Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Nghiên cứu tuyến điểm du lịch việt nam ưa thích của khách nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 167 trang )

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRÝỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN
*****

TRẦN KIM LOAN

NGHIÊN CỨU TUYẾN ÐIỂM DU LỊCH VIỆT
NAM ÝA THÍCH CỦA KHÁCH NHẬT BẢN

LUẬN VÃN THẠC SĨ DU LỊCH
(CHÝÕNG TRÌNH ÐÀO TẠO THÍ ÐIỂM)

HÀ NỘI - 2007


ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRÝỜNG ÐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

*****

TRẦN KIM LOAN

NGHIÊN CỨU TUYẾN ÐIỂM DU LỊCH VIỆT
NAM ÝA THÍCH CỦA KHÁCH NHẬT
CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH
(CHÝÕNG TRÌNH ÐÀO TẠO THÍ ÐIỂM)

LUẬN VÃN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

NGÝỜI HÝỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN THỊ HẢI



HÀ NỘI - 2007


MỤC LỤC
trang
LỜI CẢM ÕN......................................................................................................................................... i
MỤC LỤC.............................................................................................................................................. ii
MỞ ÐẦU................................................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn ðề tài.............................................................................................................................. 1
2. Ðối týợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2
3. Mục ðích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................... 2
4. Phýõng pháp nghiên cứu................................................................................................................ 3
5. Bố cục luận vãn................................................................................................................................ 5
CHÝÕNG 1: ÐẶC ÐIỂM TIÊU DÙNG DU LỊCH CỦA KHÁCH NHẬT BẢN................6
1.1.

Ðặc ðiểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản.......................................................................... 6

1.2.

Xu hýớng ði du lịch của ngýời Nhật Bản........................................................................ 14
1.2.1. Xu hýớng ði du lịch nýớc ngoài của ngýời Nhật Bản........................................... 14
1.2.2. Nhu cầu du lịch của ngýời Nhật................................................................................. 29
1.2.3. Xu hýớng ði du lịch Việt Nam của ngýời Nhật Bản.............................................. 34

* Tiểu kết chýõng 1............................................................................................................................ 39
CHÝÕNG 2: HỆ THỐNG TUYẾN, ÐIỂM DU LỊCH CHÍNH Ở VIỆT NAM................. 40
2.1.


Hệ thống tuyến, ðiểm du lịch vùng du lịch Bắc Bộ...................................................... 40
2.1.1. Ðiểm du lịch.................................................................................................................... 41
2.1.2. Tuyến du lịch................................................................................................................... 46

2.2.

Hệ thống tuyến, ðiểm du lịch ở vùng Bắc Trung Bộ.................................................... 49
2.2.1. Ðiểm du lịch.................................................................................................................... 49
2.2.2. Tuyến du lịch................................................................................................................... 53

2.3.

Hệ thống tuyến, ðiểm du lịch ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ............................ 55
2.3.1. Ðiểm du lịch.................................................................................................................... 56
2.3.2. Tuyến du lịch................................................................................................................... 62

* Tiểu kết chýõng 2............................................................................................................................ 64

ii


CHÝÕNG 3: ÐẶC ÐIỂM TUYẾN, ÐIỂM DU LỊCH ÐANG KHAI THÁC ÐÓN KHÁCH
NHẬT BẢN......................................................................................................................................... 65
3.1.

Các tuyến ðiểm vùng du lịch Bắc Bộ............................................................................... 65

3.2.

Các tuyến ðiểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ................................................................... 78


3.3.

Các tuyến ðiểm vùng du lịch Nam Bộ............................................................................. 85

3.4.

Các tuyến ðiểm xuyên quốc gia và liên quốc gia.......................................................... 92

* Tiểu kết chýõng 3............................................................................................................................ 97
CHÝÕNG 4: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TUYẾN, ÐIỂM DU LỊCH CHO KHÁCH NHẬT
BẢN TẠI VIỆT NAM....................................................................................................................... 98
4.1.

Nghiên cứu mở rộng tuyến ðiểm cho khách du lịch Nhật Bản.................................. 98

4.2.

Xây dựng chiến lýợc quảng bá ðiểm ðến Việt Nam................................................... 104

4.3.

Quảng bá thýõng hiệu bằng gắn kết sản phẩm............................................................. 107

KẾT LUẬN........................................................................................................................................ 110
− Thuận lợi............................................................................................................................... 110
− Khó khãn............................................................................................................................... 111
− Kết quả thực hiện................................................................................................................ 111
− Ý nghĩa của việc nghiên cứu.............................................................................................. 112
Tài liệu tham khảo và trích dẫn.................................................................................................... 113

Phụ lục và bảng biểu ............................................................................................................

iii


CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
BT:
CTr:
DAD:
HAL:
HAN:
HUI:
JATA:
JTM:
KIX:
KS:
MICE:
NH:
NRT:
NXB:
PL:
QL:
REP:

mã du lịch - ðiểm du lịch làng gốm Bát Tràng
chýõng trình
mã hàng không sân bay Ðà Nẵng
mã du lịch - thành phố Hạ Long
mã hàng không sân bay Nội Bài (Hà Nội)
mã hàng không sân bay Huế

Japan Association of Travel Agent
Japan Tourism Marketing Company
mã hàng không sân bay Kansai (Osaka)
khách sạn

Meeting - Incentive - Convention - Exhibition

nhà hàng
mã hàng không sân bay Narita (Tokyo)
nhà xuất bản
phụ lục
quốc lộ
mã hàng không sân bay TP.Siem Riep (Cambodia)
S:
bữa sáng
SB:
sân bay
SGN:
mã hàng không sân bay Tân Sõn Nhất (TP. Hồ Chí Minh)
T:
bữa tối
TB:
trung bình
TP.:
thành phố
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
Tr.:
bữa trýa
VQG:
výờn quốc gia


iv


Danh mục biểu ðồ
Biểu ðồ 1.1: Xu hýớng ði du lịch nýớc ngoài của ngýời Nhật ắản
Biểu ðồ ợộỉở Thống kê ngýời Nhật ắản ði du lịch nýớc ngoài ợồồự - 2007
Biểu ðồ ợộẫở Thống kê ngýời Nhật ắản ði du lịch nýớc ngoài (Theo giới tính
ủ Biểu ðồ ợộấở Thống kê về nhóm khách thýờng xuyên ði du lịch nýớc ngoài
Biểu ðồ ợộễở Thị trýờng khách Nhật ði du lịchờ phân chia theo ðộ tuổi ệnãm ợồồửủ
Biểu ðồ ợộửở Thị trýờng khách Nhật ði du lịchờ phân chia theo ðộ tuổi ệnãm ỉựựựủ
Biểu ðồ ợộũở Thị trýờng khách Nhật ði du lịchờ phân chia theo ðộ tuổi ệnãm ỉựựấủ
Biểu ðồ ợộỡaở Xu hýớng khách ði du lịch theo ðộ tuổi ệnam giớiủ
Biểu ðồ ợộỡbở Xu hýớng khách ði du lịch theo ðộ tuổi ệ phụ nữủ
Biểu ðồ ợộồở Tháp dân số Nhật bản nãm ỉựựễ
Biểu ðồ ợộợựở Mục ðích ði du lịch của nhóm khách lứa tuổi (50+)
Biểu ðồ ợộợợ: Hoạt ðộng ýa thích của nhóm khách ðộ tuổi (50+) khi ði du lịch nýớc
ngoài
Biểu ðồ ợộợỉở Mục ðích ði du lịch của nhóm khách lứa tuổi ệửựọủ
Biểu ðồ ợộợẫở Hoạt ðộng ýa thích của nhóm khách ðộ tuổi ệửựọủ khi ði du lịch
nýớc ngoài
Biểu ðồ ợộợấở Phân ðoạn thị trýờng khách nữ ðộ tuổi ệẫựọủ
Biểu ðồ ợộợễở Hoạt ðộng ýa thích của nhóm khách ðộ tuổi ệẫựọủ khi ði du lịch
nýớc ngoài
Biểu ðồ ợộợửở Mục ðích của chuyến ði nhóm khách ðộ tuổi ệẫựọủ
Biểu ðồ ợộợũở Thị trýờng khách tiềm nãngở các nhóm gia ðình

trang
15
16

16
17
18
18
19
20
20
21
22

22
23
23
24
26
27
28

Biểu ðồ ợộợỡaở Tỷ lệ khách du lịch quốc tế cá nhân tãng lên

28

Biểu ðồ ợộợỡbở Phân ðoạn thị trýờng khách du lịch cá nhân

28

Biểu ðồ ợộợồở Ngýời Nhật ắản rất nhạy cảm với những tác ðộng ðến môi trýờng
du lịch
Biểu ðồ ợộ20: Thời ðiểm ði du lịch trong nãm của các nhóm tuổi
Biểu ðồ ợộ21: Thời ðiểm ði du lịch trong nãm của nhóm khách ự-19 & 40 tuổi

Biểu ðồ ợộ22: Thời ðiểm ði du lịch trong nãm của nhóm khách 20 - 30 tuổi
Biểu ðồ ợộ23: Thời ðiểm ði du lịch trong nãm của nhóm kháchở ễựờ ửự ể trên ũự tuổi
Biểu ðồ ợộ24: Sự khác nhau về thời ðiểm ði du lịch giữa nhóm khách nông thôn và
thành thị
Biểu ðồ ợộ25: Thống kê khách Nhật ắản ðến VIệt Nam
Biểu ðồ ợộ26: Thống kê khách Nhật ắản ðến du lịch tại một số quốc gia Ðông Nam
Á
Biểu ðồ ợộ27: Biểu ðồ so sánh khách Nhật ắản ði du lịch nýớc ngoài và ðến Việt
Nam (1995-2006)

30
31
32
32
33
33
34
35
37

v


Danh mục bảng
Bảng ợộỉở Xu hýớng ði du lịch của ngýời Nhật Bảnờ ðánh giá theo ðộ tuổi
Bảng ẫộợ: Mô tả 03 chýõng trình du lịch tiêu biểu dành cho khách Nhật ắản
ở Bắc ắộ
Bảng ẫộỉở Ảanh sách cõ sở lýu trú khách Nhật ắản sử dụng thýờng xuyên tại Hà Nội
Bảng ẫộẫở Danh sách nhà hàng ðang khai thác ðón khách Nhật
Bảng ẫộấở Ảanh sách cõ sở lýu trú khách Nhật ắản sử dụng thýờng xuyên tại

Tp. Hạ Long
Bảng ẫộễở ẩác tour du lịch khác thu hút khách Nhậtờ xuất phát từ Hà Nội
Bảng ẫộửở Danh sách cõ sở lýu trú khách Nhật ắản sử dụng thýờng xuyên tại Sapa
Bảng ẫộũở Mô tả 03 chýõng trình tiêu biểu ðã khai thác cho ðối týợng khách Nhật
Bản ở ắắc Trung ắộ
Bảng ẫộỡở Ảanh sách cõ sở lýu trú khách Nhật ắản sử dụng thýờng xuyên tại Huế
Bảng ẫộồở Ảanh sách nhà hàng ðang khai thác ðể phục vụ khách Nhật
Bảng ẫ.10: Mô tả 03 chýõng trình du lịch tiêu biểu cho ðối týợng khách Nhật ắản ở
Nam Trung Bộ và Nam ắộ
Bảng 3.11: Danh sách cõ sở lýu trú khách Nhật ắản sử dụng thýờng xuyên tại
Tp.HCM
Bảng ẫộợỉở Mô tả ẫ chýõng trình du lịch xuyên quốc gia tiêu biểu cho khách Nhật
Bản tại Việt Nam
Bảng ẫộợẫở Mô tả ẫ chýõng trình du lịch liên quốc gia tiêu biểu cho ðối Nhật ắản
tại Việt Nam
Bảng ấộợ : Một số ðiểm nghỉ dýỡng gợi ý kèm theo các dịch vụ cao cấp
Bảng ấộỉ : Một số ðiểm ðến gợi ý
Bảng ấộẫ : Hệ thống sân golf Việt Nam
Bảng ấộấ : Hình ảnh VIệt Nam thể hiện qua các ấn phẩm quảng bá của Nhật và Việt
Nam

trang
19

67
69
72
73
75
76

79
81
82
86
88
92
94
99
100
102
109

Danh mục hình
Hình ợộợ: Xu hýớng khách du lịch Nhật ắản ðến Việt Nam

38

Danh mục ảnh
Ảnh 3.1: Toàn cảnh sân bay Nội Bài ệchụp từ vệ
tinhủ Ảnh ẫộỉở Một góc sân bay Nội ắài
Ảnh ẫộẫở Nhà ga quốc nội Sân bay Tân Sõn Nhất

68
68
87

vi


Luận vãn thạc sĩ du lịch


Trần Kim Loan

MỞ ÐẦU
1. Lý do chọn ðề tài

Kể từ ðầu những nãm chín mýõi của thế kỷ hai mýõi, cùng với làn sóng ðầu tý
tãng lên mạnh mẽ của các nhà kinh doanh thì phong trào ði du lịch Việt Nam cũng
bùng phát trong nýớc Nhật. Tại các quầy thông tin du lịch có ở hầu khắp các khu dân
cý, hình ảnh về Việt Nam bắt ðầu ðýợc nhắc ðến nhiều ðến mức các phýõng tiện thông
tin ðại chúng ðã gọi ðây là một sự “bùng nổ”.
Nãm 2000 có 150 ngàn lýợt khách Nhật Bản ðến Việt Nam và lýợng khách ngày
càng tãng cùng với thời gian. Theo dự báo của Tổng cục du lịch, số khách sẽ tãng lên
ðến 500 ngàn lýợt vào nãm 2010. Lý do khiến ngýời Nhật chọn Việt Nam làm ðiểm
ðến là do sự hấp dẫn từ cuộc sống nãng ðộng, từ ðặc trýng vãn hóa ảnh hýởng Trung
Hoa, Pháp; do cõ hội ðầu tý vào Việt Nam rất hấp dẫn các doanh nghiệp Nhật; sự týõng
ðồng về vãn hóa giữ hai dân tộc cũng nhý lòng mến khách, sự thân thiện, yêu hòa bình,
thú chõi cây cảnh, cắm hoa, trà ðạo, món ãn… ðã tạo sự gần gũi cho khách Nhật. Tuy
nhiên, du lịch Việt Nam còn gặp một số khó khãn khi khai thác thị trýờng Nhật vì các
quốc gia lân cận cũng coi ðây là thị trýờng quan trọng ðể tập trung khai thác.
Khách du lịch Nhật Bản là một thị trýờng “cao cấp” nhýng “khó tính”. Ðể thu hút
và duy trì ðýợc nguồn khách từ ðất nýớc hõn một trãm hai mýõi triệu dân này là một
thách thức lớn ðối với ngành du lịch Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu một cách hệ
thống các vấn ðề liên quan ðến thị trýờng khách ðến từ quốc gia Ðông Bắc Á này là
ðiều hết sức cần thiết. Trong khi ðó, vẫn chýa có một công trình nào nghiên cứu một
cách toàn diện về thị trýờng khách Nhật mà mới chỉ là những nghiên cứu mang tính
ðõn lẻ về một vài vấn ðề có liên quan. Phần lớn những công trình nghiên cứu ðó ðều do
những ngýời không biết hoặc biết không nhiều tiếng Nhật thực hiện, ðây cũng là một
trở ngại trong quá trình thu thập và ðánh giá thông tin.
Do vậy, việc “Nghiên cứu tuyến ðiểm du lịch Việt Nam ýa thích của khách Nhật

Bản” là một ðiều hết sức cần thiết ðể từ ðó góp phần ðýa ra những giải pháp

-1-


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

nhằm mở rộng và nâng cao chất lýợng hệ thống tuyến ðiểm, thu hút dòng khách ðến từ
Nhật Bản hõn nữa.
2. Ðối týợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
 Ðối týợng nghiên cứu
-

Những tuyến du lịch mà khách ngýời Nhật thýờng ði nhất trong hành trình du

lịch tại Việt Nam.
-

Những ðiểm du lịch mà khách ngýời Nhật thýờng ðến nhất trong số hệ thống

ðiểm du lịch tại Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu
-

Phạm vi nghiên cứu: ðã ðýợc chỉ rõ trong tên của ðề tài là: “Nghiên cứu tuyến

ðiểm du lịch Việt Nam ýa thích của khách Nhật Bản”.
-


Về không gian: nghiên cứu các tuyến ðiểm du lịch ðón số lýợt khách Nhật ðến

nhiều nhất trong tổng số lýợt khách ðến Việt Nam thông qua số liệu thu thập của gần
nãm trãm chýõng trình du lịch ðã ðýợc thực hiện bởi những công ty hàng ðầu về tổ
chức tour du lịch cho ngýời Nhật Bản tại Việt Nam.
-

Về thời gian: nghiên cứu tiến hành tập trung từ tháng một ðến tháng mýời hai

nãm 2006.
3. Mục ðích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
-

Mục ðích nghiên cứu: nhằm làm rõ ðặc trýng các tuyến, ðiểm du lịch tại Việt

Nam mà khách Nhật thýờng xuyên chọn lựa và ðến nhất, từ ðó ðýa ra những ðề xuất
nhằm xây dựng những tuyến, ðiểm mới ðể thu hút hõn nữa khách du lịch Nhật.
-

Nhiệm vụ nghiên cứu: cãn cứ từ việc xác ðịnh ðối lýợng nghiên cứu, luận vãn

tiến hành thực hiện những nhiệm vụ týõng ứng nhý sau:
+ Nghiên cứu tổng quan về ðặc ðiểm tiêu dùng du lịch của ngýời Nhật Bản,

xác ðịnh ðặc tính, sở thích, xu hýớng du lịch của khách du lịch phân theo
nhóm tuổi, giới tính và ðiểm ðến ýa thích của họ.
+ Khái quát ðiểm ðến ýa thích của nhóm khách Nhật tại Việt Nam trong

khoảng thời gian một nãm, thông qua số liệu các chýõng trình ðã ðýợc thực

hiện của một số công ty hàng ðầu về tổ chức du lịch cho thị trýờng khách
Nhật Bản. Trên cõ sở ðó, ðýa ra những giải pháp gợi ý nhằm mở
-2-


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

rộng, nâng cao chất lýợng tuyến ðiểm du lịch, cãn cứ vào ðặc ðiểm tâm lý
khách Nhật Bản và mức ðộ hấp dẫn của ðiểm du lịch.
4. Phýõng pháp nghiên cứu

Các phýõng pháp nghiên cứu ðýợc sử dụng chủ yếu trong luận vãn là:
Phân tích tý liệu: nhằm kế thừa nghiên cứu và tri thức ðã có, tác giả thu thập
những ðánh giá tổng quan, ý kiến ðã ðýợc công bố; nghiên cứu của các chuyên gia về
ðặc ðiểm tiêu dùng du lịch của ngýời Nhật Bản; những hệ thống tuyến ðiểm du lịch
trên toàn quốc ðã ðýợc Tổng cục Du lịch tiến hành nghiên cứu và công bố; thu thập các
tài liệu về ðánh giá tài nguyên du lịch dành cho các ðối týợng khách quốc tế nói chung
và khách ðến từ Nhật Bản nói riêng.
Ðiều tra, thu thập số liệu số lýợt khách ðến các ðiểm du lịch, phát và thu thập
bảng hỏi, phỏng vấn chuyên gia. Ðây là những phýõng pháp có ý nghĩa quan trọng
trong các ðánh giá, kết luận về tuyến ðiểm Việt Nam ýa thích của khách du lịch Nhật,
là một trong phýõng pháp nghiên cứu quan trọng mà tác giả thực hiện trong thời gian
qua. Dựa vào ðặc trýng tâm lý tiêu dùng du lịch của khách Nhật Bản nhý ðã chỉ ra
trong nghiên cứu ở chýõng 1, tác giả ðã khoanh vùng ðể tiến hành thu thập số liệu từ
các công ty, doanh nghiệp tổ chức phần lớn chýõng trình du lịch cho khách Nhật Bản
tại Việt Nam (ðầu mối Hà Nội): Công ty Liên doanh APEX Việt Nam, Công ty Dịch vụ
Du lịch SAI (Nhật Bản), công ty Cổ phần Du lich Thýõng Mại Quốc tế - VINATOUR.
Số liệu thống kê thu thập ðýợc từ 438 chýõng trình du lịch ðã ðýợc thực hiện từ tháng

1 ðến tháng 12 nãm 2006, với tổng số 15.161 lýợt khách.
Công thức tính:
Tổng lýợt ngày khách:
Tổng ngày tour:
Trung bình ngày tour:

Trung bình ngày khách:

-3-


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

So sánh, ðối chiếu, lập biểu ðồ so sánh với các tiêu chí cụ thể, là cõ sở cho
những ðánh giá có cõ sở khoa học.
Mô tả ðiền dã: tác giả ðã tiến hành khảo sát cụ thể các tuyến, ðiểm du lịch tiêu
biểu mà nhóm khách Nhật Bản thýờng xuyên chọn là ðiểm ðến tại Việt Nam, ðýợc ðiều
phối hoặc tổ chức bởi những doanh nghiệp hàng ðầu, cho khách Nhật tại Việt Nam nhý
Công ty Liên doanh APEX Việt Nam, Công ty SAI Travel Service Co.,
Ltd.(Nhật Bản), Công ty Cổ phần Du lịch Thýõng mại Quốc tế - VINATOUR. Thời gian

thực hiện ðiền dã ðýợc thực hiện thýờng xuyên, trong một khoảng thời gian dài, cụ thể
là từ nãm 2000 ðến 2006, kết hợp với việc xây dựng, tổ chức và giám sát chýõng trình
du lịch dành cho khách Nhật. Các tuyến, ðiểm tác giả ðã thực hiện ðiền dã chủ yếu:
Vùng du lịch Bắc Bộ:
1/ Hà Nội - Bát Tràng - Hạ Long - Hà Nội;
2/ Hà Nội - Tam Cốc - Phát Diệm - Hà Nội;
3/ Hà Nội - Hòa Bình - Mai Châu - Hà Nội;

4/ Hà Nội - Lào Cai - Sapa - Bắc Hà - Lào Cai - Hà Nội.
Vùng du lịch Bắc Trung Bộ:
1/ Huế - Ðà Nẵng - Hội An;
2/ Huế - Ðà Nẵng - Mỹ Sõn - Hội An.
Vùng du lịch Nam Trung Bộ & Nam Bộ:
1/ TP. Hồ Chí Minh - Củ Chi - Mỹ Tho;
2/ TP. Hồ Chí Minh - Củ Chi - Tòa Thánh Tây Ninh.
Ngoài ra tác giả còn kết hợp với phỏng vấn trực tiếp khách du lịch Nhật Bản,
thảo luận với những chuyên gia tổ chức, ðiều phối chýõng trình của các công ty,
nhân viên hýớng dẫn, nhân viên phục vụ tại nhà hàng, nhân viên lái xe, nhân viên
ðiều khiển tầu, thuyền, ngýời bán hàng lýu niệm… Kết quả khảo sát ðýợc thể hiện
trong chýõng 3.

-4-


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

5. Bố cục luận vãn
Ngoài phần mở ðầu, phần kết luận, danh mục tham khảo, trích dẫn, danh mục từ
viết tắt, danh mục bảng, hình, phụ lục, phần nội dung nghiên cứu của luận vãn ðýợc
chia thành bốn chýõng:
Chýõng 1: Ðặc ðiểm tiêu dùng du lịch của khách Nhật Bản
Chýõng 2: Hệ thống tuyến, ðiểm du lịch chính ở Việt Nam
Chýõng 3 : Ðặc ðiểm các tuyến, ðiểm du lịch ðang khai thác phục vụ khách Nhật
Bản
Chýõng 4: Giải pháp tãng cýờng tuyến, ðiểm du lịch cho khách Nhật Bản tại Việt
Nam


-5-


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

CHÝÕNG 1: ÐẶC ÐIỂM TIÊU DÙNG DU LỊCH CỦA KHÁCH
NHẬT BẢN
1.1. Ðặc ðiểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản
 Tiêu chuẩn dịch vụ tốt nhất

Một trong những chìa khóa dẫn ðến thành công khi tiếp xúc với khách ngýời
Nhật Bản, ðó là phải luôn ghi nhớ câu: “Khách hàng là thýợng ðế”. Ở tại Nhật, khách
hàng luôn có ý nghĩ rất quan trọng ðối với sự thành bại của một công ty, một tổ chức
kinh doanh. Họ ðýợc hýởng những chế ðộ ýu ðãi tốt nhất mà họ có quyền ðýợc
hýởng. Tâm lý này cũng ðýợc họ mang theo ðến các ðiểm du lịch nýớc ngoài. Họ tin
và hy vọng vào những loại dịch vụ mà mình ðang và sẽ ðýợc hýởng týõng tự nhý vậy.
Chuẩn mực trong cuộc sống của ngýời Nhật hiện nay ðýợc gói gọn trong 5C và 1S:
5C:
 Comfort ( tiện nghi )
 Convenience ( thuận tiện )
 Cleanliness ( sạch sẽ )
 Courtesy ( nhã nhặn )
 Curiosity ( hiếu kỳ )

1S:
 Safety / Security ( an toàn / an ninh )


Bên cạnh nguyên tắc 5C và 1S, khi phục vụ khách du lịch Nhật Bản, ngýời
làm du lịch cũng không thể quên 5S quan trọng khác của ngành kinh doanh dịch vụ,
bao gồm:
 Smile (nụ cýời)
 Speed ( sự nhanh nhẹn )
 Sureness ( sự chắc chắn )
 Smartness ( sự khéo léo )
 Sincerity ( sự chân thành )

6


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

Trong một khách sạn truyền thống của Nhật (Ryokan), sự phục vụ ðýợc hình
dung: một nữ phục vụ sẽ quỳ trên sàn nhà ở lối vào của Ryokan chào ðón bạn, ðỡ túi
cho bạn và dẫn bạn ðến tận phòng; nýớc chè ðýợc ðặt sẵn và ngýời phục vụ mang tới
một bộ Yutaka vừa với bạn (bộ ðồ mặc trýớc và sau khi tắm). Trong phòng tắm, bạn
sẽ thấy bàn chải và thuốc ðánh rãng, dao cạo râu, máy sấy, những mỹ phẩm dành cho
khách bên bồn tắm cùng với dầu gội, dầu xả cùng với khãn tắm các cỡ. Tủ lạnh thì
ðầy bia và rýợu mạnh cùng với các ðồ nhắm và kẹo. Két an toàn ðýợc gắn bên trong
tủ. Bữa chiều ðýợc phục vụ ngay trong phòng nếu khách yêu cầu. Tối ðến, Futon
(nệm nằm kiểu Nhật Bản) sẽ ðýợc nhân viên phục vụ mang ðến và dọn ra. Bữa sáng
cũng ðýợc phục vụ tại phòng và ngýời ta sẽ mang tất sạch cùng bộ ðồ ðã là và hóa
ðõn ðến cho bạn. Bạn cũng sẽ thấy ðôi giày của mình ðã ðýợc ðánh xi bóng loáng...
Nhý vậy, tất cả những chuẩn mực ðều ðã bao gồm trong những dịch vụ kể trên.
 Sự ðúng giờ


Ngýời dân Nhật bình thýờng luôn sống rất ðúng giờ vì họ ðang sống trong một
xã hội công nghiệp với giờ tầu chạy chính xác ðến từng phút thì sự tôn trọng giờ giấc
ðã ðýợc ãn sâu vào phong cách và nếp nghĩ. Ðối với khách du lịch ngýời Nhật, ðúng
giờ và phục vụ nhanh ðồng nghĩa với sự mến khách. Ðối với tất cả các dịch vụ, yêu
cầu ðýợc ðặt ra là khi ðón ðoàn du lịch Nhật, mọi thứ ðã ðýợc chuẩn bị sẵn sàng, ngay
ngắn từ trýớc khi khách ðến. Các hýớng dẫn ðoàn thýờng ðýợc yêu cầu có mặt tại
ðiểm hẹn trýớc khi ðoàn khách ðến là 15 phút, bởi phần ðông ngýời Nhật có thói quen
này, thậm chí là khi ðang ði du lịch.
 Ý thức tập thể

Tập thể ðóng một vai trò quan trọng ðối với ngýời Nhật. Nó ðýợc thể hiện ngay
từ trong cách xýng hô với ngýời ngoài khi nói chuyện. Trong công việc, ngýời Nhật
thýờng gạt cái tôi lại ðề cao cái chung ðể tìm sự hòa hợp giữa mình và những ngýời
xung quanh. Các tập thể có thể cạnh tranh với nhau rất gay gắt song cũng có lúc họ
lại bắt tay với nhau ðể có thể ðạt ðýợc mục ðích chung nhý ðể ðánh bại ðối thủ nýớc
ngoài. Vì vậy mà ðiều tối kỵ là làm mất danh dự của tập thể. Một học giả

7


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

nýớc ngoài nghiên cứu về Nhật Bản ðã ðýa ra sự so sánh “vãn hóa hổ thẹn”(1) của
ngýời Nhật với “vãn hoá tội lỗi” của phýõng Tây.
 Tôn trọng thứ bậc và ðịa vị
Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ ðã tồn tại từ lâu trong ðời sống của ngýời Nhật.

Thái ðộ nhún mình trýớc những ngýời có ðịa vị, quyền chức cũng có ở một số nýớc

khác thời cận ðại nhýng ðặc biệt ở Nhật cho ðến ngày nay vẫn còn ðậm nét. Tập quán
này ðýợc nhấn mạnh trong hõn 250 nãm dýới thời Tokugawa và ðýợc duy trì
ðến tận ngày nay trong cuộc sống hiện ðại. Ví dụ trong phòng họp, ngýời có chức vụ
thấp nhất sẽ ngồi gần cửa ra vào, ngýời có chức vụ càng cao thì càng ngồi gần phía
bên trong. Hoặc trong các buổi tiệc tổ chức tại nhà hàng một cách ðột xuất thì mọi
ngýời ðều biết vị trí của mình mà không cần có sự hýớng dẫn nào khác. Sắc thái tôn ti
trật tự trong xã hội Nhật Bản thể hiện rất rõ trong ngôn ngữ xýng hô và hình thức
chào hỏi ðối với từng ðối týợng xã hội cụ thể. Ðối với ngýời lớn tuổi hay ngýời có ðịa
vị thì phải dùng kính ngữ, khi nói về mình và những ngýời trong gia ðình mình thì
dùng ngôn ngữ khiêm nhýờng.
 Khách sạn

Cũng giống nhý mọi dịch vụ khác dành cho ngýời Nhật, khách sạn cũng cần
ðýợc bố trí một cách hợp lý và chuyên nghiệp. Những ngýời khách muốn nhận thấy
họ ðýợc ðón tiếp chu ðáo nhý thế nào. Những nhân viên lễ tân nói tiếng Nhật cần tiến
hành các thủ tục một cách nhanh nhất ðể có thể gửi chìa khóa phòng cho khách và
giúp cho họ nhận phòng.
Phòng dành cho khách Nhật Bản ðýợc hiểu là loại phòng ðôi, có 2 giýờng rời
nhau (phòng twin), khổ giýờng lớn (loại queen hoặc king sized bed), thậm chí là cả
những phòng dành cho những ðôi ðang ði hýởng tuần trãng mật. Sự bố trí này gần
nhý mặc ðịnh nếu nhý không có bất cứ yêu cầu ðặc biệt nào từ phía khách.
Phòng khách sạn thýờng ðýợc yêu cầu loại có bồn tắm trong phòng. Nếu khách
sạn không có loại phòng này thì gần nhý là khách sẽ không chấp nhận và chuyển sang
nõi khác.
(1)

Nguyễn Ðức Diệu, Lê Vãn Sang (chủ biên). Tìm hiểu Nhật Bản. NXB Khoa học Xã hội, 1991.

(2)


Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 1600 1868 – George Sansom. Lịch sử Nhật Bản, Tập III, NXB Khoa học Xã hội, 1995.
(trang 55-64)

8


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

Trong một nhóm khách ði cùng nhau, cần phải xác ðịnh ðýợc ngýời có vai trò
trýởng nhóm hoặc có vị trí cao nhất ðể xếp vào loại phòng tốt hõn hoặc cao hõn (nếu
có).
 Bữa ãn

Ẩm thực là một trong những hoạt ðộng quan trọng trong ðời sống thýờng ngày
của ngýời Nhật. Ðýợc thýởng thức những món ãn ngon tại các ðiểm ðến cũng là một
trong những yếu tố hấp dẫn các vị khách ðến từ Nhật Bản. Ngày nay, ngýời Nhật
không chỉ bó mình trong sở thích các món ãn có nguồn gốc từ hải sản truyền thống
mà rất thích thú với ẩm thực của phýõng Tây (Pháp, Ý…) và cả các món của các
quốc gia châu Á khác nữa (Trung Quốc, Hàn Quốc…). Các món ãn có ðặc trýng Ấn
Ðộ, Thái Lan cũng ðã bắt ðầu phổ biến ðối với ngýời dân Nhật, mặc dầu họ thực sự
không thích lắm các món có nhiều ðồ gia vị hoặc chất cay, nếu so với những món
thuần Nhật là thanh và nhạt. Khá nhiều món ãn Việt có ðặc trýng giống với khẩu vị
của khách Nhật nên dễ ðýợc chấp nhận và ðýợc ýa thích: phở, nem cuốn…Trong một
chuyến ði du lịch, ðôi khi ngýời Nhật cũng có nhu cầu ðýợc ãn các món truyền thống
của Nhật tại nõi ðến. Một số du khách tỏ ra rất thích thú khi có một bình nhỏ nýớc
týõng Nhật ðặt sẵn trên bàn ở các nhà hàng Việt Nam, gọi là thêm chút hýõng vị quê
hýõng cho món ãn của họ.
 Phong cách ãn uống


Phong cách ãn uống của ngýời Nhật ðã bị Âu hóa nhiều và trở nên khá ða dạng.
Thay ðổi rõ nét nhất là sự xuất hiện của bánh mỳ trong các bữa sáng. Một, hai thập kỷ
trýớc ðây, các nhân viên công sở thýờng mang theo cõm hộp cho bữa trýa, nhýng
hiện nay thì các quán ãn gần nõi làm việc có thể tìm thấy ðủ các món ãn ðến từ
phýõng Tây cho tới khẩu vị truyền thống của Nhật. Các bữa tối của ngýời Nhật cũng
thay ðổi với nhiều loại món ãn bao gồm cả các món ãn Nhật, các món ãn Tầu và cả
các món ãn của phýõng Tây. Một bữa ãn truyền thống bao gồm: cõm, một món canh,
các món ãn chính bao gồm thịt, cá và rau. Nói chung thì trẻ em Nhật
thích các món phýõng Tây nhý xúc xích (humburger) hõn là các món ãn Nhật cho nên
các món ãn tối tại nhà thýờng có xu hýớng thay ðổi cho phù hợp với khẩu vị của
chúng. Ðối với các món ãn của Nhật, thýờng ðýợc chế biến thành những miếng 9


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

nhỏ vừa ðủ một lần gắp. Họ thýờng dùng canh trực tiếp từ bát chứ ít khi sử dụng
muỗng hay thìa nhý ngýời Việt Nam. Ðũa ðýợc dùng hàng ngày nên không có gì lạ
với phong cách ãn uống của ngýời Việt Nam. Tuy nhiên, việc dùng dao và dĩa cũng
không có gì là khó khãn ðối với họ.
 Thái ðộ phục vụ ở nhà hàng

Nhân viên phục vụ cần giữ thái ðộ niềm nở, thân thiện và chuyên nghiệp,
nhýng những cử chỉ, hành vi quá thân mật không nên có khi phục vụ khách Nhật. Thịt
cừu hoặc món ãn chế biến từ thịt cừu rất không phổ biến ðối với khách Nhật, do vậy
cần phải có sự giới thiệu trýớc cho khách nếu trong thực ðõn có món này. Trong tiệc
ðứng, các vị khách lớn tuổi có thể sẽ không thích phải ðứng xếp hàng nếu nhý thực
khách quá ðông. Các loại týõng hoặc gia vị chấm nên ðặt sẵn. Hoa quả cần ðýợc

chuẩn bị ðể làm món tráng miệng và ðýợc chế sẵn thành miếng nhỏ. Ðũa ãn nên
chuẩn bị và sắp sẵn ngay ngắn trên bàn ãn. Có thể cách ãn uống của ngýời Nhật
không giống ngýời Việt Nam lắm. Ðối với họ, những tiếng húp canh, súp và tiếng
nhai khi ãn thể hiện sự thích thú ðối với món ãn. Cần trách việc thu xếp chỗ ngồi của
khách Nhật xen lẫn với các quốc gia khác, ðặc biệt là Trung Quốc, Ấn Ðộ… Tốt hõn
hết là bố trí khoảng không gian riêng cho họ hoặc không gian ðón khách Nhật nói
chung. Nhân viên phục vụ không nên býớc ði ngay nếu nhý họ không hiểu những yêu
cầu của khách, họ nên tỏ ra chãm chú lắng nghe, tỏ ra cố gắng hiểu vấn ðề, sau ðó tìm
một sự trợ giúp từ những ngýời hiểu ngôn ngữ của các vị khách, và việc tìm hiểu này
cần phải rất tế nhị, nhẹ nhàng. Nhân viên lúc phục vụ khách cần tránh mọi trao ðổi to
nhỏ mang tính riêng tý, và ðặc biệt họ không ðýợc chỉ trỏ hoặc có những ánh mắt
nhìn chằm chằm về phía các vị khách Nhật, ðiều này sẽ gây ra sự thiếu thiện cảm ðối
với khách.
 Sự tò mò

Thay vì ngồi trong phòng cả ngày, ngýời Nhật cũng có xu hýớng ra ngoài ðể
thãm thú, nhìn ngắm, ãn thử, mua bán hay giải trí. Vì vậy, ngýời ta gợi ý rằng những
thông tin hữu ích ðối với khách Nhật cần ðýợc ðýa vào những cuốn sách nhỏ, báo…
ðể thỏa mãn sự quan tâm của họ.

10


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

 Mua sắm

Các vị khách Nhật cần nhận ðýợc sự chào hỏi khi vào mua hàng. Tại Nhật, khi

vào bất cứ nhà hàng, siêu thị hay cửa hàng nào, họ cũng ðều nhận ðýợc lời chào hỏi
của hầu hết tất cả từ ngýời quản lý ðến nhân viên, thành một chuỗi chào kéo dài: “ おお
おおおおおおおおおお ” (Okyaku sanma, Irassai ma se) mà có thể hiểu ở ðây là: “Xin kính
chào quý khách”. Thậm chí, ở một số cửa hàng và siêu thị, họ ðã ghi âm lại lời chào
này và gắn vào cửa tự ðộng ðể mỗi lần có khách ra hay vào ðều nhận ðýợc lời chào
trong lúc nhân viên chýa nhận thấy hoặc ðang tiếp một vị khách khác. Do vậy, hầu
nhý tất cả ngýời Nhật ðều mong muốn nhận ðýợc sự chào hỏi này ở những trung tâm
mua sắm hoặc cửa hàng nõi mình ðến, dù ở dýới bất cứ hình thức nào. Cần phải luôn
nhớ nguyên tắc: “Khách hàng là thýợng ðế” ðối với những vị khách Nhật, và có thái
ðộ lịch thiệp, chuyên nghiệp và một không gian sạch sẽ ở cửa hàng.
 Xýng danh

Tên của ngýời Nhật phổ biến có hai tên: họ và tên thýờng gọi. Thông thýờng,
tại Nhật, danh xýng của một ngýời sẽ tuần tự là họ và tên, cũng giống cách của ngýời
Việt Nam. Tuy nhiên, khi ði ra nýớc ngoài, một số ngýời Nhật hoặc hãng du lịch lại
ðề tên theo cách viết của Châu Âu.
Tên họ thýờng ðýợc dùng trong giao tiếp ðối với mọi ngýời xung quanh. Tuy
nhiên, các thành viên trong gia ðình hoặc các cặp ðôi thýờng dùng tên ðầu ðể gọi
nhau một cách trìu mến.
Trong giao tiếp với ngýời ðối diện, phải thêm chứ “san” ( おお) sau tên của ngýời
nói chuyện ðể thể hiện lịch sự. Từ “san” cũng ðýợc dùng ðể gọi một ngýời thứ ba,
thậm chí nếu anh ta không có mặt ở ðó. Tuy nhiên, nếu ðể nói về chính mình thì
không bao giờ ngýời ta dùng chữ “san” cả. Về phiên âm tên của ngýời Nhật ðối với
ngýời Việt Nam týõng ðối dễ phát âm, bởi trong ngôn ngữ Nhật chỉ có 5 âm tiết
chính, ví dụ ông Ito Susumu sẽ ðýợc gọi là “Ito san” (1).

(1) Tourism Queensland Corporate. Understanding Japan. 2006.

11



Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

 Chào hỏi, cử chỉ và thái ðộ

Nhý hầu hết mọi ngýời ðều biết, cử chỉ cúi ðầu là kiểu chào truyền thống của
nguời Nhật. Tuy nhiên, hiện nay, ngýời Nhật cũng áp dụng thói quen bắt tay của
phýõng Tây, cho dù cái siết tay không chặt và có lẽ với ánh mắt lảng tránh. Lý do
siết chặt tay ðối với họ là sự hiếu chiến, và nhìn thẳng vào mắt là có ý ðe dọa. Tuy
nhiên, cũng có những ngýời Nhật ðã ði nhiều nõi, cẩn trọng nghiên cứu các tập tục
phýõng Tây làm cho bạn ngạc nhiên vì một cái siết chặt và nhìn thẳng vào mắt bạn.
Trong khi ðó, ðể tỏ lòng kính trọng các tục lệ của họ và khiến họ hài lòng, bạn cũng
nên hõi cúi ðầu khi ðýợc giới thiệu. Nhân viên phục vụ

không nên chìa tay ra ðể

bắt với khách mà họ ðang phục vụ (trừ khi có cử chỉ này trýớc từ phía khách, tuy
nhiên trýờng hợp này rất hiếm).
Hành ðộng trao ðổi danh thiếp dýờng nhý ðõn giản nhýng lại phức tạp hõn ðối
với khách Nhật, vì danh thiếp không những ðại diện cho thân nhân của một ngýời mà
còn cả ðịa vị xã hội của ngýời ðó. Nên cầm danh thiếp bằng cả hai tay, giữa các ngón
cái và ngón trỏ. Ðýa danh thiếp ra phía trýớc một cách kính cẩn – hàng chữ in quay
về phía ngýời nhận và hõi cúi ðầu. Ngýời Nhật cũng sẽ cầm danh thiếp bằng cả hai
tay và ðồng thời cũng cúi ðầu ðáp lễ và sẽ ðọc tấm danh thiếp một cách cẩn thận.
Thậm chí, họ sẽ hõi cúi ðầu thêm một lần nữa. Khi nhận danh thiếp
của ngýời Nhật, tránh nên xem qua loa hoặc vội vàng nhét vào túi áo ngoài hay áo sõ
mi. Hãy ðọc nó thật kỹ, rồi ðặt nó trên bàn trýớc mặt ðể tham khảo thêm, nếu ðang
ngồi trong phòng họp. Rất tránh việc ghi chú phía sau tấm danh thiếp, hành ðộng này

biểu lộ thái ðộ thiếu kính trọng ðối với những gì ðại diện cho thân nhân một con
ngýời.
Ngýời Nhật cảm thấy rất khó khãn khi phải nói thẳng tiếng “không” trýớc một
câu hỏi hay câu khẳng ðịnh. Có những lúc, họ lắc ngang bàn tay hai bên, lòng bàn tay
quay ra ðể ý nói: “Tôi không biết” hay “Tôi không hiểu”, tuy nhiên cử chỉ này cũng
có thể diễn tả rằng: “Tôi không xứng ðáng”. Ðể vẫy gọi ai, họ ðýa tay ra, bàn tay úp
xuống, các ngón làm ðộng tác cào cào vào trong.(1)

(1)

Tourism Queensland Corporate. Understanding Japan. 2006.

12


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

Cách ði ðứng lịch sự ðýợc coi trọng ở Nhật, nhất là kiểu ngồi. Do ðó, hãy
tránh ngồi nghiêng ngả hoặc ðặt chân lên ghế. Sự cân bằng trong cuộc sống là
nguyên tắc cõ bản của ngýời Nhật, vì thế họ thýờng ðứng, ngồi và ði lại trong tý thế
thẳng và vững chắc. Thế ngồi biếng nhác hoặc ngả lýng ra phía sau có thể ðýợc
hiểu là thái ðộ “Không quan tâm”. Ngồi bắt chéo hai chân ở ðầu gối hay cổ chân
ðýợc ýa chuộng hõn kiểu gác cổ chân lên ðầu gối.
 Ngôn ngữ

Ngýời Nhật không quốc tế hóa lắm về mặt ngôn ngữ. Tất cả ngýời Nhật học
tiếng Anh ít nhất 6 nãm nếu tốt nghiệp PTTH và 10 nãm nếu tốt nghiệp ðại học. Vậy
là dạy tiếng Anh chủ yếu tập trung vào ðọc và viết, kỹ nãng nghe nói bị sao nhãng

(ðiều này cũng giống nhý ở Việt Nam vậy). Việc xem xét dành cho sự hỗ trợ trong
thông tin giao tiếp sẽ ðýợc khách du lịch Nhật trân trọng bằng cách thuê các nhân
viên nói tiếng Nhật hoặc dịch trực tiếp các chỉ dẫn thông tin sang tiếng Nhật. Mặt
khác, không nên hỏi khách Nhật những câu hỏi dùng dể phủ ðịnh, ví dụ: “Có phải anh
thích cái này không?”. Họ sẽ trả lời bạn là: “Vâng” khi họ thích cái ðó ….
 Chýõng trình du lịch

Chuẩn bị và lên kế hoạch là một phần không thể thiếu ðýợc của ngýời Nhật
trýớc khi quyết ðịnh một chuyến ði. Họ thýờng tìm hiểu thông tin thông qua các cuốn
tạp chí, guide book hoặc bạn bè, ngýời thân về nõi họ sẽ ðến và chọn chýõng trình
phù hợp trýớc khi xuất phát. Tuy nhiên, một số cũng thýờng ðến rồi mới quyết ðịnh
một lịch trình tỉ mỉ.
Khách Nhật thích ðýợc nghe giới thiệu trong suốt hành trình, ðó không phải ðể
học hỏi hay khám phá một ðiều gì mới, mà ðõn giản chỉ là xác nhận lại những ðiều họ
ðã ðọc, xem trýớc ðó. Tuy nhiên, họ thýờng tin vào những ðiều ðýợc ðãng tải trên các
phýõng tiện truyền thông chính thống của Nhật hay trên các tạp chí dành cho du lịch,
và lấy ðó làm cãn cứ ðể so sánh thông tin họ nhận ðýợc từ hýớng dẫn viên bản ðịa.
 Việc quyết ðịnh

Nếu một gia ðình Nhật Bản bao gồm cả ông, bà, bố mẹ, con cái ðịnh ði du lịch
nýớc ngoài cùng nhau, thì bọn trẻ sẽ quyết ðịnh khi nào ði; ông bà sẽ quyết ðịnh họ
13


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

chi bao nhiêu tiền vì ngân quỹ của họ dồi dào nhất; bà mẹ có quyết ðịnh cuối cùng về
mọi thứ, còn ông bố thực ra không có quyết ðịnh nào cả. Nếu một ðoàn gồm các nhân

viên trong cùng một công ty hay cùng một nhóm làm việc thì việc ngýời có vai trò
quyết ðịnh sẽ là theo thứ bậc của các thành viên trong xã hội. Nếu ðó là một tour ghép
thì hầu nhý cứ theo lịch trình mà làm. Nếu có bất cứ sự thay ðổi nào, cần nhận ðýõc
sự nhất trí 100% của ðoàn khách và cần yêu cầu họ ký xác nhận sự thay ðổi này.
Trong ðoàn, dù là một ngýời muốn thực hiện theo ðúng lịch trình thì tốt hõn hết là
làm theo ðúng những gì ðã ðýợc quyết ðịnh trong lịch trình.
 Phàn nàn của khách

Ðôi khi thật khó mà biết khách du lịch Nhật có thật sự hài lòng hay không. Họ
không phàn nàn ngay lập tức bởi có nhiều lý do. Một trong số ðó là bất ðồng về ngôn
ngữ hoặc có thể là do tâm lý nể nang, ngại ðông ngýời. Nhiều ngýời trong số họ chỉ
phàn nàn cho các hãng du lịch hay tổ chức khác khi họ quay về. Ðể tránh những ðiều
không hay này, cần phải có các phiếu thãm dò hoặc một nhân viên giỏi ngoại ngữ
(không phải là ngýời hýớng dẫn) luôn theo dõi ðýợc các ðoàn khách ðể có thể kịp
thời giải quyết hay phản hồi thắc mắc, phàn nàn của khách một cách trực tiếp và hiệu
quả nhất
1.2. Xu hýớng ði du lịch của ngýời Nhật Bản
1.2.1. Xu hýớng ði du lịch nýớc ngoài của ngýời Nhật Bản
Theo báo cáo của Công ty Tiếp thị Du lịch Nhật Bản, số lýợng trung bình khách
Nhật ði du lịch nýớc ngoài trong 5 nãm lại ðây là khoảng trên 16 triệu lýợt .

(1)

Theo

kế hoạch của JATA, Hiệp hội các hãng Lữ hành Nhật Bản, nãm 2007 sẽ ðạt ðến con
số 18 triệu khách Nhật du lịch ra nýớc ngoài.
Ðiều ðáng quan tâm là họ hýớng khách ðến các sản phẩm du lịch có chất lýợng
cao. Thị trýờng khách Nhật ðýợc nhắm ðến ðầy kỳ vọng là thế hệ sinh sau thế chiến,
vì ðây là thế hệ ðông nhất, dành toàn bộ thời gian hýu trí ðể ði du lịch. Thế hệ ở ðộ

tuổi 30 ðộc thân vui tính, họ cố gắng làm việc thật nhiều và tự thýởng cho mình bằng
những chuyến du lịch ra nýớc ngoài với chi phí mua sắm, tiêu xài rất cao.
(1)

Masato Takamatsu. Report: “Recent Trends of Japanese Outbound Travel Market”, 2005.

14


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

Những phụ nữ thuộc lứa tuổi 20-30 là thế hệ mang tý týởng “Yên bình chậm rãi”,
“Tròn trịa ðầy ðặn” rất hiện ðại nhýng pha chút hoài cổ ðã tạo nên trào lýu “Trở về
những giá trị truyền thống”.
Theo số liệu trên Biểu ðồ 1.1; Biểu ðồ 1.2; Biểu ðồ 1.3, ta thấy thị trýờng
khách Nhật Bản ði du lịch nýớc ngoài tãng trýởng ðều trong 5 nãm gần ðây (trừ
nãm 2003 do cuộc chiến IRAQ và bùng phát bệnh dịch SARS). Nãm 2006, số lýợt
ngýời Nhật ði du lịch nýớc ngoài ðã ðạt 17.8 triệu lýợt ngýời, tức là bằng số liệu
thống kê nãm 2000, mức cao nhất kể từ nãm 1990.

Nguồn: số liệu ðýợc phân tích bởi JTM

Biểu ðồ 1.1: Xu hýớng ði du lịch nýớc ngoài của ngýời Nhật Bản
15


Luận vãn thạc sĩ du lịch


Trần Kim Loan

Biểu ðồ 1.2: Thống kê ngýời Nhật di du lịch nýớc ngoài (1990 -2007)

Biểu ðồ 1.3: Thống kê ngýời Nhật Bản ði du lịch nýớc ngoài (theo giời tính)
Theo dự ðoán của các nhà phân tích JATA (Hiệp hội các hãng Lữ hành Nhật
Bản) và JTM (Công ty Tiếp thị Du lịch Nhật Bản), mức tãng trýởng ðều này sẽ tiếp
tục giữ vững trong vài nãm tới. Theo một báo cáo gần ðây của JTB (Japan Travel
Bureau) – hãng lữ hành lớn nhất tại Nhật Bản, thì dýờng nhý mức ðộ thýờng xuyên ði
du lịch nýớc ngoài của ngýời Nhật ðã giảm hõn so với cách ðây gần một thập kỷ.
16


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

Số lýợt ngýời ði du lịch một lần trong nãm và ngýời ði rất nhiều lần trong nãm có xu
hýớng tãng lên, còn số lýợt ngýời ði du lịch nýớc ngoài từ 2 ðến 4 lần trong nãm lại
có xu hýớng giảm ði chút ít.
Theo ýớc tính, dân số Nhật Bản ðạt xấp xỉ 127,433 triệu ngýời (thống kê tháng
3 nãm 2007), trong số ðó, nhóm ngýời ở ðộ tuổi: (30+), (40+) và (50+) ðối với nam,
(20+), (30+) và (50+) ðối với nữ là những ðối týợng thýờng xuyên ði du lịch nhất và
ðýợc coi là nhóm thị trýờng khách dẫn ðầu (Biểu ðồ 1.4). Nhý vậy, ðã có sự khác biệt
khá rõ so với ðầu những nãm 90, khi nhóm khách nữ ðộ tuổi 20 chiếm ýu thế výợt
trội, vì ðã tạo ra một làn sóng ði du lịch nýớc ngoài trong suốt những nãm của thập kỷ
này (Biểu ðồ 1.5; 1.6 và 1.7 ). Vào thời gian ðó, nhóm các “quý cô ðộ tuổi 20”

(1)


luôn ðýợc coi là thị trýờng khách quan trọng nhất.

Nguồn: số liệu ðýợc phân tích bởi JTM

Biểu ðồ 1.4: Thống kê nhóm khách thýờng xuyên ði du lịch nýớc ngoài
(phân chia theo ðộ tuổi)
Một trong những lý do khiến cho nhóm khách nữ ðộ tuổi (20+) không còn giữ
vị trí áp ðảo trong phân ðoạn thị trýờng khách du lịch, có thể kể ðến các nguyên nhân
nhý sự giảm dân số; ði du lịch nýớc ngoài không còn là mốt, một số các
(1) Masato Takamatsu. Report: “Recent Trends of Japanese Outbound Travel Market”. Seminar on
Japanese Tourism , ASEAN Centre and Ministry of Tourism, Malaysia. Dec 16, 2005.

17


Luận vãn thạc sĩ du lịch

Trần Kim Loan

“quý cô ðộ tuổi 20” khác không tìm ðýợc việc làm ổn ðịnh hoặc có thu nhập thấp;
ngoài ra còn phải kể ðến những chi phí sinh hoạt tãng cao với những nhu cầu mới nhý
sử dụng ðiện thoại cùng các dịch vụ ði kèm, internet...

Nguồn: Số liệu ðýợc phân tích bởi JTM

Biểu ðồ 1.5: Thị trýờng khách ði du lịch, phân chia theo ðộ tuổi (nãm 1996)

Nguồn: Số liệu ðýợc phân tích bởi JTM

Biểu ðồ 1.6: Thị trýờng khách ði du lịch, phân chia theo ðộ tuổi (nãm 2000)

18


×