Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

Người tốt việc tốttrên báo chí hiện nay thực trạng và vấn đề đặt ra (khảo sát trên các báo nhân dân, quân đội nhân dân, hà nội mới, lao động từ năm 2004 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.44 KB, 130 trang )

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Ph¹m TÊt Th¾ng, người
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban Chủ nhiệm khoa Báo chí, các thầy cô giáo trong khoa, phòng Quản
lý khoa học, trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Và người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu Luận văn.

Hà Nội, tháng 11 năm 2007

Bïi ThÞ Thu Trang


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ
ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

I. Một số từ viết tắt:
KT-XH : Kinh tế xã hội
VH-XH : Văn hoá xã hội
QĐND : Quân đội nhân dân
THCS
AI. Một
1.

: Trung học cơ sở

số thuật ngữ



Truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh là Mass Communication,
được hiểu là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình
cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong
hành vi và nhận thức.

2.

Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng: Từ gốc tiếng Anh là Mass
Media, được hiểu là bao gồm báo in, đài phát thanh, đài truyền hình,
điện ảnh, internet, tờ bướm, panô, áp phích, và các hoạt động truyền
thông khác.


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài ng-ời, bất kỳ chế độ
xã hội nào, giai cấp nào cũng đều quan tâm đến việc phát triển, bồi
d-ỡng, nhân rộng những tấm g-ơng ng-ời tốt việc tốt theo những tiêu
chí nhất định, không ngoài mục đích góp phần phát triển xã hội ấy.
Báo chí chính là một công cụ đắc lực để thực hiện công việc này.
Vấn đề biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt ở n-ớc ta đ-ợc đặt ra từ rất
sớm. Sinh thời Bác Hồ của chúng ta rất quan tâm tới vấn đề này. Ng-ời
đã khẳng định Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, tr-ớc hết cần có
những con ng-ời xã hội chủ nghĩa .
Trong thực tiễn cuộc sống, trên bất kỳ mọi mặt đời sống luôn xuất hiện
nhiều những tổ chức, cá nhân có những đóng góp tích cực cho công cuộc
xây dựng và phát triển đất n-ớc. Những tấm g-ơng đó cần phải đ-ợc phát hiện,
cổ vũ, giới thiệu kịp thời để học tập, noi theo, dấy lên phong trào thi đua yêu
n-ớc rộng khắp tạo thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. Đất n-ớc

ta đang trên con đ-ờng xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực hiện tốt việc biểu
duơng ng-ời tốt việc tốt cũng chính là góp phần làm đẹp cho đời, góp phần
xây dựng con ng-ời, xây dựng đất n-ớc giàu đẹp hơn.
Tuy nhiên, trong hoạt động của các cơ quan báo chí, bên cạnh những
thành tích đáng đ-ợc biểu d-ơng thì còn không ít cơ quan báo chí vẫn coi
nhẹ hoặc ch-a làm tốt nhiệm vụ này. Một biểu hiện khá rõ nét, trong nền
kinh tế thị tr-ờng cũng xuất hiện những khuynh h-ớng chạy theo lợi nhuận nên
cạnh tranh thiếu lành mạnh, chạy theo thị hiếu của công chúng. Có nhiều tờ
báo nặng về phê phán, nặng về phản ánh những mặt tiêu cực, mặt trái trong
xã hội mà xa rời tôn chỉ mục đích, không coi trọng tuyên truyền chủ tr-ơng, đờng lối của Đảng và chính sách pháp luật cả Nhà n-ớc nói chung cũng nh- việc
biểu d-ơng g-ơng tốt ng-ời tốt trong xã hội nói riêng. Nh- vậy dễ dẫn đến nhận
thức lệch lạc trong quần chúng nhân dân, đồng thời tạo cơ hội cho thế lực
phản động dựa vào đó để bôi nhọ chế độ ta.

1


Mặt khác, về mặt lý luận còn có nhiều ý kiến ch-a thống nhất.
Có quan niệm cho rằng, báo chí thông tin những mặt trái, mặt tiêu cực
sẽ dễ viết hay, hấp hẫn, thu hút đ-ợc đông đảo độc giả, nh- thế sẽ bán
đ-ợc nhiều báo. Có ý kiến khác cho rằng, báo chí tuyên truyền về ng-ời
tốt việc tốt không mang tính chiến đấu, dễ viết, viết nhanh, không vất
vả thu thập t- liệu, cũng không đỏi hỏi tính trách nhiệm ở nhà báo
Chính vì những lý do trên, tác giả luận văn đã chọn vấn đề biểu
d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên báo chí làm đề tài luận văn nhằm góp phần
vào nhiệm vụ rất lớn lao và vô cùng cần thiết của báo chí hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu
Từ tr-ớc tới nay, vấn đề biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên báo chí là
một vấn đề luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta quan tâm. Đã có một số luận văn

cử nhân nghiên cứu về vấn đề này nh- Luận văn của Trần Ngọc Bảo Linh
(K40) và Nguyễn Thị Thu Hà (K43). Tuy nhiên, những luận văn này chỉ
nghiên cứu trong phạm vi hẹp, đối t-ợng nghiên cứu ch-a sâu rộng.
Để thấy đ-ợc bức tranh rộng lớn hơn về việc biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt
trên báo chí, luận văn lựa chọn đối t-ợng khảo sát là 4 tờ báo tiêu biểu: báo Nhân
Dân, báo Hà Nội mới, báo Lao Động, Báo Quân đội nhân dân. Đây là những tờ báo
lớn, tiêu biểu trong những lĩnh vực khác nhau để thấy đ-ợc một cách toàn diện
nhất về công việc biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt trên báo chí.

3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn


Mục đích của luận văn là trên cơ sở xác định rõ vai trò của báo chí với
việc tuyên truyền và biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt; đánh giá đúng thực
trạng, thực hiện nhiệm vụ đó của báo chí trong thời gian qua; từ đó, đ-a
ra những định h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc
biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên báo chí trong thời gian tới.


Nhiệm vụ của luận văn:

- Làm rõ những vấn đề lý luận về biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên

báo chí.

2


Qua việc khảo sát việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên 4 tờ báo Nhân


-

Dân, Hà Nội mới, Lao Động, Quân đội nhân dân, luận văn khái quát những
mặt đ-ợc và ch-a đ-ợc, những vấn đề đang đặt ra, cần giải quyết.
-

Đề xuất một số định h-ớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao chất
l-ợng loại bài biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và những
bài báo viết về biểu d-ơng g-ơng tốt.

-

Phạm vi nghiên cứu là khảo sát trên 4 tờ báo hàng ngày: Nhân Dân,
Hà Nội mới, Lao Động, Quân Đội Nhân Dân.
-

Thời gian khảo sát từ năm 2004 đến năm 2006.

5. Đóng góp của luận văn
-

Về nhận thức: góp phần làm rõ hơn vai trò của báo chí với việc nêu
g-ơng tốt việc tốt trong đời sống xã hội, những tác động tích cực của
những g-ơng tốt việc tốt tới nhận thức và hành động của con ng-ời,
tạo dựng niềm tin cho con ng-ời, giúp họ tự v-ợt lên chính mình.


-

Về t- liệu: Luận văn hệ thống hoá những t- liệu, văn kiện, những đánh giá,
những bài viết về g-ơng ng-ời tốt việc tốt theo một trình tự lô gíc.

-

Luận văn phác họa hoạt động của báo chí đối với việc biểu d-ơng
ng-ời tốt việc tốt, đồng thời đ-a ra những giải pháp hữu hiệu để hoạt
động này ngày càng có hiệu quả hơn.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: thống kê,
tổng hợp, so sánh, phân tích khảo sát, đánh giá, đề xuất giải quyết
vấn đề Ng-ời viết tiến hành các b-ớc sau:

-

Tập hợp các tài liệu, các chủ tr-ơng, đ-ờng lối, các văn kiện, sách,
báoliên quan đến vấn đề biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt.

-

Khảo sát các loại bài biểu d-ơng ng-ời tốt việc tốt trên một số báo tiêu
biểu. Qua đó lập các bảng biểu so sánh để thấy đ-ợc sự phát triển,
hiệu quả của việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên báo chí.
3


Lấy ý kiến của những nhà báo chuyên viết về g-ơng tốt việc tốt hay


-

những ng-ời trực tiếp quản lý những chuyên mục về biểu d-ơng g-ơng
tốt việc tốt cừng với điều tra bạn đọc. Mục đích là nhằm đánh giá,
xem xét tác động xã hội của loại bài này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận
văn gồm có 3 ch-ơng:

-

-

Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung về báo chí và việc biểu d-ơng gơng tốt việc tốt.

-

Ch-ơng 2: Thực trạng việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt của báo chí
trong thời gian qua.
Ch-ơng 3: Một số định h-ớng và giải pháp chủ yếu để nâng cao chất l-ợng
và hiệu quả của việc biểu d-ơng g-ơng tốt việc tốt trên báo chí.

4


Ch-ơng 1
Một số vấn đề chung về báo chí
và biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt
1.1. Tác động của g-ơng tốt việc tốt trong đời sống xã hội

1.1.1. Khái niệm
Từ x-a đến nay, bản chất con ng-ời là luôn luôn h-ớng thiện, con ngời trong bất kỳ xã hội nào, một thời kỳ lịch sử hay một địa điểm nào cũng
đều đ-ợc đánh giá, nhận xét ở 2 mặt: tốt hoặc xấu, tiến bộ hay lạc hậu,
có lợi hay không có lợi... Chính vì vậy, ngay từ khi khai sinh ra con ng-ời và
xã hội loài ng-ời, ng-ời ta đã quan niệm về ng-ời tốt và kẻ xấu, đánh giá việc
tốt và việc không tốt. Vậy, thế nào là ng-ời tốt? thế nào là ng-ời xấu? Hành
động nh- thế nào là hành động tốt và hành động thế nào bị coi là xấu?
Tất cả những điều đó đều đ-ợc xã hội đánh giá rất công bằng.


Việt Nam, thời kỳ phong kiến quan niệm ng-ời tốt là những ng-ời khi còn sống
không làm điều ác, luôn làm những điều thiện với những ng-ời xung quanh, không mu cầu lợi ích cho cá nhân mình... Điều này đã đ-ợc sử sách ghi rõ.

Về vấn đề biểu d-ơng, theo Từ điển tiếng Việt của Nhà xuất bản
khoa học xã hội, xuất bản năm 1991, thì biểu d-ơng là nêu lên để khen. Điều
này đúng nh-ng ch-a đủ. Đối với báo chí cách mạng, biểu d-ơng không chỉ là
nêu lên để khen, để khuyến khích, động viên, cổ vũ mà còn góp phần
định h-ớng t- t-ởng, bảo vệ và nhân rộng những g-ơng tốt, những nhân tố mới,
điển hình tiên tiến ra phạm vi rộng lớn hơn. Vì thế, Đảng ta đã nhấn mạnh:
"Coi trọng việc phát hiện và đề cao nhân tố mới . Đây cũng chính là vai trò
quan trọng của báo chí trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tuy
nhiên, để đi đến một nhận thức chung về biểu d-ơng, tr-ớc hết, chúng ta cần
nhìn nhận biểu d-ơng trên bình diện chính trị - xã hội của chủ nghĩa Mác Lê-nin, t-t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối, quan điểm của Đảng ta.

5


Đã có nhiều định nghĩa về biểu d-ơng nói chung, nh-ng biểu d-ơng
mà chúng ta đề cập đến ở đây là biểu d-ơng của báo chí cách mạng. Dĩ
nhiên, nói đến biểu d-ơng là nói đến việc ca ngợi những nhân tố mới, kinh

nghiệm hay, điển hình tiên tiến; phản ánh nhằm động viên, cỗ vũ những gơng sáng, ng-ời tốt việc tốt trong các phong trào thi đua yêu n-ớc, xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Biểu d-ơng của báo chí cách mạng có vai trò và sứ mệnh
rất lớn lao. V.I.Lê-nin đã bao quát ý nghĩa này trong một định nghĩa nổi
tiếng: "Báo chí không những chỉ là ng-ời tuyên truyền tập thể và cổ động
tập thể mà còn là ng-ời tổ chức tập thể". Ngày nay, vai trò đó của báo chí
cách mạng còn thể hiện là tiếng nói của Đảng, của Nhà n-ớc, diễn đàn của
nhân dân, của các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, góp phần thẩm
định và phản biện toàn bộ các vấn đề xã hội và con ng-ời.
Trong suốt quá trình vận động và phát triển của cách mạng n-ớc ta có
nhiều quan niệm về Ng-ời tốt- việc tốt . Năm 1968, trong bài báo ý kiến về
việc làm và xuất bản loại sách ng-ời tốt- việc tốt , Bác Hồ đã viết: Nhân dân
ta rất anh hùng, nh- thế ra ngõ mới gặp anh hùng chứ. Nhìn lại lịch sử mấy
nghìn năm của ông cha ta, ta cũng thấy điều đó. Cứ mỗi lần có thử thách lớn
thì nhân dân ta lại tỏ rõ khí phách, nêu cao phẩm chất tốt đẹp của mình...

Cho nên Bác nghĩ cần có những phần th-ởng để khuyến khích, cổ vũ,
động viên mọi ng-ời hăng hái làm tròn nhiệm vụ... Bác có yêu cầu báo của
Đảng và của các đoàn thể mở ra mục "Ng-ời mới, việc mới" để làm việc đó
đi đôi với phong trào thi đua ở các cấp, các ngành. Bây giờ nên gọi là Ng-ời
tốt, việc tốt" cho đúng hơn... . (77,7). Nh- vậy, Ng-ời tốt- việc tốt chính
là một thuật ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho báo giới chúng ta.
Năm 1986, Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra đờng lối đổi mới toàn diện. N-ớc ta chuyển từ chế độ quan liêu báo cấp sang hạch
toán kinh doanh, thực hiện nền kinh tế thị tr-ờng, cơ chế thị tr-ờng theo xã hội
chủ nghĩa. Trong quá trình chuyển đổi của giai đoạn này nhiều khái niệm,

6


phạm trù, quy luật, vấn đề mới xuất hiện, những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật, những hình mẫu cụ thể trong việc cải tiến quản lý, đ-a ra những
kinh nghiệm mới trong thực hiện những chính sách xã hội. Và chính lúc này,

những nhân tố mới cũng xuất hiện, những điển hình tiên tiến xuất hiện.

Vậy điển hình tiên tiến là gì? điển hình tiên tiến hoàn toàn chứa
đựng những yếu tố tích cực, tiến bộ nhằm để biểu d-ơng, ca ngợi, thông
tin tuyên truyền, sâu rộng trong cộng đồng xã hội về những con ng-ời, đơn
vị đạt thành tích cao trong thi đua, sản xuất để mọi ng-ời học tập, noi
theo. Điển hình tiến tiến chính là sự biểu thị về chủ tr-ơng, đ-ờng lối,
chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà n-ớc cùng với sự sáng tạo của nhân
dân. Từ đó, cổ vũ, động viên, lôi cuốn các tập thể, cá nhân tham gia các
phong trào thi đua yêu n-ớc, trở thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát
triển. Điển hình tiên tiến luôn chứa đựng cái mơi, đấu tranh không khoan
nh-ợng với cái tiêu cực, cái lạc hậu, mang lại sự tiến bộ cho xã hội.

Ng-ời tốt, việc tốt cũng chính là một trong những điển hình
tiến tiến, nh-ng ở một phạm vi hẹp hơn và cụ thể hơn. "Ng-ời tốt việc
tốt" là một cụm từ mới phát sinh trong ngôn ngữ báo chí và sách vở của
chúng ta từ vài thập kỷ nay. Thực ra khái niệm này có từ rất sớm, khi
mà những cá nhân có phẩm chất, đạo đức tốt cùng những việc làm
hay, cử chỉ đẹp của họ đã đ-ợc mọi thời đại coi là những tấm g-ơng
để tuyên truyền, giáo dục có hiệu quả và cần đ-ợc nhân rộng ra.
Vậy ng-ời tốt, việc tốt là gì? Nhà báo Nguyễn Uyển trong bài tham
luận Báo chí với việc nêu g-ơng tốt việc tốt đã cho rằng: Từ lâu tổ hợp từ này
đã đ-ợc dùng để chỉ những điển hình về con ng-ời và sự việc tiêu biểu xuất
hiện trong nhân dân lao động và đ-ơng nhiên những điển hình ấy phải phù
hợp với xu thế phát triển chung của lịch sử. Mới, tốt có nghĩa là tiên tiến và thờng đ-ợc biểu hiện ở một số điểm nh- sau: Ng-ời tiên tiến, việc tiên tiến, biện
pháp tiên tiến. Hai vế của cụm từ Ng-ời tốt việc tốt có liên quan với nhau nhng không đồng nhất với nhau. Nói ng-ời tốt (qua việc tốt), tức là

7



phải xem xét d-ới nhiều khía cạnh. Ng-ợc lai, khi nói việc tốt chỉ cần
nêu sâu sự việc không cần biết lai lịch.
ông Vũ Hồ, trong bài viết Trao đổi kinh nghiệm viết g-ơng tốt thì
cho rằng: Ng-ời tốt đ-ợc nêu phải là một tấm g-ơng có tác dụng tốt trong việc
giáo dục đ-ờng lối, nhiệm vụ cách mạng của Đảng, chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, xây dựng đạo đức mới, con ng-ời mới, phục vụ tốt yêu cầu từng thời kỳ
của công tác giáo dục chính trị, lãnh đạo t- t-ởng, có tác dụng góp phần vào
sự chiến thắng của cái tiên tiến đối với cái lạc hậu, cái tốt đối vơi cái xấu, chủ
nghĩa tập thể với chủ nghĩa cá nhân. Họ là ng-ời có t- t-ởng và hành động
tiên tiến, có thành tích xuất sắc (tr-ớc hết là các anh hùng, dũng sỹ, chiến
sỹ quyết thắng, chiến sĩ thi đua...), đ-ợc quần chúng- tr-ớc hết là quần
chúng ở chính nơi ng-ời đó công tác- công nhận, xứng đáng đ-ợc nêu g-ơng
về nhiều mặt hoặc về một mặt nào đó...
Nói đến ng-ời tốt việc tốt là nói con ng-ời về mặt xã hội chứ không
phải nói đến con ng-ời nhìn d-ới góc độ sinh vật học. Mỗi con ng-ời có một
nét khác biệt, đó là do sống trong những hoàn cảnh khác nhau. Khái niệm

Ng-ời tốt, việc tốt đ-ợc mở ra cả chiều rộng và bề sâu. Con ng-ời tốt
hôm nay không chỉ có đức hy sinh tận tụy phục vụ nhân dân và tổ
quốc, mà còn phải hiểu biết khoa học- kỹ thuật, biết làm nên sự
nghiệp từ bàn tay trí óc của mình, cho xã hội, cho đất n-ớc.
Tất cả các quan niệm trên tuy có những điểm khác nhau nh-ng đều
thống nhất trong một nhận định chung: Ng-ời tốt- Việc tốt là những ng-ời
có hành động tốt, việc làm tốt, có lợi cho đất n-ớc, xã hội. Khái niệm ng-ời
tốt, việc tốt bây giờ cũng khác tr-ớc, ng-ời tốt, việc tốt thời kỳ này không
phải là những nhân vật xa lạ, cao vời, mà là những tấm g-ơng bình dị, gần
gũi thuộc mọi tầng lớp, đủ các lứa tuổi, xuất hiện hàng ngày hàng giờ trong
cuộc sống lao động sản xuất và chiến đấu của nhân dân ta. Họ có tri
thức, đầu óc kinh doanh, biết làm giàu chính đáng bởi chính mồ hôi và
công sức của mình. Họ là những đối t-ợng cần đ-ợc báo chí biểu d-ơng.


8


Đã đến lúc những ng-ời cầm bút không thể bằng lặng với những
quan niệm cũ về ng-ời tốt việc tốt. Mỗi giai đoạn cách mạng có những
yêu cầu cụ thể về t- t-ởng, tình cảm, đạo đức mà mỗi ng-ời có nghĩa
vụ phải v-ơn tới. Cần hiểu rằng, con ng-ời mới hôm nay đã có phần
nào khác với con ng-ời mới chỉ cách đây vài thập kỷ về phẩm chất,
năng lực, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân...
1.1.2. Tác động của g-ơng "ng-ời tốt, việc tốt" trong đời sống
xã hội Việt Nam.
Nhìn lại tiến trình phát triển của lịch sử loài ng-ời, ở bất kỳ thời
đại nào, giai đoạn nào cũng đều quan tâm đến việc phát triển, bồi dỡng, nhân rộng những tấm g-ơng ng-ời tốt việc tốt. Không ngoài mục
đích góp phần làm đẹp xã hội ấy.
Trong thực tiễn cuộc sống, mọi ng-ời đều công nhận Ng-ời tốt, việc tốt
là những tấm g-ơng sáng về đạo đức và lối sống để mọi ng-ời học tập và noi
theo. Thế nên, cần phải khẳng định rằng, nếu không có những tấm g-ơng tốt,
không có những việc làm tốt của hàng triệu tấm g-ơng ng-ời tốt việc tốt, đất n-ớc
chúng ta không thể giàu đẹp và vững mạnh nh- ngày hôm nay. Với vai trò vô cùng
to lớn, tuyên truyền, biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt, việc tốt đã trở thành nhiệm vụ rất
quan trọng của báo chí và không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều các chỉ thị, nghị
quyết của Đảng đặt ra vấn đề nâng cao hơn nữa việc nêu g-ơng, biểu d-ơng
ng-ời tốt việc tốt trên toàn quốc, trong mọi lĩnh vực ngành nghề.

Lấy g-ơng tốt việc tốt hàng ngày để giáo dục lẫn nhau là một trong
những cách làm tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng,
xây dựng con ng-ời mới, cuộc sống mới . Việc nêu g-ơng ng-ời tốt, việc tốt
đ-ợc xem là ph-ơng pháp chỉ đạo, định h-ớng hữu hiệu của công tác giáo dục
t- t-ởng. Vì con ng-ời không quen hành động theo những chuẩn mực trừu t-ợng

mà theo những g-ơng sáng cụ thể, có tác dụng chỉ đ-ờng, có sức thuyết phục
số đông. Nêu g-ơng tốt cũng là biện pháp tạo dựng niềm tin cho con ng-ời, giúp
con ng-ời biết tự v-ơn lên chính mình. Việc nêu g-ơng ng-ời tốt,

9


việc tốt cũng là nghệ thuật giúp vào việc hình thành một nhân cách
công dân. Cuộc sống sôi động luôn chấp nhận sự có mặt của cái mới,
cái tiên tiến và việc báo chí quan tâm nêu g-ơng kịp thời những hiện
t-ợng này chính là một hình thức tạo ra môi tr-ờng văn hóa lành mạnh,
môi tr-ờng xã hội tốt đẹp để nhân tiếp các điển hình.
Vai trò của việc tuyên truyền g-ơng tốt việc tốt là hết sức cần thiết,
quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi vì, biểu d-ơng g-ơng tốt
việc tốt gắn liền với việc thực hiện các quyết sách lớn của Đảng và Nhà n-ớc
mà Đại hội Đảng quyết định. Việc tuyên truyền về điển hình tiên tiến
chính là thể hiện quan điểm, lập tr-ờng, chủ ch-ơng, đ-ờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc, chế độ -u việt của xã hội ta, cũng nh- ý
chí, tâm t-, nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân lao động.
Trong kháng chiến chống Pháp và đánh Mỹ, việc tuyên truyền, biểu dơng g-ơng tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến, nhân tố mới đã khơi lên tinh
thần yêu n-ớc, lòng tự hào dân tộc... đã tạo nên sức mạnh to lớn. Sức mạnh đó đã
động viên lớp lớp ng-ời ra trận Xẻ dọc tr-ờng sơn đi cứu n-ớc , cuộc đời đẹp
nhất là trên trận tuyến đánh quân thù , chiến đấu, sẵn sàng hy sinh vì độc
lập tự do của Tổ quốc, động viên những ng-ời ở hậu ph-ơng đảm đang ,

mỗi ng-ời làm việc bằng hai để cùng nhau đánh thắng quân xâm l-ợc.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc, việc tuyên truyền gơng tốt việc tốt thể hiện rõ nét qua biểu d-ơng, giới thiệu, những bài học kinh
nghiệm, mô hình mới của các tập thể, cá nhân, các địa ph-ơng thực hiện cơ
chế khoán trong quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp tạo ra những b-ớc

tiến bộ to lớn trong sản xuất l-ơng thực, thực phẩm, hàng hóa cho đất n-ớc.
B-ớc sang thời kỳ đổi mới, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều
biến động phức tạp; đất n-ớc ta hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế
giới thời cơ và thách thức đan xen, nền kinh tế thị tr-ờng đặt ra nhiều thử
thách khắc nghiệt. Việc tuyên truyền g-ơng ng-ời tốt, việc tốt phát huy vai

10


trò mạnh mẽ, giữ vững đ-ợc định h-ớng chính trị, t- t-ởng, làm tốt chức năng,
nhiệm vụ về tuyên truyền đ-ờng lối, chủ tr-ơng của Đảng, chính sách, pháp luật
của Nhà n-ớc, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống những thông tin và
quan điểm t- t-ởng sai trái, khẳng định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội. Cổ vũ phong trào thi đua yêu n-ớc, biểu d-ơng thành tích các tập thể, cá
nhân, các tầng lớp nhân dân nhằn xây dựng và bảo vệ đất n-ớc, tiến hành sự
nghiệp đổi mới, góp phần quan trọng vào việc xây dựng con ng-ời mới, nâng cao
dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, phong phú và đa dạng về đời sống tinh
thần của nhân dân lao động. Kế thừa văn hóa, truyền thống của dân tộc, đồng
thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại, góp phần bảo vệ và xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

1.2. Sự quan tâm của Bác Hồ với việc phát hiện, biểu d-ơng g-ơng

"ng-ời tốt, việc tốt" trên báo chí.
Chủ tịch Hồ Chí Minh- nhà cách mạng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, vị
lãnh tụ thiên tài kính yêu của dân tộc và là nhà báo cách mạng bậc thầy đầu
tiên của n-ớc ta. T- t-ởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận
tiên phong của giai cấp vô sản quốc tế với truyền thống yêu n-ớc, truyền thống
văn hóa của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hóa các dân tộc trên thế giới. Cả
cuộc đời Bác luôn đấu tranh cho các độc lập, tự do của dân tộc. Bác luôn

mong -ớc sẽ xây dựng và bảo vệ thành công chủ nghĩa xã hội trên đất n-ớc ta.
Chính vì ý thức điều đó mà Hồ Chí Minh sớm nhận thấy: Muốn xây dựng
chủ nghĩa xã hội, tr-ớc hết cần có những con ng-ời xã hội chủ nghĩa . Nhvậy, muốn xây dựng cuộc sống mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con
ng-ời mới. Con ng-ời mới ở đây là con ng-ời đại diện cho xã hội mới tốt đẹp, con
ng-ời đ-ợc phát triển toàn diện, có tri thức, văn hóa, sức khỏe, lối sống lành
mạnh, có lòng yêu n-ớc... Con ng-ời hội tụ đầy đủ mọi điều kiện để xây dựng
và bảo vệ thành công chủ nghĩa xã hội trên đất n-ớc ta.
Bác Hồ, với t- cách là nhà báo cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử báo chí
của dân tộc đã sớm vận dụng -u thế cổ động, tuyên truyền của báo chí để

11


phục vụ cách mạng. Ng-ời đã rất thành công khi sử dụng báo chí nh- một
vũ khí chính trị sắc bén trong việc đấu tranh chống các thế lực thù
địch, chống cái xấu, cái ác, khơi dậy các phong trào thi đua của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Và việc tuyên truyền về ng-ời tốt việc tốt
trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, theo Bác là hết sức cần thiết.
Ngay từ những ngày ch-a thành lập đ-ợc chính quyền, khi báo chí
cách mạng còn phải l-u hành bí mật, việc lấy t- liệu gặp nhiều khó khăn,
cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật in báo cũng rất hạn chế, nh-ng tại chiến
khu Việt Bắc, trên báo đã xuất hiện nhiều bài viết nêu những tấm g-ơng tốt
có hành động m-u trí dũng cảm... Những bài viết này về cơ bản đã mang
tinh thần của dạng bài ng-ời tốt, việc tốt hiện nay. Từ cuối năm 1959, Bác Hồ
đã nêu vấn đề nên dùng Huy hiệu của Ng-ời nh- thế nào cho tốt. Bác đề
nghị: Nếu Trung -ơng cho phép, Bác sẽ th-ởng Huy hiệu cho những g-ơng
ng-ời tốt mà Bác biết. Từ đó, mỗi khi gặp một bài nêu g-ơng ng-ời tốt, việc
tốt trên báo Nhân Dân, trên bản tin của TTXVN (lúc bấy giờ là Việt Nam
Thông tấn xã) và nhiều tờ báo khác, Bác th-ờng ghi một dòng chữ bằng mực
đỏ bên cạnh: Kiểm tra, th-ởng một Huy hiệu và gửi tặng nhân vật đ-ợc

biểu d-ơng trong bài báo một Huy hiệu Bác Hồ.
Những g-ơng ng-ời tốt, việc tốt đ-ợc tặng th-ởng Huy hiệu của Bác rất
đa dạng: Một cháu gái bắn rơi máy bay Mỹ; một em nhỏ nhặt đ-ợc của rơi trả
ng-ời mất; một cháu bé 6 tuổi cứu bạn khỏi chết đuối; một anh bộ đội qua đờng gặp ng-ời phụ nữ sắp đẻ, đã tìm mọi cách giúp đỡ cho mẹ tròn con
vuông; những cụ ông, cụ bà nhận trâu gầy, trâu ốm của tập thể về chăm sóc
thành trâu béo, trâu khỏe rồi trả lại cho hợp tác xã mà không đòi hỏi gì...
Đặc biệt hơn, chính Bác trực tiếp viết nhiều bài nêu g-ơng ng-ời tốt
việc tốt nh-: Anh hùng Lý Tự Trọng , Thanh niên kiểu mẫu , Võ Thị Sáu ,
Nhớ ơn các chiến sĩ anh hùng . Dù bận trăm công ngàn việc, nh-ng có lần
Bác vẫn dành thời gian viết bài thơ về tấm g-ơng Nữ anh hùng Mạc Thị B-ởi
đã anh dũng hy sinh, không chịu khuất phục tr-ớc quân thù... Ng-ời đã từng nói:

12


Từng giọt n-ớc nhỏ thấm vào lòng đất, chảy về một h-ớng mới thành suối,
thành sông. Biết bao nhiêu giọt n-ớc nhỏ hợp lại mới thành biển cả. Một pho t-ợng
hay một lâu đài cũng phải có cái nền rất vững chắc mới đứng vững đ-ợc. Nhng ng-ời ta dễ nhìn thấy pho t-ợng và lâu đài mà không chú ý đến cái nền .
Nh- thế là chỉ thấy cái ngọn mà quên mất cái gốc. Ng-ời tốt việc tốt
nhiều lắm. ở đâu cũng có, ngành, giới nào, địa ph-ơng nào, lứa tuổi nào
cũng có (HCM toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, t.12, tr.549). Nh- vậy,
những tấm g-ơng đạo đức đã đ-ợc hiểu theo một nghĩa rộng, có những tấm gơng chung và riêng, lớn và nhỏ, xa và gần. Một nền đạo đức mới chỉ đ-ợc xây
dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những phẩm chất đạo đức,
những chuẩn mực đạo đức đã trở thành hành vi đạo đức ngày càng phổ biến
trong toàn xã hội, mà những tấm g-ơng đạo đức của những ng-ời tiêu biểu,
những ng-ời tốt việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho quá trình đó. Hồ Chủ tịch
đã dạy: Lấy g-ơng tốt, việc tốt có thật trong nhân dân và cán bộ, đảng viên ta
mà giáo dục lẫn nhau, đó chính là một cách tuyên truyền, giáo dục thiết thực
nhất. (HCM toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, t.12, tr.554).
Quan điểm của Bác là tuyên truyền làm sao cho lời nói phải đi đôi với

việc làm, cán bộ, đảng viên phải là ng-ời g-ơng mẫu trong mọi công tác, vì thế,
ng-ời nhấn mạnh: Tốt nhất là miệng nói, tay làm, làm g-ơng cho ng-ời khác
bắt ch-ớc. Nếu miệng thì tuyên truyền bảo ng-ời ta siêng làm mà mình tự ăn
tr-a, ngủ trễ, bảo ng-ời ta tiết kiệm, mà mình tự xa xỉ, lung tung, thì tuyên
truyền một trăm năm cũng vô ích (HCM toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000,
t15, tr.108 ). Đồng thời cùng với việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên làm gơng mẫu, Bác rất coi trọng xây dựng làng, xã, tỉnh kiểu mẫu, những ng-ời
tốt, việc tốt . Từ mô hình, điển hình tiên tiến làm g-ơng mẫu, những ng-ời tốt
việc tốt dấy lên các phong trào thi đua, các điển hình tiên tiến ở khắp các
ngành, địa ph-ơng, đơn vị, tạo nên khí thế cách mạng hào hùng trong sản
xuất, chiến đấu, công tác... rộng khắp trong cả n-ớc. Bác nói:

13


Mỗi ng-ời tốt, việc tốt là một bông hoa
đẹp, Cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp
(HCM toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, t1, tr.299)
Qua thực tế, những tấm g-ơng anh hùng sáng ngời của hai cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm Bác đã đi đến kết luận: Một tấm g-ơng sống còn có
giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền (HCM toàn tập, Nxb. CTQG, Hà
Nội, 2000, t.15, tr.263). Nh- vậy, theo t- t-ởng Hồ Chí Minh, hiệu quả thực tế
mới là th-ớc đo cuối cùng về hiệu quả tác động của báo chí.
Bác yêu cầu các nhà báo phải chú ý đến đời sống th-ờng nhật của nhân
dân để nhanh chóng, kịp thời biểu d-ơng những g-ơng tốt, góp phần xây dựng
con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa. Bác luôn coi trọng sức dân, lấy dân làm gốc, vì
vậy mọi việc dân làm Bác đều th-ờng xuyên theo dõi, cho dù đó là việc rất nhỏ,
rất bình th-ờng. Những những việc làm đó là cái nền xây dựng nên sự thành
công, là những giọt n-ớc nhỏ tạo thành sông thành biển. Báo chí phải bám sát thực
tiễn đó để biểu d-ơng kịp thời. Bác cũng rất coi trọng việc giáo dục chủ nghĩa
Mác - Lê-nin trong nhân dân để xây dựng con ng-ời mới. Bác nhận xét: Nhân

dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa nh- thế. Từ khi có Đảng lãnh đạo
và giáo dục, tình nghĩa ấy ngày càng cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng
bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà. Hiểu chủ nghĩa Mác Lê-nin là phải sống có tình có nghĩa... Lấy g-ơng ng-ời tốt việc tốt có thật trong
nhân dân và cán bộ, đảng viên ta mà giáo dục lẫn nhau, đó chính là một cách
tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa Mác - Lê-nin thiết thực nhất (8). Đây cũng là
vấn đế cấp thiết mà báo chí cần chú trọng biểu d-ơng nhằm xây dựng con ngời mới có phẩm chất chính trị tốt.

Để góp phần vào việc xây dựng con ng-ời mới xã hội chủ nghĩa, trên báo
Đảng, Bác đã viết nhiều bài báo nói về đạo đức cách mạng. Trong bài h-ớng
dẫn cụ thể về việc xuất bản sách Ng-ời tốt ,việc tốt , Bác cũng nêu lên đạo
đức cách mạng của nhân dân ta trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
n-ớc. Đó là: Chí công vô t-, mình vì mọi ng-ời , Bác căn dặn nhân dân

14


và Đảng bằng những lời sâu sắc: Từ nay về sau, Đảng và nhân dân ta phải giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá trong sáng ấy. Một dân tộc, một Đảng và mỗi con
ng-ời ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và
ngày mai vẫn đ-ợc mọi ng-ời yêu mến và ca ngợi nếu lòng dạ không trong sáng
nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân... Mỗi con ng-ời đều có thiện và ác ở trong
lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi ng-ời nảy nở nh-hoa mùa xuân và
phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của ng-ời cách mạng...

Lấy g-ơng ng-ời tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau là một
cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng,
xây dựng cuộc sống mới, con ng-ời mới".
Trên mặt trận báo chí, Ng-ời đã chỉ rõ trách nhiệm quan trọng
của các cán bộ làm báo trong việc phục vụ phong trào thi đua yêu n-ớc
của đồng bào miền Bắc và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Bác nhấn mạnh: Trong phong trào thi đua ấy, có những ng-ời, những
công việc vô cùng anh dũng, oanh liệt . Đó là những đề tài cực kỳ
phong phú để cổ vũ đồng bào ta và để giáo dục con cháu ta.
Trong những năm qua, báo chí đã làm tốt chức năng là cơ quan ngôn
luận của tổ chức Đảng, Nhà n-ớc, tổ chức xã hội và là diễn đàn của nhân
dân; tích cực tuyên truyền, cổ vũ phong trào thi đua lao động sản xuất, thực
hiện các nhiệm vụ KT-XH, động viên đồng bào cả n-ớc v-ợt qua khó khăn thử
thách, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch đề ra. Báo chí đã
có những đóng góp rất quan trọng trong việc tuyên truyền các chủ tr-ơng,
chính sách của Đảng và Nhà n-ớc; làm tốt thông tin hai chiều; là kênh thông tin
giúp Đảng, Chính phủ lãnh đạo, điều hành đất n-ớc. Báo chí đã có nhiều cố
gắng giới thiệu các nhân tố mới trong lao động sản xuất, kinh doanh, góp phần
tìm biện pháp tháo gỡ khó khăn, tìm h-ớng đi thích hợp, làm ăn có hiệu quả.

Thực tế cho thấy, trong bất cứ xã hội nào, cái tốt và cái xấu cũng luôn
song song tồn tại. Nh-ng, nh- Hồ Chủ tịch đã dạy: Mỗi con ng-ời đều có
cái thiện và cái ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi
con

15


ng-ời nảy nở nh- hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của
ng-ời cách mạng. (HCM toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, t.12, tr.558).
Chính vì vậy, Ng-ời rất coi trọng cong tác thi đua, sau cách mạng tháng 8,
ngày 11/6/1948 Bác đã viết lời kêu gọi thi đua ái Quốc. Ng-ời cho rằng, thi đua
là một tất yếu khách quan d-ới chế độ xã hội mới, Ng-ời khẳng định:
Bất kỳ việc làm gì, đều cần phải thi đua bởi thi đua là yêu n-ớc, muốn yêu
n-ớc thì phải thi đua và những ng-ời thi đua là những ng-ời yêu n-ớc nhất
(HCM toàn tập, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, t.14, tr. 472). Trong quá trình lao

động sản xuất và chiến đấu, ý thức thi đua đ-ợc hình thành, kích thích mọi
ng-ời hăng hái sản xuất để tăng năng xuất lao động, hăng hái chiến đấu để
lập công, tính thi đua đ-ợc thể hiện Mỗi ng-ời Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai,
gái, bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ đều cần phải trở nên một chiến sĩ tranh đấu
trên mặt trận: Quân sự, Kinh tế, Chính trị, Văn hóa (HCM toàn tập, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2000,t.16, tr. 444). Thực hiện lời kêu gọi thi đua ái quốc của
Bác, hơn nửa thế kỷ qua phong trào thi đua đã trở thành động lực thúc đẩy
các tầng lớp nhân dân cả n-ớc phát huy truyền thống cách mạng, lòng yêu n-ớc, ý
trí kiên c-ờng, lao động, chiến đấu quên mình đóng góp to lớn vào sự nghiệp
cách mạng của Đảng và của dân tộc. Từ các phong trào thi đua đó, xuất hiện
nhiều tập thể anh hùng, cá nhân anh hùng, những g-ơng điển hình tiên tiến
xuất sắc, làm rạng rỡ non sông đất n-ớc ta.
Những tập thể anh hùng, cá nhân anh hùng, các g-ơng điển hình tiên
tiến xuất sắc ấy là hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là cái hay,
cái tốt, cái bản chất cao quý tốt đẹp của con ng-ời Việt Nam, dân tốc Việt
Nam. Chính vì vậy, Bác đã khuyên các nhà báo: Viết để nêu những cái hay,
cái tốt của dân ta, của bộ đội ta, của cán bộ ta, của bạn ta hay nh- các báo
chí phải khuyến khích những ng-ời tốt, việc tốt" nh-ng "nêu cái hay, cái tốt
phải có chừng mực, chớ phóng đại, có thế nào nói thế ấy. Bộ đội ta và nhân
dân ta cũng đã nhiều cái hay để nêu lên, không cần phải bịa đặt . Cho nên,

16


các nhà báo khi tuyên truyền, khi viết phải: miêu tả cho hay, cho chân
thật và cho hùng hồn những ng-ời, những việc ấy... (HCM toàn tập,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2000, t.16, tr. 561).
Hơn 70 năm qua, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn coi trọng, trung thành và
vận dụng sáng tạo, có hiệu quả t- t-ởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu n-ớc
vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, đã góp phần xứng đáng đ-a cách

mạng n-ớc ta tiến lên, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nhất là mấy
năm gần đây thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
n-ớc, phát huy truyền thống của dân tộc, nhiều tập thể, cá nhân đ-ợc nhà
n-ớc phong tặng danh hiệu anh hùng. Họ trở thành những điển hình tiên
tiến trên các mặt trận lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Những
tập thể cá nhân này là tấm g-ơng cho mọi ng-ời noi theo.

Điều đặc biệt là, các g-ơng ng-ời tốt, việc tốt luôn đi đầu
trong các phong trào thi đua, có nhiều thành tích đóng góp cho
phong trào quê h-ơng, đất n-ớc đ-ợc mọi ng-ời ca ngợi, tôn vinh và đ-ợc
phổ biến, tuyên truyền sâu rộng trên các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng. Là những bài học cụ thể, sinh động cho các thế hệ trẻ học tập,
rèn luyện, tu d-ỡng đạo đức cách mạng, xứng đáng với truyền thống quý
báu của dân tộc, của cha ông chúng ta trong sự nghiệp đổi mới.
1.3. Trách nhiệm của báo chí cách mạng Việt Nam với việc
biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt.
1.3.1. Đặc thù của báo chí cách mạng Việt Nam
Trong suốt quá trình lịch sử cách mạng n-ớc ta, báo chí luôn giữ vị trí,
vai trò hết sức quan trọng, là bộ phận không thể tách rời của nghiệp cách
mạng, d-ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. ở mỗi giai đọan, mỗi thời
kỳ cách mạng, báo chí đều thực hiện các nhiệm vụ chính trị khác nhau do
yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ mà Đảng và Nhà n-ớc ta đặt ra. Trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, báo chí của ta chủ yếu tập trung tuyên

17


truyền đ-ờng lối, chủ ch-ơng của Đảng là đánh đuổi giặc ngoại xâm,
giành lại độc lập, thống nhất đất n-ớc.
B-ớc sang thời bình, báo chí n-ớc ta lại thực hiện nhiệm vụ mới

do yêu cầu mới của cách mạng n-ớc ta là xây dựng, khôi phục và phát
triển đất n-ớc. Tuyên truyền bằng điển hình tiên tiến là một ph-ơng
pháp báo chí để thực hiện chức năng ng-ời tuyên truyền tập thể, ngời cổ động tập thể và ng-ời tổ chức tập thể của báo chí cách mạng.
Khi Bàn về tính chất báo chí của chúng ta , V.I.Lê-nin đã kêu gọi báo
chí phải lấy những tấm g-ơng cụ thể để giáo dục quần chúng, báo chí phải
tiến hành cuộc cách mạng thực sự chống lại giọng hành chính quan liêu , xoá
sạch tập quán ăn bám kiểu t- sản . Phải dùng những tấm g-ơng cụ thể, sinh
động lấy trong mọi lĩnh vực của đời sống để giáo dục quần chúng, đây là
nhiệm vụ chính của báo chí cách mạng, xã hội chủ nghĩa. V.I.Lê-nin cho rằng,
báo chí rất ít chú ý đến đời sống th-ờng ngày trong công x-ởng, nông thôn
và bộ đội, nơi mà đời sống mới đ-ợc xây dựng lành mạnh hơn mọi nơi khác,
phải tuyên d-ơng, phê bình công khai, công kích những tật xấu, hô hào học
tập cái tốt, cái tiên tiến. Ng-ời viết: Hãy bớt bàn suông tán nhảm về chính trị.
Hãy bớt những nghị luận kiểu trí thức đi. Hãy gần gũi đời sống hơn nữa. Hãy
chú ý nhiều hơn nữa xem trong công việc th-ờng ngày của họ, quần chúng
công nông đã thực tế sáng tạo cái mới nh- thế nào. Hãy kiểm nghiệm kỹ hơn
xem cái mới đó đã có tính chất Cộng sản chủ nghĩa đến mức độ nào (4).
Báo chí t- sản tr-ớc đây chỉ đề cao, biểu d-ơng những tấm g-ơng,
những việc xa lạ đối với quần chúng nhằm lừa bịp nhân dân. V.I.Lê-nin đã
chỉ ra rằng: Đời sống th-ờng ngày của công nhân trong công x-ởng, của nông
dân và bộ đội, đó là những nơi cần phải đ-ợc tuyên d-ơng, bởi chính những
nơi này đ-ợc xây dựng lành mạnh hơn các nơi khác. Sản xuất g-ơng mẫu, ngày
Thứ Bảy Cộng sản g-ơng mẫu, tinh thần chăm lo tận tuỵ g-ơng mẫu trong việc
sản xuất và phân phối từng pút lúa mì, những nhà ăn kiểu mẫu sạch sẽ đáng
làm g-ơng - tất cả những cái đó cần đ-ợc báo chí ta và cả mỗi tổ chức

18


công nhân và nông dân chú ý và quan tâm nhiều gấp m-ời lần so với hiện

nay, đó là mầm mống của chủ nghĩa cộng sản và chăm sóc đến những cái
đó là nhiệm vụ chung, nhiệm vụ đầu tiên của báo chí chúng ta.
Trong bức th- gửi Ban biên tập báo Đời sống kinh tế - cơ quan ngôn
luận của Hội đồng lao động và quốc phòng, V.I.Lê-nin viết: Muốn cho tờ
báo trên thực tế, chứ không phải trên lời nói, trở thành cơ quan ngôn luận
của Hội đồng lao động quốc phòng thì cần phải có những sự thay đổi
sau: hệ thống hoá một cách chặt chẽ hơn nữa tất cả những tài liệu thống kê,
luôn luôn tìm tòi những số liệu để so sánh, để phân tích, để giải thích
những nguyên nhân của một sự thất bại, để biểu d-ơng những xí nghiệp
có thành tích hay ít ra tiên tiến hơn các xí nghiệp khác... (5). V.I.Lê-nin
còn chú ý tới nhiều toà soạn, cơ quan báo chí và các tổ chức Đảng. Trong
chỉ thị gửi các tổ chức Đảng kêu gọi đấu tranh chống nạn khủng hoảng
nhiên liệu, V.I.Lê-nin nhấn mạnh: Chú trọng biểu d-ơng những công tác thực
sự tốt báo chí chúng ta phải trở thành một công cụ thúc đẩy, giáo dục cho
mọi ng-ời biết công tác tôn trọng kỷ luật lao động và biết tổ chức.
Tuyên truyền về g-ơng ng-ời tốt, việc tốt trên báo chí xã hội chủ
nghĩa hoàn toàn dựa trên cơ sở lý luận đúng đắn của chủ nghĩa Mác- Lê
nin và lý luận báo chí cách mạng. Ngay sau khi giành đ-ợc chính quyền về
tay nhân dân, Lênin rất coi trọng việc tuyên truyền các điển hình trên hệ
thống thông tin đại chúng, nhất là báo chí. Trên báo Sự thật ngày
20/9/1918 V.I.Lê-nin đã viết: Hãy viết về kinh tế nhiều hơn, nh-ng không
nên nói về kinh tế theo kiểu nghị luận chung chung . Ng-ời nhắc nhở báo
chí lúc bấy giờ: Chúng ta rất ít dùng những điển hình, những tấm g-ơng
cụ thể sinh động lấy trong mọi lĩnh vực để giáo dục quần chúng, mà đấy
là nhiệm vụ chính của báo chí trong thời kỳ quá độ từ chủnghĩa t- bản lên
chủ nghĩa cộng sản. Phong trào lao động: "ngày thứ 7 cộng sản",
phongtrào hoạt động kiểu mẫu theo g-ơng Stakhanôvich (t. 28, tr. 109)

19



Với quan điểm đúng đắn đó của V.I.Lê-nin, báo chí cách mạng liên
tục nêu lên những tấm g-ơng sáng, những điển hình trong lao động sản
xuất, chiến đâu. Đây là nhiệm vụ chính của báo chí cách mạng, góp phần
xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa. Mỗi tấm g-ơng sáng, mỗi điển hình
sinh động lại trở thành những hạt nhân tích cực, là chất men kích thích, lôi
cuốn, thuyết phục mạnh mẽ mọi ng-ời, từ đó dấy lên các phong trào thi đua,
khơi dậy trong mỗi cá nhân, tập thể và toàn xã hội tính chủ động, sáng tạo,
nhằm cùng nhau đua sức, đua tài thực hiện những nhiệm vụ cách mạng, vì
lợi ích thiết thân của cả cộng đồng và của từng cá nhân.

Đảng ta đặc biệt quan tâm đền tính chất biểu d-ơng của báo
chí; coi việc biểu d-ơng là một nhiệm vụ quan trọng của báo chí
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Biểu d-ơng không chỉ
có tác dụng giáo dục mà còn thúc đẩy hành động của con ng-ời theo
chiều h-ớng tiến bộ, tạo đà cho xã hội phát triển về đạo đức, lối sống,
văn hoá, đóng vai trò trong phát triển kinh tế và định h-ớng chính trị.
Trong giai đoạn đổi mới, quan điểm đổi mới của Đảng, Nhà n-ớc đ-ợc
thể hiện cụ thể trong nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt
Nam: Đổi mới t- duy trong lĩnh vực hoạt động của Đảng và Nhà n-ớc là việc
làm cấp bách, đông thời là việc làm th-ờng xuyên và lâu dài (t.9, tr.112) và
Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới t- duy, tr-ớc hết là t- duy kinh tế;
đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới đội ngũ lãnh đạo và công
tác (t.9, tr.124). Để thúc đẩy công cuộc đổi mới diễn ra nhanh chóng, đạt
hiệu quả cao, thiết thực với cuộc sống của nhân dân thì việc tuyên truyền các
điển hình tiên tiến, trong đó quan trọng là biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt
trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng là hết sức cần thiết. Đây chính là một
kênh thông tin quan trọng, chuyển tải những chủ ch-ơng, đ-ờng lối của Đảng,
Nhà n-ớc do yêu cầu thực tiễn đất n-ớc đặt ra. Nghị quyết chỉ rõ: Các phơng tiện thông tin đại chúng có nhiệm vụ truyền bá đ-ờng lối chính sách


20


của Đảng đi sát thự tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc
những sự kiện mới, phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình
tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cổ vũ những nhân tố mới, dũng cảm đấu
tranh chống những hiện t-ợng lạc hậu, trì trệ và mọi biểu hiện tiêu
cực khác; đề cập và chỉ rõ ph-ơng h-ớng giải quyết những vấn đề
thiết thực mà xã hội quan tâm, xây dựng d-luận xã hội lành mạnh,
hoàn thành nhiệm vụ cách mạng (t.9, tr.120). Các Đại hội Đảng VII, VIII,
IX cũng đều nhấn mạnh nhiệm vụ này của báo chí cách mạng n-ớc ta.
Mỗi tấm g-ơng là những cá nhân, việc làm cụ thể, nh-ng qua đó lại là hình
ảnh phản chiếu, thu nhỏ của cả đất n-ớc. Mỗi hành vi, sự kiện diễn ra trong một
thời gian không gian nhất định nh-ng trở thành tấm g-ơng khi mỗi hành vi và sự
kiện đó là cái cụ thể của lý t-ởng cộng sản cao đẹp và ph-ơng h-ớng xây dựng
chủ nghĩa xã hội đúng đắn. Vai trò quyết định của quần chúng trong sự
nghiệp cách mạng là rất lớn; vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho công tác t- t-ởng chính
là liên kết những thành viên thành một khối thống nhất trên cơ sở lập tr-ờng chính
trị chung, tác động có định h-ớng vào ý thức của nhân dân.

Với những đặc tr-ng của mình, báo chí vô sản có vai trò to lớn trong
việc hình thành mô hình thông tin phản ánh, sự vận động của đời sống
hiện thực, tác động vào đông đảo quần chúng nhằm tạo nên định h-ớng xã
hội tích cực. Chính vì vậy, tác động của báo chí phải là tác động th-ờng
xuyên, kịp thời nhằm tạo ra sự định h-ớng t- t-ởng tích cực làm cơ sở cho
hành động đúng đắn, có hiệu quả của con ng-ời và cả xã hội.
Quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc là tuyên truyền g-ơng tốt việc tốt phải
liên tục, th-ờng xuyên theo định h-ớng cụ thể. Việc tuyên truyền nh-vậy là thể
hiện h-ớng đi mới, xu thế phát triển mới của đất n-ớc. Việc báo chí biểu d-ơng
g-ơng ng-ời tốt việc tốt có ý nghĩa hết sức quan trọng vì đó là sự giải quyết

mâu thuẫn theo xu h-ớng tiến lên, là biểu hiện sự phát triển đúng với quy luật
hiện thực khách quan của nhà n-ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh việc
biểu d-ơng thành tích của cá nhân hay tập thể đạt đ-ợc, báo chí
21


cũng chỉ ra, định ra xu thế, h-ớng đi mới, những mục tiêu cần phải đạt
đến để lôi cuốn, cổ vũ phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân.
Từ những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh, đ-ờng lối quan điểm của Đảng ta đã nêu trên, giúp chúng ta đi đến
một nhận thức chung về tính chất biểu d-ơng của báo chí cách mạng:
Biểu d-ơng của báo chí là nêu lên để khen ngợi, khẳng định, bảo vệ và
nhân rộng những g-ơng sáng, nhân tố mới, điển hình tiên tiên trong đời
sống xã hội. Biểu d-ơng của báo chí còn nhằm giáo dục, định h-ớng t- tởng và hành động cho quần chúng; h-ớng tới chân, thiện, mỹ; góp phần
tích cực xây dựng và phát triển đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
1.3.2. Vai trò của báo chí trong việc biểu d-ơng g-ơng ng-ời tốt việc tốt

Báo chí là một sản phẩm văn hóa, có tính chất lan tỏa và sức l-u trữ
lâu bền, bởi thế báo chí và nhà báo là những chủ thể tuyên truyền những tấm
g-ơng ng-ời tốt việc tốt, đó là việc làm thiết thực, góp phần phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc, chăn lo cho sự tr-ờng tồn và phát triển sức sống của dân tộc
mình. Là một trong những ph-ơng tiện truyền thông đại chúng hữu hiệu, chỉ
có báo chí mới thực hiện và hoàn thành tốt công tác tuyên truyền và biểu dơng g-ơng tốt việc tốt tới công chúng một cách nhanh nhạy và sâu rộng nhất.
Đây cũng là một ph-ơng pháp báo chí đặc thù của chủ nghĩa xã hội.

Trong tiến trình đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá, báo chí
có sứ mệnh lớn lao là bám sát thực tiễn đất n-ớc; khai thác, khám phá,
phát hiện và biểu d-ơng cái mới; phổ biến và nhân rộng những cái mới,
điển hình tiên tiến ra phạm vi toàn quốc. Đó là chức năng rất quan
trọng của báo chí trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Việc biểu d-ơng

của báo chí có vai trò to lớn cỗ vũ toàn Đảng, toàn dân thi đua lao
động, sáng tạo nhằm đạt tới những mục tiêu mà Đảng ta đã đề ra.
Báo chí có chức năng không chỉ phê phán những thiếu sót, sai lầm; những
tiêu cực, bất công trong đời sống xã hội, mà còn và tr-ớc hết, chú trọng phát hiện
những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến để biểu d-ơng, để nêu

22


thành tấm g-ơng cụ thể trong tiến trình đổi mới đất n-ớc, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, báo chí có sứ mệnh sinh động giáo dục quần
chúng, h-ớng dẫn d- luận. Báo chí phải v-ơn tới phát hiện đ-ợc những mô hình
tốt cho một cung cách làm ăn mới, cho một t- t-ởng tiên tiến. Rồi từ đó nhân
rộng ra những đốm sáng ấy để đẩy lùi bóng tối và tiêu cực. Nh- vậy, báo chí
không chỉ làm nhiệm vụ biểu d-ơng (theo nghĩa hẹp) mà còn làm nhiệm vụ
phát hiện, khuyết khích tất cả những mầm non của cái mới , những

mầm non của cái mới ấy không nhất thiết chỉ có trong những sự kiện phi
th-ờng mà nó tồn tại và nẩy nở trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn
hoá, xã hội, của công cuộc đổi mới và hiện đại hoá đất n-ớc hôm nay.
Trên con đ-ờng xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới báo chí phải toàn
diện và có định h-ớng rõ ràng. Báo chí không những đ-a tin tức thời sự nóng
hổi mà còn giới thiệu cho toàn dân biết cách tổ chức kiểu mẫu của một số ít
công xã lao động tiên tiến so với những công xã khác trong n-ớc. V.I.Lê-nin khẳng
định: Cần phải biểu d-ơng cả ý thức tự giác nâng cao kỷ luật của ng-ời lao
động trong mỗi công xã, sự khéo léo của họ cho dù họ thuộc giới trí thức t- sản,
nói về kết quả thực tế họ đã đạt đ-ợc nh- tăng năng suất lao động, tiết kiệm
lao động, bởi trong công cuộc xây dựng đất n-ớc, chính quyền Xô - Viết gặp
phải rất nhiều khó khăn, trong đó, sự lãng phí đã gây ra những thiệt hại rất lớn.
Đây là nội dung của đại bộ phận các bài vở mà báo chí cần đăng nhằm tr-ớc

hết là làm cho tác dụng nêu g-ơng trở thành một kiểu mẫu tinh thần và về
sau trở thành một kiểu mẫu có tính chất c-ỡng bức trong việc tổ chức lao
động ở n-ớc Nga Xô - Viết mới (6). Những quan điểm của V.I.Lê-nin trong việc
biểu d-ơng của báo chí d-ới chế độ xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng,
đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Việc nêu những g-ơng ng-ời tốt, việc tốt chính là nhằm thúc đẩy
phong trào quần chúng, thực hiện thắng lợi chủ ch-ơng, đ-ờng lối, chính sách
của Đảng và Nhà n-ớc. Mặt khác, việc nêu g-ơng ng-ời tốt việc tốt còn tác
dụng thúc đẩy cái mới ra đời và phát triển nhanh chóng. Vì vậy, đối với nhà

23


×