Tải bản đầy đủ (.ppt) (337 trang)

Bài giảng tin học 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.59 MB, 337 trang )

Giáo án điện tử Tin Học 8
Lý thuyết
Lý thuyết
Thực hành
Thực hành
PMHT
PMHT
 
 
 
 

 


 

  !"
#$%&'((
)(*#!+&'!
,-.#&'" 

*/
*/
-01 #*
-01 #*
Thời gian 1 tiết

CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?
* Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn


hình  phần mềm sẽ khởi động
* Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn
hình  phần mềm sẽ khởi động
* Trong soạn thảo văn bản, khi ta gõ một phím chữ thì chữ tương
ứng sẽ xuất hiện trên màn hình  ta đã ra lệnh cho máy tính in chữ
lên màn hình.
* Trong soạn thảo văn bản, khi ta gõ một phím chữ thì chữ tương
ứng sẽ xuất hiện trên màn hình  ta đã ra lệnh cho máy tính in chữ
lên màn hình.

Khi thực hiện lệnh sao chép văn bản từ vị trí này sang vị trí khác 
ta đã yêu cầu máy tính thực hiện liên tiếp nhiều lệnh:
* Lệnh sao chép văn bản vào bộ nhớ của máy tính.
* Lệnh sao chép văn bản có trong bộ nhớ vào vị trí mới.

Khi thực hiện lệnh sao chép văn bản từ vị trí này sang vị trí khác 
ta đã yêu cầu máy tính thực hiện liên tiếp nhiều lệnh:
* Lệnh sao chép văn bản vào bộ nhớ của máy tính.
* Lệnh sao chép văn bản có trong bộ nhớ vào vị trí mới.
Để chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc nào đó, con người đưa
cho máy tính một hay nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện
các lệnh đó.
Để chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc nào đó, con người đưa
cho máy tính một hay nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện
các lệnh đó.


 !
1. Tiến hai bước.
2. Quay trái, tiến một bước.

3. Nhặt rác.
4. Quay phải, tiến ba bước.
5. Quay trái, tiến hai bước.
6. Bỏ vào thùng rác.

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH _ RA LỆNH CHO MÁY TÍNH LÀM VIỆC
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH _ RA LỆNH CHO MÁY TÍNH LÀM VIỆC
"#$% !
Là viết các lệnh một cách tuần tự để điều khiển máy tính
làm việc
&$%'() !
Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính
có thể hiểu và thực hiện được
*+$%'(
),-.$#!
Máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một
cách tuần tự. Thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh
tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối.
23456789:;
Bắt đầu
Tiến 2 bước,
Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
23456789:;
Bắt đầu
Tiến 2 bước,

Quay trái, tiến 1 bước;
Nhặt rác;
Quay phải, tiến 3 bước;
Quay trái, tiến 2 bước;
Bỏ rác vào thùng;
Kết thúc.
Ví dụ về chương trình
/,#$%!
Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương
trình, giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn
giản và hiệu quả hơn.

CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành
dạng các dãy số 0 và 1: dãy Bit
01'( !
Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất dành cho máy tính.
Máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.
01 2 !
Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương
trình máy tính.
&$%34 !
Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn
ngữ máy.
Tuy nhiên máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình
được viết bằng ngôn ngữ lập trình. Chương trình này cần được
chuyển sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch.
Tuy nhiên máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình
được viết bằng ngôn ngữ lập trình. Chương trình này cần được

chuyển sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch.
5$6 2 !
Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với
các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi hoặc thực hiện
chương trình được kết hợp vào một phần mềm: môi
trường lập trình
")3781 2$9 &:;<

MEMORIZE
MEMORIZE
1.Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công
việc thông qua các lệnh.
2. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực
hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
3. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy
tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.
DẶN DÒ
DẶN DÒ
1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 _ trang 08 _
sách giáo khoa .
Thửùc hieọn thaựng 8 naờm 2009

Thời gian 1 tiết
/)
/)
-01 #
-01 #


/+<= #

/+<= #
$%!

VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH
VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNH
Lệnh khai báo tên
chương trình
Lệnh khai báo tên
chương trình
Lệnh in ra màn hình dòng
chữ ‘Chao cac ban’
Lệnh in ra màn hình dòng
chữ ‘Chao cac ban’
a. BẢNG CHỮ CÁI
a. BẢNG CHỮ CÁI
>?@A7B CDEF4:GH@A7B 2
(-
Kí tự chữ cái in hoa ‘A’..’Z’ 65..90
Kí tự chữ cái in thường ‘a’..’z’ 97..122
Kí tự chữ số ‘0’..’9’ 48..57
Kí tự dấu cách ‘ ’ 32
Kí tự gạch dưới ‘_’
Kí tự các phép toán ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’, ‘=‘, ‘<‘, ‘>’
Kí tự dấu ngoặc ‘(‘, ‘)’, ‘{‘, ‘}’, ‘[‘, ‘]’
Kí tự khác Dấu chấm ‘.’ dấu phẩy ‘,’
Dấu hai chấm ‘:’ dấu chấm phẩy ‘;’,
‘’’, ‘@’, ‘^’, ‘$’, ‘#’, ‘&’

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Bảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình không
khác nhau nhiều.
/# 1!
Bảng chữ cái là tập các kí tự =>-41
?được dùng để viết chương trình.
Bảng chữ cái là tập các kí tự =>-41
?được dùng để viết chương trình.
Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu
được viết theo một quy tắc nhất định.
Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu
được viết theo một quy tắc nhất định.
b. QUY TẮC
b. QUY TẮC
Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của
chúng
Các quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của
chúng

TỪ KHÓA
TỪ KHÓA
/@AB'.1 2
 !

Là từ dành riêng.

Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý
nghĩa riêng xác định, người lập trình không
được dùng với ý nghĩa khác.

Là từ dành riêng.


Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý
nghĩa riêng xác định, người lập trình không
được dùng với ý nghĩa khác.
")378/9 8'C(C
CC3
/1 2
AD ,D!
Tên chuẩn
Tên chuẩn
Tên do người
lập trình đặt
Tên do người
lập trình đặt
Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý
nghĩa nhất định, người lập trình có thể định
nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác.
Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý
nghĩa nhất định, người lập trình có thể định
nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác.

Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình.

Được khai báo trước khi sử dụng.

Không được trùng với tên dành riêng.

Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình.

Được khai báo trước khi sử dụng.


Không được trùng với tên dành riêng.
")378/9 8>>CCC (C
")378EC &/"3<
TÊN
TÊN
Mọi đối tượng trong chương trình đều phải đặt tên theo quy tắc
của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.
(F-GD/
9 $#!
Quy tắc đặt tên:

Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự.

Không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên.

Không được trùng với từ khóa.
Quy tắc đặt tên:

Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự.

Không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên.


Không được trùng với từ khóa.
H'I(#JKB
$%!
Một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình có cấu trúc :
[<phần khai báo>]
<phần thân chương trình>

CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Khai báo tên chương trình;
Khai báo các thư viện;
Khai báo biến;
Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực
hiện
Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực
hiện
Begin
[<3I( >]
End.
Begin
[<3I( >]
End.

×