Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

Nghiên cứu cách chuyển dịch câu nhượng bộ từ tiếng hán sang tiếng việt trên tư liệu tác phẩm báu vật của đờicủa mạc ngôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.11 KB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

-----------***-----------

CAO NHÃ
(GAO YA)

NGHIÊN CỨU CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU NHƢỢNG
BỘ TỪ TIẾNG HÁN SANG TIẾNG VIỆT ---- Trên tƣ liệu
tác phẩm “Báu vật của đời” của Mạc Ngôn

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Hà Nội - 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -----------***-----------

CAO NHÃ
(GAO YA)

NGHIÊN CỨU CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU NHƢỢNG
BỘ TỪ TIẾNG HÁN SANG TIẾNG VIỆT ---- Trên tƣ liệu
tác phẩm “Báu vật của đời” của Mạc Ngôn

Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã Số: 60220240
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính



HÀ NỘI – 2017


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Văn Chính,
người đó tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Trong hai năm học tập tại khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, được sự giúp đỡ tần tinh của các thầy các cô, từ các
bạn cùng lớp, và sự nỗ lực của bản thân cuối cùng luân văn của em đã hoàn
thành theo mong muốn. Trong suất quá trình học tập và nghiên cứu, ngoài
được học ngôn ngữ phong phú, đa dạng từ các thầy các cô truyền đạt, em còn
nhân dược sự giúp đỡ quý báu của các thầy các cô. Một lần nữa, em xin chân
thành cảm ơn các thầy các cô, cảm ơn các bạn đã luôn giúp đỡ em.
Cuối cùng, em xin gửi lời đến gia đình tôi, bạn bè đã giúp đỡ em trong
thời gian em du học tại Việt Nam, cho em .
Hà Nội, tháng 9 năm
2017
Học viên, Cao
Nhã


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất cứ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu sai, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Ban chủ nhiệm khoa
Ngôn ngữ học và Ban gián hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.


Hà Nội , ngày 20 tháng 9 năm 2017
Học viên
Cao Nhã ( GAO YA )


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................................... 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.............................................................................. 6
6. Bố cục của luận văn.................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................................ 8
1.1. Câu nhƣợng bộ tiếng Việt và những vấn đề liên quan.................................. 8
1.1.1. Khái niệm câu nhượng bộ................................................................................................ 8
1.1.2. Tình hình nghiên cứu câu nhượng bộ trong tiếng Việt................................... 10
1.1.3. Phân loại câu nhượng bộ tiếng Việt........................................................................... 9
1.2. Cơ sở lý luận của câu nhƣợng bộ tiếng Hán..................................................... 14
1.2.1 Khái niệm câu ghép nhượng bộ tiếng Hán............................................................ 14
1.2.2. Tình hình nghiên cứu của câu nhượng bộ tiếng Hán..................................... 15
1.2.3. Phân loại câu nhượng bộ và câu ghép................................................................... 20
1.3. Các vấn đề lý luận liên quan........................................................................................ 21
1.3.1. Dịch thuật.............................................................................................................................. 21
1.3.2. Lý luận ngôn ngữ học so sánh đối chiếu............................................................... 22
1.3.3. Một số nguyên tắc và phương pháp......................................................................... 23


1.4. Tiểu kết...................................................................................................................................... 21

CHƢƠNG 2. CÂU NHƢỢNG BỘ TRONG TÁC PHẨM “BÁU VẬT
CỦA ĐỜI” BẢN TIẾNG VIỆT........................................................................................... 23
2.1. Giới thiệu tác phẩm “Báu vật của đời”................................................................ 23
2.2. Khảo sát đặc điểm câu nhƣợng bộ trong tác phẩm “Báu vật của đời”
24
2.2.1. Cú pháp câu nhượng bộ trong tác phẩm “Báu vật của đời”.....................28
2.2.1.1. Chủ ngữ.............................................................................................................................. 28
2.2.1.2. Liên từ.................................................................................................................................. 31
2.2.1.3. Trật tự cú pháp của câu nhượng bộ..................................................................... 34
2.2.1.4. Quan hệ ngữ nghĩa giữa hai mệnh đề của câu nhượng bộ......................36
2.2.1.5. Chức năng ngữ dụng của câu nhượng bộ trong "Báu vật của đời"....38
2.3. Tiểu Kết..................................................................................................................................... 41
CHƢƠNG 3. CÁCH CHUYỂN DỊCH CÂU NHƢỢNG BỘ TỪ TIẾNG
HÁN SANG TIẾNG VIỆT..................................................................................................... 44
3.1. Câu nhƣợng bộ tiếng Hán trong nguyên bản《《《《《《............................... 44
3.1.1. Đặc điểm cú pháp của câu nhượng bộ tiếng Hán............................................ 45
3.1.1.1. Chủ ngữ.............................................................................................................................. 45
3.1.1.2. Liên từ............................................................................................................................... 615
3.1.1.3. Trật tự cú pháp................................................................................................................ 45
3.2. Các thủ pháp chuyển dịch............................................................................................. 48


3.2.1. Chuyển dịch tương đương............................................................................................. 49
3.2.2. Chuyển dịch không tương đương.............................................................................. 51
3.3. Cách chuyển dịch câu nhƣợng bộ từ tiếng Hán sang tiếng Việt..........53
3.3.1. Chuyển dịch tương đương............................................................................................. 53
3.3.1.1. Tương đương ngữ pháp.............................................................................................. 53
3.3.1.2. Tương đương ngữ nghĩa............................................................................................ 57
3.3.1.3. Tương đương ngữ dụng.............................................................................................. 57
3.3.2. Chuyển dịch không tương đương.............................................................................. 59

3.3.2.1. Chủ ngữ.............................................................................................................................. 60
3.3.2.2. Kết từ.................................................................................................................................... 61
3.3. Tiểu kết...................................................................................................................................... 67
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 71
PHỤ LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đề tài của luận văn này chúng tôi có tên gọi ―Nghiên cứu cách chuyển
dịch câu nhượng bộ từ tiếng Hán sang tiếng Việt‖ (trên tư liệu tác phẩm ―Báu
vật của đời‖), thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học so sánh đối chiếu. So sánh là một
trong những thao tác tư duy cơ bản trong quá trình tìm hiểu sự vật, hiện tượng
trong cuộc sống của con người. So sánh ngôn ngữ, tức là lấy hai dạng, các
biểu hiện của hai ngôn ngữ để tiến hành đối chiếu so sánh, tìm ra sự tương
đồng, khác biệt cũng như nguyên nhân hình thành, để hiểu sâu đặc điểm và cơ
chế hoạt động của mỗi ngôn ngữ, giúp cho việc nghiên cứu ngôn ngữ và nâng
cao hiệu quả giảng dạy ngoại ngữ.
Vấn đề so sánh đối chiếu tiếng Việt và tiếng Hán đã có một lịch sử khá
lâu và đã đạt nhiều nhiều kết quả, tuy nhiên lĩnh vực so sánh câu nhượng bộ
hầu như còn ít được đề cập đến. Câu nhượng bộ là một kiểu câu cơ bản, là
một bộ phận quan trọng hệ thống câu tiếng Việt và tiếng Hán. Trong hoạt
động giao tiếp ngôn ngữ, câu nhượng bộ được sử dụng tần số rất cao. Việc
tiến hành đối chiếu so sánh loại câu trong hai ngôn ngữ, có thể sẽ góp phần
vào giúp cho việc tìm hiểu và nắm vững đặc điểm và quy tắc của ngữ pháp, từ
đó nâng cao hiệu quả học tiếng Việt và tiếng Hán, hơn thế nữa nó còn có ý
nghĩa tích cực giúp các dịch giả trong quá trình dịch Việt - Hán và ngược lại.

1



Trên cơ sở việc nghiên cứu về đặc điểm và phân loại câu nhượng bộ
của các nhà nghiên cứu đi trước, khảo sát các nội dung ngữ pháp, ngữ nghĩa,
ngữ dụng của câu nhượng bộ tiếng Việt và tiếng Hán, luận văn sẽ có căn cứ
để chỉ và đặc điểm chuyển dịch câu nhượng bộ từ tiếng Hán sang tiếng Việt.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những đặc trưng ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng của câu nhượng
bộ tiếng Việt, từ đó tìm ra những nét thủ pháp dịch câu nhượng bộ từ tiếng Hán
sang tiếng Việt trên cơ sở ngữ liệu là các câu nhượng bộ trong tác phẩm


Báu vật của đời‖ đã được dịch ra tiếng Việt từ nguyên tác tiếng Hán.

3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
-

Từ việc chỉ ra những đặc điểm của loại câu nhượng bộ tiếng Việt trong

tác phẩm " Báu vật của đời" về phạm trù cú pháp, ngữ nghĩa và ngữ dụng;

-

Nêu ra những nét tương đồng và khác biệt của câu nhượng bộ tiếng

Việt và tiếng Hán về phạm trù cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng;
-

Cũng như đề xuất các thủ pháp dịch câu nhượng bộ tiếng từ Hán sang


tiếng Việt
4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết nhiệm vụ của luận văn chúng tôi sử dụng các phương
pháp sau đây:

2


-

Phƣơng pháp miêu tả: Áp dụng để khảo sát đặc điểm phân loại, và

miêu tả câu nhượng bộ tiếng Việt và tiếng Hán trên ba bình diện ngữ pháp,
ngữ nghĩa và ngữ dụng.
Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Phân tích ngữ liệu và dữ liệu
trong

câu nhượng bộ tiếng Việt và tiếng Hán, từ đó so sánh đối chiếu, tìm ra sự
khác nhau giữa loại câu này trong hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Hán.
5.
-

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Về mặt lí luận: Những kết quả nghiên cứu có thể góp phần bổ sung vào

kho tàng lí luận ngôn ngữ học đối chiếu Việt - Hán, mà chủ yếu là các lĩnh

vực nghiên cứu đối chiếu cú pháp Việt-Hán;
-

Về mặt thực tiễn: Việc nghiên cứu về đặc trưng câu nhượng bộ tiếng

Việt và tiếng Hán sẽ giúp cho những người đã đang hoặc sẽ tham gia vào việc
dịch văn bản tiếng Hán sang tiếng Việt hoặc tiếng Việt sang tiếng Hán chuẩn
xác và hiệu quả hơn. Đồng thời, những kết quả đạt được của nghiên cứu chắc
chắn cũng sẽ giúp ích thiết thực cho việc giảng dạy về ngữ pháp tiếng Việt
cho người Trung Quốc hoặc ngữ pháp tiếng Hán cho người Việt.
6.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo, Phụ lục, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận

3


Chương 2: Câu nhượng bộ trong tác phẩm "Báu vật của đời" của bản
tiếng Việt
Chương 3: Cách chuyển dịch câu nhượng bộ từ tiếng Việt sang tiếng
Hán.

4


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN


1.1. Câu nhƣợng bộ tiếng Việt và những vấn đề liên quan
1.1.1. Khái niệm câu nhượng bộ
Câu nhượng bộ là một kiểu câu rất phổ biến, tần số xuất hiện rất cao
tồn tại trong hầu hết các ngôn ngữ. Đã có nhiều định nghĩa về câu nhượng bộ.
Câu nhượng bộ là một kết cấu phức hợp bao gồm 2 mệnh đề: một mệnh đề
chính và một mệnh đề phụ chỉ điều kiện. Câu nhượng bộ là một kiểu câu vừa
cơ bản vừa quan trọng trong ngôn ngữ tự nhiên, nó tồn tại hầu hết các ngôn
ngữ như tiếng Hy Lạp cổ đại, tiếng Latin, tiếng Hán, tiếng Việt và nhiều thứ
tiếng khác nữa. Theo ngữ pháp truyền thống, đây là những câu phức mà cấu
tạo gồm hai mệnh đề.
Để làm rõ hơn khái niệm cũng như các vấn đề chung liên quan đến
câu nhượng bộ, chúng tôi đã tham khảo rất nhiều ý kiến khác nhau của các tác
giả và thống nhất sử dụng quan điểm về khái niệm câu nhượng bộ của Diệp
Quang Ban.
Theo tác giả Diệp Quang Ban, câu nhượng bộ là loại câu ghép. Để
làm rõ khái niệm câu nhượng bộ, chúng tôi xin bắt đầu từ câu ghép.
Khái niệm câu ghép: ―câu ghép là câu do hai (hoặc hơn hai) câu
đơn kết hợp với nhau theo kiểu không câu nào bao chứa câu nào, mỗi câu đơn

5


trong câu ghép tự nó thoả mãn định nghĩa về câu. Có thể dùng tên gọi ―dạng
câu‖ hay ―vế câu‖ để chỉ câu nằm trong câu ghép‖
Phân loại câu ghép:
a. Câu ghép chính phụ: Là câu ghép có quan hệ ngữ pháp không bình
đẳng, thường gọi là quan hệ chính phụ, hay quan hệ phụ thuộc giữa hai
vế câu, vế phụ phụ thuộc vào vế chính. Vế phụ là vế chứa quan hệ từ
phụ thuộc, quan hệ phụ thuộc đưa vế phụ vào câu. Câu ghép chính phụ

thường được phân loại thành những loại nhỏ như sau:
1.

Câu ghép nguyên nhân

2.

Câu ghép điều kiện/giả thiết

3.

Câu ghép nhượng bộ

4.

Câu ghép mục đích

b.
Câu ghép đẳng lập: Là câu ghép trong đó quan hệ ngữ pháp
giữa các
vế câu là ngang hàng nhau, không vế nào phụ thuộc vào vế nào. Câu
ghép đẳng lập được phân thành các tiểu loại như sau:
1.

Câu ghép liên hợp (dùng quan hệ từ liên hợp)

2.

Câu ghép tương liên (dùng cặp phó từ, đại từ hô ứng)


3.

Câu ghép tiếp liên (không dùng quan hệ từ và cặp từ hô ứng)

Như vậy, câu nhượng bộ thuộc câu ghép chính phụ, chính vì nó mang
đầy đủ tính chất của câu ghép và câu ghép chính phụ.

6


Khái niệm câu nhượng bộ được tác giả Diệp Quang Ban đưa ra trong
cuốn Ngữ pháp tiếng Việt như sau:


Câu ghép nhượng bộ là câu ghép chính phụ mà ở đầu, vế phụ có chứa các quan hệ từ

diễn đạt quan hệ nhượng bộ như: tuy, mặc dầu, dù, thà...‖

Ví dụ: Tuy tôi đã nói nhiều lần, nhưng nó vẫn không nghe lời.
我我我我我我我我我我我我我我我我我
Một số điểm cần chú ý:
+

Trong kiểu câu này, vế phụ đứng trước vế chính thì sẽ tạo ra quan hệ

nhân nhượng như ví dụ trên.
+

Nếu trật tự thay đổi ngược lại, tức là vế chính đứng trước thì sẽ tạo


ra quan hệ sự việc – nhượng bộ, và trong trường hợp này không được dùng từ
―nhưng‖ đứng đầu vế chính nữa. Ví dụ nếu vế chính được đưa lên trước vế
phụ thì câu sẽ có dạng:
Nó không nói gì, tuy rằng nó biết rất rõ.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu câu nhượng bộ trong tiếng Việt
Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ, đã có rất nhiêu tác giả đã đề cập
đến vấn đề câu nhượng bộ, các mức độ nông sâu của các nghiên cứu cũng
không giống nhau. Sau đây chúng tôi xin điểm một số công trình nghiên cứu
về câu nhượng bộ.

7


Hoàng Tuệ đã nêu ra kết cấu ―dầu P thì Q‖ là kiểu kết cấu của những
câu phức hợp có quan hệ phụ thuộc nhượng bộ. Và đưa ra nghĩa P và Q là hai
mệnh đề với hai kết cấu Đề - Thuyết.[16]
Hoàng Trọng Phiến(1980) sắp xếp câu nhượng bộ qua cách thể hiện quan
điểm về ngữ nghĩa của các liên từ ―tuy‖ và ―mặc dù‖. Ông viết ―mặc dù...‖
chỉ là giả thiết, điểu kiện và một tình hình nào đó, ―...tuy...‖ không phải là giả
thiết mà là sự thực.[19]
Nguyễn Kim Thản(1997) xếp câu có liên từ ―tuy‖, ―dù‖, ―mặc dù‖
vào loại câu nhượng bộ. Ngoài ra ông chú ý thêm những vị từ tình thái đi kèm
với các liên từ chỉ sự nhượng bộ như ―vẫn‖, ―cũng‖.[23]
Nguyễn Tài Cẩn(1999) chỉ ra trong câu nhượng bộ, nếu vế phụ đứng
trước vế chính thì tạo ra quan hệ ―nhượng bộ - tương phản‖, ngược lại khi vế
phụ đứng sau vế chính thì tạo ra quan hệ ―sự việc - nhượng bộ‖, trong trường
hợp này, vế chính không sử dụng liên từ ―nhưng‖, ―mà‖. Trong câu nhượng
bộ thông thường thì vế chính đứng sau vế phụ, nhưng trong một số trường
hợp đặc biệt, chịu hạn chế của ngữ ảnh và để biểu đạt chức năng, vế chính
cũng có thể đứng trước vế phụ.[7]

Diệp Quang Ban(2000) xếp câu nhượng bộ vào câu ghép chính phụ.[2]
Ví dụ: a. Dù anh có xấu xa cỡ nào, tôi vẫn yêu anh.
我我我我我我我我我我我我我(nhượng bộ-tương phản)
b. Tôi vẫn quyết định ra đi, dù mọi người đã can ngăn.
8


我我我我我我我我我我我我我我我我我(sự việc-nhượng bộ)
1.1.3. Phân loại câu nhượng bộ tiếng Việt
Nguyễn Chí Hòa dựa vào vị từ đã chia câu nhƣợng bộ thành 3 loại:
a. Vế phụ đứng đầu:
Mặc dầu tôi đã hết sức mình, nhưng cũng không cứu được người
đó. 我我我我我我我我我我我我我我我我我我
b. Vế phụ đứng giữa我
Trông thấy chồng con thế dầu có ruột gan là sắt cũng phải đau đớn.
我我我我我我我我我我我我我我我我我我我我我
c. Vế phụ đứng cuối我
Cô ta định sinh thêm đứa nữa, dù đã có ba đứa con.
我我我我我我我我我我我我我我我我我我我我
Hồ Lê (Cú pháp tiếng Việt) phân loại nhƣ sau:
Hồ Lê căn cứ vào tiêu chí nội dung của điều kiện và tính chất của mối quan
hệ điều kiện-hệ quả để phân loại. Theo đó, có bốn kiểu nhưng trong đó có ba
kiểu là cấu trúc nhượng bộ như bảng sau:
Bảng 1. bảng phân loại câu điều kiện của Hồ Lê
Tiêu chí

Nội dung của điều kiện

9



Tính chất của mối quan
hệ điều kiện-hệ quả

Căn cứ bảng trên ta thấy cấu trúc nhượng bộ có điều kiện giả định và điều kiện
hiện thực đều thuộc cấu trúc nhượng bộ có điều kiện nghịch hệ quả. Kết hợp hai
tiêu chí nội dung của điều kiện và tính chất của mối quan hệ điều kiện nghịch hệ
quả ta thấy theo quan điểm của Hồ Lê thì cấu trúc nhượng bộ có hai loại:

1.

Cấu trúc nhượng bộ có điều kiện giả định nghịch với hệ quả: dù cho...,

chi dù..., dù..., dầu..., dù..., dầu...
2. Cấu trúc nhượng bộ có điều kiện hiện thực nghịch với hệ quả: mặc
dù...nhưng, tuy...nhưng...
Nguyễn Đức Dân phân loại nhƣ sau:
Nguyễn Đức Dân gọi câu nhượng bộ là cấu trúc nghịch nhân quả. Xuất
phát từ tiêu chí trạng thái của các đối tượng xảy ra theo thứ tự thời gian được
đề cập đến cấu trúc nhượng bộ, ông phân cấu trúc nghịch nhân quả làm hai
loại: cấu trúc nghịch nhân quả sớm và cấu trúc nghịch nhân quả muộn. Cụ thể
như bảng dưới đây:
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các dạng cấu trúc nghịch nhân quả của
Nguyễn Đức Dân
10


Loại

Cấu

nghịch
quả sớm

11


chuyển sang
trạng thái D
nhờ sự kiện
liên kết giữa
cấu
nhượng

trúc
bộ

với kết cấu
―chưa...đã...‖

Tuy X đã A nhưng (mà) Y vẫn
4
(còn) D

12


cấu

trúc


nghịch nhân
quả muộn

13


Trong bảng trên đây, X và Y có thể là cùng một đối tượng hoặc cũng có thể
là hai đối tượng.
Nguyễn Vân Phổ phân loại nhƣ sau:
Kế thừa các thành tựu nghiên cứu về cấu trúc nhượng bộ của các nhà Việt
ngữ và ngữ học nước ngoài một cách có chọn lọc, Nguyễn Vân Phổ đã có
cách phân loại cấu trúc nhượng bộ với hai dạng:
-

Cấu trúc nhượng bộ ―Mặc dù P, Q‖

-

Cấu trúc điều kiện-nhượng bộ ―Dù P thìQ‖

1.2. Cơ sở lý luận của câu nhƣợng bộ tiếng Hán
1.2.1 Khái niệm câu ghép nhượng bộ tiếng Hán
Khái niệm câu ghép được Vương Ứng Vỹ ―Văn pháp tiếng Hán thực dụng‖
(1920) đưa ra, ông cho rằng bất kỳ 2 câu đơn trở lên nào ghép với nhau đều tạo
thành câu ghép. Người đầu tiên đưa ra khái niệm chính xác nhất là Lưu
14


Phục, trong cuốn ―Ngữ pháp tiếng Trung‖ (1920) chỉ ra rằng: ―Bất kỳ hai
hoặc 2 phân câu hợp thành câu gọi là câu ghép‖, những câu không có hình

thức như thế là câu đơn.
Việc xác định khái niệm về thuật ngữ này và cách sử dụng đối lập của
câu đơn đã kết thúc trạng thái mơ hồ khi xác định thuật ngữ này trước kia, hơn
nữa nó còn có tác dụng lớn trong việc xác định lý luận ổn định về câu ghép tiếng
Hán. Vương Lực ―Ngữ pháp Trung Quốc hiện đại tiếng Hán‖ định nghĩa câu
ghép: ― những câu được hình thành từ việc ngắt nghỉ câu khi đọc được gọi là
câu ghép‖. Ông là người đầu tiên chỉ ra đặc trưng quan trọng trong khi đọc phải
ngừng nghỉ của câu ghép. Lã Thúc Tương chú ý đến vấn đề kết cấu nội bộ của
câu ghép, trong ― Sơ lược ngữ pháp Trung Quốc‖(1947) ông đã tiến hành phân
tích và miêu tả sâu hơn. Ông lấy kết từ để giải thích hiện tượng câu ghép, ông chỉ
ra kết từ và kết hợp kết từ có thể gọi là ―sự kết hợp của cấu tạo‖, cũng có thể là
―sự kết hợp của quan hệ‖, loại sau chính là câu ghép. Cũng về câu ghép Lê Cẩm
Hy ―Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại‖ nhắc đến ―câu phạm vi‖ chỉ ra rằng, từ chủ
ngữ của câu thêm một phạm vi, chính là một loại phương pháp và điều kiện để
hạn chế câu. Căn cứ vào câu để phân ra

3 loại: một là điều kiện trong phạm vi (điều kiện tích cực); hai là điều kiện
ngoài phạm vi (điều kiện tiêu cực); ba là câu vô điều kiện mà trong câu có
phó từ, đại từ nghi vấn, hình dung từ....
1.2.2. Tình hình nghiên cứu của câu nhượng bộ tiếng Hán
15


Từ cuối thế kỳ 19, trở lại đây, đã có nhiều học già tham gia vào việc nghiên
cứu của câu nhượng bộ, việc nghiên cứu cũng đã thu được kết quả sâu sắc, dù
vậy các kết quả nghiên cứu chủ yếu mới đứng ở chỗ liên quan đến liên từ
nhượng bộ và sự phân loại của câu nhượng bộ trong những công trình về ngữ
pháp học.
Lê Cẩm Hy(1924) cho rằng, câu chính và câu phụ đứng ở địa vị tương phản,
nhưng ông nói cũng thừa nhân sự tồn tại sự thật hoặc lí do của câu nhân

nhượng, như biểu đạt sự nhượng bộ của người nói, câu ghép này được gọi là
câu nhượng bộ, cũng có thể gọi là câu nhân nhượng.[33]
Lã Thúc Tương(1956) trong cuốn ―Sơ lược ngữ pháp Trung Quốc‖ chỉ ra,
câu tung dư và câu nhân nhượng đều là câu nhượng bộ, nhưng câu nhân
nhượng thì thừa nhận điều kiện hiện thực, còn câu tung dư thì thừa nhận điều
kiện giả định.[35]
Hình Phúc Nghĩa(2001) trong cuốn ―Nghiên cứu câu ghép tiếng Hán‖ chỉ
ra câu nhượng bộ là cấu trúc câu ghép nhượng bộ trước chuyển ý sau, cấu trúc
này được gọi là câu nhượng bộ.[48]
Lưu Nguyệt Hoa cho rằng, vế phụ thừa nhận một sự việc nào đó chỉ sự
nhượng bộ, vế chính tương phản với vế phụ, câu ghép này được gọi là câu
nhượng bộ. Vế phụ thường dùng liên từ: ―我我‖, ―我我‖, ―我我‖, ―我我‖, ―我我‖,
―我我‖... Đối với vế chính thì dùng ―我‖, ―我‖...

16


Trương Bân lại cho rằng câu nhượng bộ thông thường có liên từ, nhất là vế
phụ, câu nhượng bộ thường dùng liên từ: ―我我...我‖, ―我我...我‖, ―我我...
我‖, ―我我...我‖, ―我我...我‖, ―我我...我‖, ―我我...我‖. Các củ thể kể
rõ luận văn tìm hiểu về câu nhượng bộ:

Lưu Khiên Công (2000) từ góc độ sinh viên người nước ngoài học ngôn
ngữ thứ hai tiến hành giải thích đặc trưng căn bản của câu nhượng bộ. Đối
tượng của luận văn này chủ yếu là sinh viên Anh và sinh viên Hàn Quốc, chưa
đề cập đến sinh viên Việt Nam.
Khang Vĩnh Bảo (2004) đã nghiên cứu về những lỗi sai của sinh viên Việt
Nam trình độ trung cấp khi sử dụng câu nhượng bộ, nhưng không toàn diện.
1.2.3. Phân loại câu nhượng bộ và câu ghép
Kim Triệu Tử ―Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Trung‖ (năm 1922) phân loại

câu ghép thành câu phức chính phụ và câu phức hằng phân.
Lê Cẩm Hy(1924) ―Ngữ pháp tiếng Trung hiện đại‖ phân liên từ thành 10
loại: đẳng lập, thời gian, lựa chọn, giải thích, nhân quả, chuyển ý, phạm vi,
điều kiện, so sánh, nhượng bộ.[33]
Lã Thúc Tương (1942) chia câu ghép thành 10 loại: song hành, thay thế, tỷ
lệ, so sánh kém, nhân quả, điều kiện, vô điều kiện, giả thiết, nhượng bộ.
Trong vấn đề câu ghép và câu nhượng bộ, Lê Cẩm Hy ―Ngữ pháp tiếng
Trung hiện đại‖, Trương Trí Công ― Kiến thức Hán ngữ‖, Hoàng Bá Vinh


Hán ngữ hiện đại‖ phân 2 loại câu ghép thành 2 loại không giống nhau. Còn

17


Vương Lực ― Tóm lược ngữ pháp tiếng Hán‖, Đinh Thanh Thụ ―Bài giảng
ngữ pháp tiếng Hán hiện đại‖, Hồ Dụ Thụ ―Hán ngữ hiện đại‖ xếp câu ghép
giả thiết vào câu nhượng bộ.
Vương Lực ―Ngữ pháp tiếng Trung hiện đại‖ (năm 2000) chia câu ghép
thành câu đẳng lập và câu chính phụ. [41]
Trên đây, chúng ta đã cho thấy câu nhượng bộ là thuộc bộ phần câu ghép có
vai trò quan trọng trong giao tiếp nói chung trong học tập tiếng Việt hoặc
tiếng Trung nói riêng. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về câu nhượng bộ,
nhưng số lượng luận văn còn ít, nghiên cứu cũng chưa sâu sắc, vì vậy, trong
luận văn này, chúng tôi sẽ nghiên cứu cách chuyển dịch câu nhượng bộ từ
tiếng Trung sang tiếng Việt trong tác phẩm ―Báu Vật của đời‖, đối chiếu với
bản tiếng Trung 我我我我我我, đi sâu vào sự so sánh của câu nhượng bộ giữa tiếng
Việt và tiếng Trung.
1.3. Các vấn đề lý luận liên quan
1.3.1. Dịch thuật

Dịch là một hoạt động có tầm quan trọng trong mọi thời đại, đặc biệt là
trong thế giới hiện đại. Ngày nay người ta hoàn toàn có cơ sở để khẳng định
rằng dịch là một nghề theo đúng nghĩa của nó. Người làm công tác phiên dịch
trên thế giới được ngày càng trở nên đông đảo, bao gồm thông dịch viên
chuyên nghiệp, những thông dịch viên hành nghề tự do, và những thông dịch
viên bán thời. Các ngôn bản được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác
18


×