ
nhân dân và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, v.v.. Do đó, ý thức về
nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc đ-ợc mở rộng hơn.

Khi nhân dân ta phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc, thực hiện
thống nhất đất n-ớc thì trong t- duy quốc phòng của chúng ta thời ấy, chủ yếu
chỉ nhấn mạnh nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu đánh cho Mỹ cút,
đánh cho ngụy nhào, thực hiện Bắc - Nam thống nhất, quyết tâm giành thắng
lợi hoàn toàn. Ngày nay, chúng ta thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Thủ
đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới, t-duy mới về quân sự
- quốc phòng đòi hỏi Đảng ta không dừng lại ở nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xét ở
mặt tự nhiên - lịch sử, mà phải nhấn mạnh nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, xét ở
mặt chính trị - xã hội. Tính năng động, sáng tạo của công chức Hà Nội thể hiện
ở việc tích cực tham gia, quyết tâm, tr-ớc hết thực hiện thắng lợi đ-ợc nhiệm vụ
quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc hiện nay, thể hiện rõ nhất ở chất l-ợng
hoàn thành nhiệm vụ chính trị trung tâm.

Vai trò ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội còn thể hiện
rõ ở việc chấp hành, triển khai, thực hiện tốt nhiệm vụ quốc phòng - an
ninh, bảo vệ Tổ quốc ở từng cơ quan, đơn vị. Với l-ợng kiến thức quốc
phòng - an ninh đã đ-ợc trang bị, cán bộ công chức Hà Nội luôn tích cực,
chủ động tham m-u, thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, công
tác tuyên truyền, vận động, làm cho mọi ng-ời hiểu biết đầy đủ hơn yêu
cầu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở cơ quan, đơn vị, của ngành.
Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội gắn chặt
với việc phổ biến, tuyên truyền quan điểm, đ-ờng lối, xây dựng nền quốc
phòng - an ninh nhân dân của Đảng, làm rõ hơn yêu cầu nhiệm vụ, chức


22
năng, vai trò của công tác quốc phòng trong thời kỳ mới, làm cho tri thức quốc
phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc thấm sâu, chuyển hoá thành tình cảm,

ý thức, trách nhiệm, niềm tự hào và niềm tin của đội ngũ cán bộ công chức

về nhiệm vụ quốc phòng - an ninh ở Thủ đô; đồng thời, góp phần khắc
phục những yếu kém, hạn chế, bất cập của công tác quốc phòng- an ninh,
công tác dân quân tự vệ ở từng cơ quan, đơn vị; khắc phục thái độ thờ ơ,
thiếu trách nhiệm của ng-ời cán bộ đối với công việc cơ quan, nhất là công
việc có liên quan tới quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Phát triển ý
thức quốc phòng còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất l-ợng
công tác chính trị, t-t-ởng của chính đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội;
qua đó, nâng cao ý thức quốc phòng của cán bộ cơ quan, đơn vị và nhân
dân trên địa bàn khu vực cơ quan, đơn vị đứng chân.

Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội góp
phần hình thành động cơ, thái độ, ý thức, trách nhiệm công dân đối với
việc đề cao cảnh giác, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã
hội, kịp thời phát hiện và ngăn chặn, đẩy lùi mọi âm m-u, thủ đoạn
chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững môi tr-ờng hòa bình, ổn
định ở Thủ đô, đặc biệt là vào thời điểm tr-ớc và sau khi thành phố
Hà Nội tổ chức Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội và Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội nhằm trang
bị kiến thức, sự hiểu biết về quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc; xây
dựng, củng cố thái độ, tình cảm, niềm tin đối với sự nghiệp xây dựng quốc
phòng toàn dân, bảo vệ Thủ đô ngàn năm văn hiến, giữ gìn tình yêu đối
với gia đình, khu phố, cộng đồng dân c-; xây dựng ý chí quyết tâm bảo
vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Những nội dung xây dựng
đó trực tiếp góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ
công chức trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tham gia thực hiện các
nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Thủ đô ở cơ quan, đơn vị.


23

ý

thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội giúp họ đề cao

cảnh giác, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Thủ
đô có hiệu quả khi cán bộ công chức có ý thức trách nhiệm cao đối với
nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Thủ đô. Thực tiễn
chỉ ra rằng, phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội
cũng chính là quá trình đ-a đội ngũ này vào hoạt động thực tiễn bảo vệ
Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc. Điều đó làm cho ý thức, trách nhiệm của đội
ngũ cán bộ công chức Hà Nội trong xây dựng và bảo vệ Thủ đô, bảo vệ
Trung -ơng Đảng, Nhà n-ớc đ-ợc nâng cao, tăng tính hiệu quả của việc
thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tr-ớc hết và trực tiếp là ở cơ
quan, đơn vị, khu phố, cộng đồng dân c-, nơi cán bộ công chức sinh sống.
Thủ đô Hà Nội là một địa bàn chiến lợc, trung tâm chính trị của cả
n-ớc, nơi c- trú của không ít phần tử cơ hội chính trị, bất mãn. Các hoạt động
xuyên tạc, nói xấu, kích động, tán phát tài liệu phản động th-ờng xuyên xảy ra,
nhất là trong các dịp lễ, tết hoặc đất n-ớc có những sự kiện chính trị lớn.
Chúng th-ờng lợi dụng những khó khăn, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý
của các cấp, các ngành, những thiếu sót, khuyết điểm của một bộ phận cán
bộ, công chức, đảng viên, những bức xúc trong đời sống xã hội để xuyên tạc
đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc và thành phố Hà Nội.
Vì vậy, phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là góp
phần tăng c-ờng sức mạnh bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc. Sức mạnh đó thể
hiện khả năng thực tế trong giữ vững hoà bình, ổn định, ngăn chặn, đẩy lùi và
không để xảy ra chiến tranh, không để kẻ thù gây tiếng nổ, bạo loạn lật đổ,
mất trật tự ở Thủ đô Hà Nội. Sức mạnh đó đ-ợc thể hiện ở trình độ sẵn sàng
chiến đấu cao, ở khả năng đối phó thắng lợi của mỗi công chức, từng cơ quan,
đơn vị, khu phố với mọi tình huống chiến tranh, bạo loạn nếu xảy ra, với mọi quy
mô và trình độ có thể có. Phát triển ý thức quốc phòng, xây dựng


ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của cán bộ công chức Hà Nội góp
phần làm cho sức mạnh bảo vệ Tổ quốc của ng-ời dân Hà Nội đ-ợc tăng cờng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, giữ vững môi tr-ờng


24
hòa bình ở từng khu phố, ph-ờng (xã) ở Thủ đô, sau khi Hà Nội mở rộng. Phát
triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là cơ sở để

định h-ớng nhận thức, tạo động lực thúc đẩy cán bộ công chức hoàn
thành chức trách, nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh, bảo vệ Tổ quốc; đồng thời, tham m-u, đề xuất cho cấp ủy,
ng-ời chỉ huy chủ tr-ơng, chính sách về xây dựng nền quốc phòng
toàn dân gắn với xây dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân,
thế trận lòng dân vững chắc trên địa bàn Thủ đô.
Nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong
thời kỳ mới đòi hỏi rất cao ý thức, trách nhiệm của mọi công dân nói chung, của
cán bộ công chức Hà Nội nói riêng. Vai trò quan trọng của ý thức quốc phòng, bảo
vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, nó không những trực tiếp
nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc;
phòng, chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ, mà còn định h-ớng nhận
thức, điều chỉnh, thái độ, hành vi của cán bộ công chức trong thực hiện các
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. ý
thức quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc phát triển là điều kiện để mỗi cán bộ công
chức Hà Nội cống hiến hết mình vì sự nghiệp quốc phòng toàn dân, bảo vệ
Thủ đô và cả n-ớc. Chừng nào ch-a hiểu rõ ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời công chức đối với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Tổ quốc thì cán bộ
công chức không thể hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân và chức trách, nhiệm vụ
của mình đối với sự nghiệp bảo vệ Thủ đô thân yêu.
Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là một trong
những nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ

vững chắc Thủ đô Hà Nội và Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; là động lực thúc đẩy
cán bộ công chức trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ
quốc ở cơ quan, đơn vị; định h-ớng đúng đắn hoạt động nhận thức và bảo vệ
Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc của cán bộ công chức trên địa bàn Hà Nội hiện nay,
nhất là những cán bộ công chức giữ c-ơng vị chủ trì cơ quan, đơn vị.


25
Phát triển ý thức quốc phòng của đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội hiện
nay là vấn đề tất yếu khách quan, có vai trò quan trọng đối với nhiệm vụ xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Thủ đô, bảo vệ Tổ quốc, thực hiện
thắng lợi mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Cần nhận thức đúng tính tất yếu khách quan, tầm quan trọng, đặc điểm
của quá trình phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội, làm
cơ sở cho việc xác định, định h-ớng và giải pháp thực hiện tốt nhiệm vụ,
công tác quốc phòng - an ninh ở từng cơ quan, đơn vị; đồng thời, giúp đội
ngũ cán bộ công chức Hà Nội tham m-u, đề xuất cho cấp ủy, ng-ời chỉ huy
những chủ tr-ơng, chính sách, biện pháp về xây dựng nền quốc phòng toàn
dân trên địa bàn Thủ đô vững vàng, tốt hơn.

Phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội là
điều kiện để họ vững tin tham gia đấu tranh, làm thất bại âm mu
diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ và "phi chính trị hóa lực l-ợng
vũ trang" của các thế lực thù địch.
Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện chiến l-ợc diễn
biến hoà bình, bạo loạn lật đổ, sử dụng các "chiêu bài" dân tộc, tôn giáo, dân
chủ, nhân quyền hòng làm thay đổi chế độ chính trị - xã hội ở n-ớc ta, làm
rối loạn Thủ đô - trung tâm đầu não của Đảng, Nhà n-ớc ta với những chiêu bài,
hình thức mới rất tinh vi, xảo quyệt. Chúng đã và đang dùng các thủ đoạn có
thể, kể cả sử dụng bạo lực vũ trang, răn đe, tiến công xâm l-ợc vũ trang khi

cần thiết để thực hiện mu đồ của mình. Hơn hai m-ơi năm đổi mới đất nớc, nhân dân ta vừa tập trung xây dựng kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất n-ớc, vừa quan tâm, chăm lo xây dựng, củng cố nền quốc
phòng toàn dân, gắn với xây dựng, củng cố thế trận an ninh nhân dân. Nhờ
làm tốt công tác này, chúng ta đã phát hiện, đập tan các vụ gây rối, bạo loạn lật
đổ ở Tây Nguyên các năm 2001, 2004, 2008; giữ vững ổn định chính trị - xã
hội của đất n-ớc. Riêng Thủ đô Hà Nội, do làm tốt công tác quốc phòng - an
ninh, bảo vệ Thủ đô nên các hoạt động gây rối của địch đã đ-ợc ngăn chặn,


26
đẩy lùi; tình hình chính trị - xã hội ở Thủ đô luôn luôn ổn định, là Thành
phố vì hòa bình, tin t-ởng của bạn bè quốc tế. Đó là một minh chứng rõ ràng
về vai trò quan trọng của việc phát triển ý thức quốc phòng, xây dựng ý thức
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh lịch sử mới đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Thủ đô.
Hiện nay và những năm tới đây, các thế lực thù địch tiếp tục tăng c-ờng
chống phá cách mạng n-ớc ta, điểm tập trung công kích của chúng là Thủ đô
Hà Nội. Chúng đã, đang và sẽ tiếp tục lợi dụng những vấn đề lịch sử để lại,
lôi kéo quần chúng, nhất là thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên Thủ đô; kích
động, chia rẽ, đòi ly khai, hỗ trợ bọn phản động thành lập các tổ chức chính
trị xâm nhập, móc nối, liên kết bọn phản động, xây dựng lực l-ợng, gây dựng
ngọn cờ đối lập với chế độ xã hội chủ nghĩa để thu hút các phần tử bất mãn
ở Thủ đô, tăng c-ờng chống đối Đảng, Nhà n-ớc, gây bạo loạn lật đổ ở một số
khu vực nội thành và một số huyện lỵ xa trung tâm, không loại trừ khả năng
chúng tạo cớ can thiệp sâu vào nội bộ Đảng, Nhà n-ớc ta. Trong đó, chúng
đặc biệt chú ý tấn công đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội. Bởi lẽ, Hà Nội và
đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội có vị trí chiến l-ợc đặc biệt quan trọng.
Thủ đô Hà Nội - trái tim của cả n-ớc, đầu não chính trị - hành chính quốc
gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc
tế, nơi có các cơ quan Trung -ơng Đảng và Nhà n-ớc làm việc, nơi th-ờng diễn

ra các sự kiện chính trị trọng đại của đất n-ớc; tháng 10 năm 2010 sẽ tổ chức
Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đồng thời, Thủ đô Hà Nội cũng
là trọng điểm về quốc phòng - an ninh, là mục tiêu số 1 trong chiến tranh
cũng nh-thực hiện chiến l-ợc diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ của các
thế lực thù địch. Âm m-u, thủ đoạn của địch sẽ bị phá sản khi sức mạnh
tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân ở Thủ đô và ở n-ớc ta đ-ợc nâng cao,
khi cán bộ công chức Hà Nội phát triển ý thức quốc phòng, ý thức bảo vệ Thủ
đô, bảo vệ Tổ quốc đúng định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

Phát triển ý thức quốc phòng của đội ngũ cán bộ công chức Hà Nội là
một yêu cầu, nhiệm vụ bức thiết, cả tr-ớc mắt và lâu dài. Vì vậy, mỗi công


27
dân cần hiểu rõ vai trò quan trọng của mình trong triển khai, thực
hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, trên cơ sở xây dựng niềm tin, ý
chí quyết tâm phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quốc phòng an ninh, quyết tâm đấu tranh chống lại và làm thất bại những âm mu, hành động chống phá Thủ đô của các thế lực thù địch.
1.1.3. Đặc điểm phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ
công chức Hà Nội
Sự phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà Nội
diễn ra trong môi tr-ờng hoạt động quốc phòng của cả dân tộc ngày
càng phát triển và hoạt động nỗ lực chủ quan của đội ngũ này đối với
việc triển khai, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Thủ đô, bảo
vệ Tổ quốc h-ớng tới Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội;
có thể khái quát sự phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức
Hà Nội với những đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, phát triển ý thức quốc phòng của cán bộ công chức Hà
Nội phụ thuộc vào những biến đổi kinh tế, chính trị - xã hội và thực tiễn
hoạt động quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây
dựng, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân, an ninh nhân dân.

Sau đại thắng mùa Xuân 1975, Thủ đô Hà Nội cùng cả n-ớc thống nhất đi
lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó, làm cho các thế lực thù địch chống phá ta ngày
càng quyết liệt hơn. Vì thế, nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ Thủ đô Hà
Nội không chỉ dừng lại ở khu vực phòng thủ, chống chiến tranh xâm l-ợc mà còn
bao hàm nội dung mới sâu sắc hơn: bảo vệ Đảng, Nhà n-ớc, bảo vệ nhân dân
Thủ đô. Đặc biệt, từ sau khi chủ nghĩa xã hội ở các n-ớc Đông Âu và Liên Xô sụp
đổ, t- duy mới về bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Thủ đô của Đảng, Nhà n-ớc ta có b-ớc
phát triển mới. Theo đó, nội dung, tính chất, đặc điểm, yêu cầu của công tác
quốc phòng đ-ợc mở rộng, phát triển cả về diện rộng lẫn chiều sâu. Nhiệm vụ
quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân không chỉ nhằm chuẩn bị
cho Thủ đô làm tốt công tác phòng thủ, sẵn sàng


×