Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Kế hoạch giáo dục tháng 04 lứa tuổi Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.65 KB, 114 trang )

Hoạt động
Đón trẻ
 Điểm danh

Thể dục sáng

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 04 LỨA TUỔI MGL 5­ 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan­ Lê Thị Thúy
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
(Từ 02/04 – 
(Từ 09/04 – 
(Từ 16/04 –      (Từ 23/04 – 
06/04)
13/04)
20/04)
27/04)
* Cô đón trẻ: 
Quan tâm đến 
sức khỏe của 
trẻ; Quan sát, 
nhắc nhở trẻ 
luyện kĩ năng: 
Chào cô, chào 
ông bà, bố mẹ,  
chào bạn khi 
đến lớp và ra 
về, cất ba lô, 
cất giầy dép, 


thực hiện đúng 
các nề nếp lấy 
cất đồ dùng 
đúng nơi qui 
định. ( ĐGCS 
111: Nói được 
ngày trên lốc 
lịch và giờ trên 

111
     

CS ĐG 


đồng hồ)
­ Cho trẻ nghe 
các bài hát “ 
cho tôi đi làm 
mưa, mây và 
gió, mưa rơi”. 
Xem ảnh về 
các nguồn 
nước, hiện 
tượng tự nhên; 
chơi đồ chơi 
theo ý thích....
 * Khởi động : 
Đi   các   kiểu 
chân   và   chạy 

thay đổi tốc độ 
theo nhạc.
* Trọng động:  
­   Thứ:   2,4,6 
(tập   không 
dụng cụ)
­ Hô hấp: Thổi 
nơ  
+Tay:  Co   duỗi 
tay   kết   hợp 
kiễng   chân.(   3l 
x8 nhịp) 


+   Chân   :  Ngồi 
khuỵu gối nâng 
cao chân  ( 2l x 
8 nhịp) 
+   Lườn:  Đứng 
cúi về phía trước, 
ngửa   ra   sau  
( 3lx8 nhịp). 
+   Bật:  tách 
chụm chân
­ Thứ 3,5 : (tập 
với dụng cụ 
thể dục ) : + 
Tay: Co duỗi 
tay kết hợp 
kiễng chân 

( 3lx 8 nhịp )
+ Chân:  Ngồi 
khuỵu gối nâng 
cao chân ( 2lx 8 
nhịp)
+ Bụng: Hai tay 
lên cao, cúi gập 
người xuống 
( 3lx 8 nhịp)
+ Bật :  + Bật: 
sang   trái,   sang 


Trò truyện

Hoạt 

động 

phải
* Hồi tĩnh: Đi 
nhẹ nhàng theo 
nhạc 1­ 2 vòng
­ Trò chuyện  
với trẻ về 1 số 
nguồn nước 
( ĐGCS 25: 
Biết kêu cứu và  
chạy khỏi nơi 
nguy hiểm)

­ Trò chuyện 
với trẻ về sự kì 
diệu của nước
­ Trò chuyện 
với trẻ về các 
mùa trong năm
­ Trò chuyện 
về một số hiện 
tượng tự nhiên
T2

25

Tạo hình
Xé dán mưa
(Đề tài)
B11/11 vở bé  
thủ công

Tạo hình
Cắt và dán đồ 
dùng phù hợp 
người sử dụng 
khi trời mưa
( Đề tài )
B13/13 vở bé  

Tạo hình
Vẽ theo ý thích


Tạo hình
Vẽ cầu vồng 
3, 71
sau cơn mưa và  91, 94, 95
tô màu bức 
tranh   ( Mẫu)
B14/14 vở bé  
tập vẽ


học

thủ công 


T3

T4

T5

LQ chữ cái
PT vận động 
LQ chữ cái
Làm quen chữ  VĐCB: Ném và   Ôn  chữ cái : g, 
s,x
bắt bóng bằng  y, s, x
( ĐGCS 91: 
2 tay khoảng 
Nhận dạng  

cách xa 4m
 TCVĐ: Đi trên  được chữ cái  
trong bảng chữ 
dây
cái tiếng việt)
( ĐGCS 3:  
Ném và bắt 
bóng bằng 2 
tay khoảng 
cách xa 4m)
HĐ Khám phá
HĐ Khám phá
HĐ Khám phá
Nước đối với 
Sự kì diệu của 
Mùa hè 
con người
nước
(ĐGCS 94: Nói  
được những đặc  
điểm nổi bật của  
các mùa trong 
năm nơi trẻ  
sống)
LQ với toán
LQ với toán
LQ với toán
Sắp xếp thứ tự  Đong đo nước  So sánh dung 
to­  nhỏ
bằng các đơn vị  tích của 3 đối 

đo khác nhau và  tượng
so sánh kết quả 
đo 

PT vận động 
VĐCB:  Bò dích 
dắc qua 7 điểm
­ Ném  và bắt 
bóng bằng 2 tay 
khoảng cách xa 
4m
TCVĐ: Nhảy 
vào nhảy ra

Nghỉ hội làng 
10/3

LQ với toán
Ôn số lượng từ 
1 ­10


T6

T2

HĐNT

   Văn học
Dạy trẻ đọc bài 

thơ: 
“Nước ”
Tác giả : 
Vương Trọng

Âm nhạc
NDTT :  Dạy 
vận động minh 
họa : “Cho tôi 
đi làm mưa ”
NDKH:  Nghe 
hát
    “ Mưa rơi ”    
TCÂN: Nghe 
giai điệu đoán 
tên bài hát

Văn học
   Nghe cô kể 
chuyện
 “ Tia nắng 
nhỏ”
Tác giả: 
Nguyễn Hải 
Vân
( Thể loại trẻ 
đã biết
( ĐGCS 71: kể 
lại được nội 
dung chuyện 

đã nghe theo 
trình tự nhất 
định)
HĐCMĐ:  Vẽ  HĐCMĐ: Vẽ 
HĐCMĐ: 
mưa bằng phấn  cầu vồng  bằng  Quan sát thời 
trên sân trường  phấn màu trên sân  tiết
TCVĐ: Ném 
TCVĐ: Kéo co trường
TCVĐ:  Chèo 
bôlinh
thuyền

Âm nhạc
NDTT :   Biểu 
diễn tổng hợp: 
“ Giọt mưa và 
em bé,  Mùa 
xuân đến rồi, 
vườn trường 
mùa thu”
NDKH: Nghe 
hát 
“ Gió mùa thu”
TCÂN: Giai 
điệu thân quen

HĐCMĐ: Hoạt 
động theo ý 
113

thích trên phòng 
sáng tạo


T3

T4

T5

T6

HĐCMĐ: Nặn 
các số bằng đất 
nặn
TCVĐ:   Bật 
qua suối

HĐCMĐ: 
Quan sát vật 
chìm vật nổi
TCVĐ: Nhảy 
bao bố

HĐLĐ : Chăm 
sóc vườn rau
( ĐGCS 113: 
thích khám phá 
các sự vật, hiện 
tượng xung 

quanh)

HĐCMĐ:  Quan 
sát cây sấu, cây 
phượng trong 
trường
TCVĐ: Bật 
vào vòng
 
HĐCMĐ:   
HĐCMĐ: ­ 
Quan sát thời 
Viết các chữ 
tiết
cái đã học bằng 
TCVĐ: Chạy  phấn trên sân 
trường
cướp cờ
TCVĐ: Bật 
chụm tách ô
HĐCMĐ: Vẽ  HĐ thăm quan: 
trang phục mùa  Thăm quan trạm 

bơm nước  xã 
phương trung
TCVĐ: Ném 
lon

HĐCMĐ: 
Quan sát đu 

quay cầu trượt
TCVĐ: Đi cà 
kheo

HĐCMĐ:  Xếp 
chữa cái s,x,g,y 
bằng đá sỏi 
trên sân trường 
TCVĐ: Nhảy 
xa

HĐCMĐ:  Xếp  Nghỉ hội làng 
chữ cái đã học  10/3
bằng hột hạt 
trên sân trường
TCVĐ: Kéo co
HĐCMĐ:  
Quan sát thời 
tiết
TCVĐ: Ném 
còn
HĐCMĐ: 
Quan sát thời 
tiết
TCVĐ: 
Chuyển bóng 

HĐCMĐ: Vẽ 
ông mặt trời, 
đám mây bằng 

phấn trên sân 
trường
TCVĐ: Nhảy 
lò cò
HĐ giao lưu 
Giao lưu các trò 
chơi vận động 
lớp A4 và lớp 
A3


bằng thìa
* Chơi tự 
chọn:
37,55
­ Chơi với xích 
đu, cầu trượt, 
chơi với vòng . 
( ĐGCS 55: Đề 
nghị sự giúp đỡ 
của người khác  
khi cần thiết)
­ Chơi nhà 
bóng, cầu trượt 
liên hoàn.
­ Chơi với xích 
đu, cầu trượt. ( 
ĐGCS 37: Thể 
hiện sự an ủi 
và chia vui với 

người than và 
bạn bè)
Hoạt động 
chơi góc

*   Góc   trọng  
tâm:  T1:   Góc 
bán   hàng,   Góc 
tạo   hình  (T2), 
Góc
 học 

58, 79, 86, 120


tập(   T3),  Thực 
hành cuộc sống 
( T4)
­ Góc phân vai: 
Gia đình, nội 
trợ, bán hàng 
các loại quần 
áo mùa hè, các 
loại bánh, hoa 
quả...
( ĐGCS 58: Nói  
được khả năng  
và sở thích của  
bạn bè và 
người thân)

­ Góc thiên 
nhiên: Chăm 
sóc vườn rau, 
cây cảnh( tưới 
nước, lau lá 
cây, bắt sâu, 
xới đất...)
­   Góc   khám  
phá:  khám   phá 
về   nguồn 
nước,
 Trang 
phục   mùa   hè, 


khám   phá  các 
mùa trong năm, 
khám phá về  1 
số   hiện   tượng 
tự
 
nhiên 
(   ĐGCS   79:  
Thích   đọc  
những   chữ   cái  
đã   biết   trong  
môi   trường  
xung quanh)
­ Góc học tập: 
In đồ và trang 

trí các số 8, 9, 
10 ; Bù bài 
thiếu trong vở 
bé học toán 
(Nối hình ảnh 
với số tương 
ứng, tô màu số 
lượng theo yêu 
cầu, xâu hạt 
theo số 
lượng.... Xếp 
chữ theo tranh, 
đồ và trang trí 
chữ cái g, y, s, 


x tìm chữ theo 
yêu cầu, xâu 
dây qua khuyết 
các chữ cái...
( ĐGCS 86:  
Biết chữ viết 
có thể đọc thay  
cho lời nói)
­ Góc sách: 
Xem tranh 
truyện “ Cô 
mây, đám mây 
xấu xí, tia nắng 
nhỏ..” , làm 

sách tranh thơ 
truyện  về 
trang phục 4 
mùa; làm bộ 
sưu tập, kể 
chuyện theo 
tranh, rối 
đế.... ( ĐGCS 
120: Kể lại câu  
chuyện quen 
thuộc theo cách  
khác)
­ Góc nghệ 


thuật: Biểu 
diễn bài hát: 
“cho tôi đi làm 
mưa, mây và 
gió, mưa 
rơi...”; Cắt, xé, 
dán, làm đám 
mây từ vật liệu 
thiên nhiên,vẽ  
ông mặt trời, 
mặt trăng; trang 
trí quần áo mùa 
hè.
­ Thực hành 
cuộc sống: 

Dạy trẻ kĩ 
năng mới: Sử 
dụng kéo cắt 
giấy hình cái 
quần ( không 
có mẫu)
­   Luyện   kĩ  
năng   gắp  
bằng đũa


HĐ ăn, ngủ, 
VS

HĐ chiều

­ Luyện kĩ 
 
năng: Trẻ biết  
tết tóc của 
mình
­ Dạy trẻ kĩ 
năng mới: 
Cách vệ sinh 
cá nhân sau 
khi đi vệ sinh, 
cách lau nhà
+ Chơi trò chơi 
“ Mưa to, mưa 
nhỏ , 5 chú khỉ 

con....” Đọc 
thơ: Giờ ăn, 
giờ đi ngủ
­ Cho trẻ xem 
T2
hình ảnh về 
nguồn nước 
sạch và nguồn 
nước bị ô 
nhiễm trên ti vi
­ Chơi ở các góc 
theo ý thích.

­  Ôn chữ cái đã 
học
­ Cho trẻ chơi 
luồn dây qua 
khuyết từ các 
số, chữ cái

­ Cho trẻ làm 
váy cho bạn 
búp bê
­ Đọc thơ bài “ 
Cầu vồng”...

­ Cho trẻ nặn, 
trang trí các 
chữ cái đã học : 
s,x,g,y

­ Cho trẻ làm 
sách , tranh 
truyện về trang 
phục mùa hè


T3

­ Đọc thơ bài
 “ nước”...
­ Cho trẻ chơi 
ở các góc theo 
ý thích.

­ Hoàn thiện 1 
số bài tập còn 
thiếu
­ Ôn chữ cái đã 
học

T4

­  Cho trẻ hát “ 
Cho tôi đi làm 
mưa,  nắng 
sớm”
­ Làm quen bài 
mới

­ Kể cho trẻ 

nghe chuyện: 
Giọt nước tí 
xíu 
­ Xé dán mưa

­ Vẽ trang phục   ­ Luyện kĩ 
năng chải và 
mùa hè
buộc tóc 
­ Vệ sinh các 
­ Dạy trẻ hát 
góc chơi 
bài hát 
“ Mây và gió”
­Sắp xếp đồ 
dùng đồ chơi 
gọn gàng
­  Cho trẻ 
­ Nghỉ hội làng 
biểu diễn một  10/3
số bài hát  “ 
Cho tôi đi làm 
mưa, nắng 
sớm, mưa 
rơi”
­ Chơi ở góc 
chơi


T5


­ Chơi ở các 
hoạt động góc 
­Sắp xếp đồ 
dùng đồ chơi 
gọn gàng

T6

­ Luyện kĩ năng  ­ Cho trẻ tạo 
­ Dạy trẻ kĩ 
năng : cách đóng   trẻ biết tết tóc  hình theo ý 
mình, tết cho 
thích
mở áo gài kim 
bạn, cách lau 
­ Làm quen bài 
băng bằng bộ 
gương
hôm sau
học cụ 
­ Vẽ theo ý 
­ Vẽ theo ý 
thích
thích
­ Nêu gương bé ngoan cuối ngày

Chủ đề ­ SK­ 
      Nước đối 
các nội dung 

với con người
có liên quan
Đánh giá 
kết quả 
thực 
hiện

­ Cho trẻ ôn 
chữ cái  các số 
đã học
­ Chơi hoạt 
động góc

Sự kì diệu của    Các mùa trong  
nước
năm

 ­ Nặn ông mặt 
trời, những 
đám mây bằng 
đất nặn
­ Vệ sinh góc 
chơi

­ Dạy trẻ gấp 
quần áo, váy 
mùa hè bằng 
giấy màu thủ 
công
­ Sắp xếp đồ 

dùng đồ chơi 
các góc
­ Biểu diễn văn 
nghệ cuối tuần 
­ Vệ sinh góc 
chơi

Hiện tượng tự nhiên


                                                                                                                Phương trung, ngày 26 tháng 03 năm 2018 
       Người duyệt                                                                                                           TMGVCN
                                            
         


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Lê Thị Thúy
Tên hoạt động
Thứ 2
02/4/2018
HĐTH
Xé dán mưa
(Đề tài)
B11/11 vở bé thủ công

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị


Cách tiến hành

­ Kiến thức:
+Trẻ biết xé dán mưa khác 
nhau ( mưa to, mưa nhỏ, 
mưa phùn)bằng giấy màu
+ Trẻ biết nhận xét bài của 
mình, của bạn khi hoàn 
thành bức tranh
­ Kỹ năng:
+Trẻ  nhớ kĩ năng các nét 
xiên, nét thẳng để xé dán 
những hạt  mưa
+Có kĩ năng dán không bị 
năng các hạt mưa 
+ Có kĩ năng xé dán và sắp 
xếp bố cục bức tranh hoàn 
chỉnh 
­Thái độ 
+ Trẻ hứng thú học bài và 
giữ gìn sản phẩm .

* Đd của cô
­ Hình ảnh mưa ( mưa to, 
mưa nhỏ ) 3 bức tranh xé 
dán về mưa
+ Tranh 1: xé dán mưa to 
( mưa rào)
+ Tranh 2: xé dán mưa phùn
+ Tranh 3: xé dán mưa đá

­ Nhạc bài hát: 
“ Cho tôi đi làm mưa, anh 
giọt mưa”
* Đd của trẻ
­ Vở thủ công, giấy màu, hồ 
dán, khăn lau tay

 1. Ổn định tổ chức
­ Cô cho trẻ đọc bài thơ : 
Mưa rơi
+ Các con vừa đọc bài thơ 
gì?
+ Trong bài thơ nói đến 
hiện tượng gì? 
­ Mưa có tác dụng gì đối 
với con người và cây cối? 
2. Phương pháp, hình 
thức tổ chức
* HĐ1 : Khơi gợi ý tưởng 
của trẻ
­ Con biết gì về mưa? 
­ Những hạt mưa rơi xuống 
như thế nào? 
­ Cho trẻ nhận xét về mưa 
theo ý hiểu của trẻ 
­ Cho trẻ  xem hình ảnh về 
mưa


­ Cô cho trẻ xem từng bức 

tranh xé dán về mưa và đàm 
thoại , khơi gợi ý tượng của 
trẻ.
+ Con định xé dán mưa như 
thế nào? 
+Con xé các nét gì đề xé 
dán được những hạt mưa?
 ­ Mời 3­ 4 trẻ nói cách xé
­ Cô gợi ý thêm những chi 
tiết phụ cho bức tranh sinh 
động hơn.
­ Hôm nay cô muốn các con 
xé dán thật đẹp về cảnh 
mưa qua  những bức tranh 
của mình nhé!
* HĐ2: Trẻ thực hiện
­ Trẻ  thực hiện cô bao quát 
chung.
­Trẻ  yếu cô gợi ý trẻ  hoàn 
thành sản phẩm
* HĐ3: Trưng bày  sản 
phẩm
­ Cô cho trẻ giới thiệu về 
bài  của mình
­ Con xé dán cảnh mưa gì 
vậy? Vì sao con thích xé dán 


Lưu ý


Chỉnh sửa 
năm……..

cảnh mưa đó? 
­ Cho trẻ nhận xét bài của 
bạn
­ Cô nhận xét chung và 
tuyên dương trẻ. Gd trẻ giữ 
gìn sản phẩm
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài 
: “Cho tôi đi làm mưa”
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..


Tên hoạt động
   Thứ 3
03 /4/2018
 LQCC
Làm quen chữ  s,x

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


­ Kiến thức:
+ Trẻ  nhận biết và phát âm 
chữ cái s,x trong tiếng.
+Trẻ biết so sánh đặc điểm 
chữ cái s,x
+ Biết chơi các trò chơi theo 
yêu cầu của cô
­  Kĩ năng 
+Trẻ tìm thành thạo các chữ 
cái s,x
thông qua tranh, hình ảnh, 
các trò chơi
+ Trẻ phát âm to,rõ ràng
+Chơi các trò chơi theo yêu 
cầu của cô.
­ Thái độ
+Trẻ hứng thú học
+ Trật tự trong khi chơi

* Đồ dùng của cô:
­ Đài đĩa bài hát “ Trời nắng 
trời mưa”, Cho tôi đi làm 
mưa”
­ Màn hình ti vi, Powepoint
hình ảnh 
“Buổi sáng ”, Xế chiều
­ Thẻ chữ cái 
* Đồ dùng của trẻ: 
­ Rổ đựng đồ dùng , thẻ 
chữ cái s,x , các nét làm 

bằng xốp màu
được cắt rời

1. Ổn định tổ chức
­ Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi 
đi làm mưa ”
+ Các con hát bài hát gì? 
Trong bài hát nói về hiện 
tượng gì?
2. Phương pháp, hình 
thức tổ chức
*HĐ1: Cho trẻ làm quen 
chữ cái s,x
*Làm quen chữ cái s
­ Cô cho trẻ  xem hình ảnh 
“Dòng Sông ”
­ Dưới hình ảnh cô có cụm 
từ  “Dòng Sông ”
­ Cho trẻ đọc to 2­ 3 lần
­ Cho trẻ tìm chữ cái đã học 
trong cụm từ “ Dòng Sông 



­ Mở hình ảnh chữ cái “ s” 
xuất hiện, 
­ Cô phát âm 2­3  lần và cho 
cả lớp phát âm 2­3 lần với 
nhiều hình thức khác nhau
­ Cho tổ nhóm , cá nhân phát 

âm ( Chú ý sửa sai cho trẻ)
­ Cho trẻ nhận xét chữ cái “ 
s ” 
­> Cô chính xác lại: Chữ “  
s ” gồm 1 nét cong hở trái 
liền mạch với cong hở phải 
được gọi là chữ “ s ”,  mời 
cả lớp phát âm lại 1 lần
 Côvà trẻ cùng mô phỏng 
chữ trên không vừa mô 
phỏng vừa nhắc cấu tạo 
của chữ “ s ”
­ Cô giới thiệu chữ cái “ s ” 
in hoa, chữ cái “ s” in 
thường và chữ cái “ s”  viết 
thường, 
­ Cả lớp phát âm lại nào.
* Làm quen chữ cái “ x”
­ Cô đọc câu đố về chữ “ x” 


và hỏi trẻ bạn nào biết chữ 
cái này rồi? Vì sao con biết?
­ Cô cho trẻ xem hình ảnh “ 
x ”
­ Cô phát âm chữ “x” 2­3 
lầ n
­ Cho cả lớp phát âm  2­3 
lần chữ “ x ”
­ Mời tổ,  nhóm, cá nhân 

phát âm ( chú ý sửa sai cho 
trẻ )
­ Cho trẻ nhận xét chữ “ x” 
­> Cô chính xác lại: Chữ “ 
x” gồm 1 nét xiên trái, 1 nét 
xiên trái, được gọi  là chữ” 
x” 
­  Mời cả lớp phát âm lại
­ Cô giới thiệu chữ cái “ x 
”in thường và chữ cái “ x”  
viết thường
­ Cả lớp phát âm lại 1­2 lần 
.
* So sánh  chữ “ s và x”
­ Mời trẻ lên nhận xét đặc 
điểm của 2 chữ cái ( cho trẻ 
nhận xét điểm khác nhau 


của 2 chữ) 
­> Cô nhấn mạnh lại: 2 chữ 
cái “s và x” có điểm khác 
nhau là : chữ cái“  s” gồm 1 
nét cong hở trái liền mạch 
với cong hở phải , còn chữ 
cái “ x” gồm nét xiên trái và 
nét xiên phải.
­ Mời cả lớp đọc lại
­ Hỏi trẻ vừa được học chữ 
gì?

* HĐ2 : Ôn luyện củng cố
+ Trò chơi 1: Tìm  chữ cái 
theo yêu cầu .
­ Vừa rồi cô thấy các con 
học rất giỏi  cô sẽ thưởng 
cho các con mỗi bạn 1rổ đồ 
dùng trong đó có các chữ 
cái, và các nét được cắt rời
­ Cho trẻ  lấy và về chỗ 
ngồi, Các con nhìn xem 
trong rổ các con có gì nào? 
­ Cô nói cách chơi
+ Lần 1: Lấy chữ cái theo 
yêu cầu của cô và ngược 
lại cô nói đặc điểm nét của 
chữ cái nào thì các con lấy 


chữ cái đó
+ Lần 2: xếp chữ theo yêu 
cầu của cô. 
­ Cô nhận xét và khen trẻ, 
cho trẻ cất rổ đồ dùng 
+ Trò chơi 2: Ai giỏi hơn
­ Cô nói cách chơi và luật 
chơi
+ Cô chuẩn bị cho các con 
rất nhiều tranh chứa cái “s” 
và “x” khác nhau
­ Cách chơi: cô chia lớp 

mình thành 2 đội , đội 1 và 
đội 2,  nhiệm vụ của 2 đội 
thi đua lên chọn tranh chứa 
các chữ cái s,x để gắn lên 
bảng 
+ Đội 1 tìm tranh có chứa 
chữ cái “s,đội 2 tìm tranh có 
chứa chữ cái “x”
­ Chơi theo hình thức “ bật 
qua suối ” nghĩa là  2 bạn 
đầu hàng của 2 đội lên bật 
qua suối  để tìm tranh có 
chứa chữ cái cho đội của 
mình, sau khi tìm và gắn 
được tranh có chứa chữ cái 


×