Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

Sự tác động của thị trường chứng khoán tới nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.08 KB, 154 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

TRẦN THỊ KIM THƠ

SỰ TÁC ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
Danh mục viết tắt .................................................................................................
Lời mở đầu ......................................................................................................................
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .....................

1.1 Một số vấn đề cơ bản về thị trƣờng chứng khoán (TTCK) ............................................
1.1.1 Lịch sử hình thành TTCK ...............................................................
1.1.2Một số vấn đề cơ bản ..................
1.2 TTCK Việt Nam (1996 - 2008) ......................................................................................
1.2.1Quá trình hình thành và phỏt triể
1.2.2Phƣơng thức quản lý của Nhà nƣ

CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TTCK TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
(1997 - 2008)

2.1 TTCK - kênh huy động vốn cho nền kinh tế ..................................................................
2.1.1Nhu cầu về vốn của nền kinh tế V


2.1.2TTCK tạo ra sự dịch chuyển nguồ
2.1.3TTCK mở ra khả năng thu hút mạ
2.2 TTCK thúc đẩy chƣơng trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nƣớc .............................
2.3 TTCK từng bƣớc thúc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế ..................................................
2.4 TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn đồng thời là cụng cụ
đánh giá hoạt động kinh doanh, là phong vũ biểu của nền kinh tế .......................................

CHƢƠNG 3: TTCK VIỆT NAM - NHỮNG TỒN TẠI VÀ MỘT SỐ
KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................................................

3.1 Những tồn tại ..................................................................................................................
3.1.1 Sự phát triển của TTCK Việt Na
nghiệm .....................................................................................................
3.1.2Hoạt động của TTCK không ổn đ
3.1.3 Kinh doanh chứng khoán mang
tố đầu cơ, rủi ro. .......................................................................................
3.1.4Môi trƣờng pháp lý và cơ chế q
có tác dùng thúc đẩy TTCK Việt Nam ..................................................
3.2 Một số khuyến nghị ......................................................................................................
3.2.1Hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế vĩ
3.2.2Giải pháp tác động tới điều tiết q
3.2.3Giải pháp thúc đẩy tiến trỡnh hội

Kết luận
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................
........ ......... ... ..... ....... . ......... .. ...... ...... .. ......... . ....... ..... ... ......... ........ .... .... ........ ...

Phụ lục .........................................................................................................................

2



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCQ

Chứng chỉ quỹ

CTCP

Cụng ty cổ phần

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

FII

Vốn đầu tƣ giỏn tiếp nƣớc ngoài

HASTC

Trung tâm giao dịch chứng khóan Hà Nội

HOSE

Sở giao dịch chứng khoỏn thành phố Hồ ChíMinh

IPO

Chào bỏn cổ phần lần đầu ra cụng chỳng


NĐT

Nhà đầu tƣ

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

OTC

Thị trƣờng phi tập trung

SGDCK

Sở giao dịch chứng khoỏn

TTCK

Thị trƣờng chứng khoán

TTGDCK

Trung tõm giao dịch chứng khoỏn

TTTC

Thị trƣờng tài chính

UBCKNN


Uỷ ban chứng khoán nhà nƣớc

Vn-Index

Chỉ số chứng khoỏn Việt Nam

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó cú những biến đổi
sõu sắc và mạnh mẽ trờn tất cả mọi lĩnh vực. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
tăng lờn một cỏch đỏng kể so với nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập
trung trƣớc đõy. Tiến trỡnh hội nhập quốc tế đƣợc thỳc đẩy nhanh, mạnh
hơn bao giờ hết. Đõy là điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của thị trƣờng
tài chớnh và cũng là mảnh đất “màu mỡ” làm nảy mầm một thị trƣờng
hoàn toàn mới ở nƣớc ta: Thị trƣờng chứng khoỏn (TTCK).
TTCK ra đời và phỏt triển là hệ quả tất yếu của nền kinh tế thị
trƣờng. Đối với cỏc nƣớc phỏt triển trờn thế giới nhƣ Mỹ, Anh, Phỏp,
Nhật Bản, Trung Quốc… TTCK khụng cũn là một khỏi niệm mới mẻ, thậm
chớ đó cú một vị thế quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn. Với chức năng
cơ bản là huy động nguồn vốn cho sản xuất, TTCK đó và đang chiếm một
vai trũ quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế ở bất kỳ một quốc gia nào và
kinh tế Việt Nam khụng là ngoại lệ. Chớnh vỡ thế, TTCK đƣợc coi là
phong vũ biểu cho nền kinh tế, là thƣớc đo sự phỏt triển hay suy giảm của
nền kinh tế mỗi nƣớc ở từng thời kỳ khỏc nhau. Thậm chớ, TTCK phỏt
triển đến một mức độ nào đú cũn mang tớnh toàn cầu, cú ảnh hƣởng mạnh
mẽ tới cỏc TTCK nhỏ hơn, cú thể làm chững lại hoặc hồi sinh chỉ số chứng

khoỏn của cỏc TTCK đú.
Với vai trũ quan trọng nhƣ vậy, việc xõy dựng và phỏt triển TTCK
Việt Nam đó đƣợc Đảng và Chớnh phủ hết sức quan tõm. Cho đến cuối
những năm 90 của thế kỷ XX, ở nƣớc ta đó xuất hiện những tiền đề cần
thiết để xõy dựng và phỏt triển TTCK. Từ năm 1992, Chớnh phủ đó đặt ra
yờu cầu phải xõy dựng một TTCK trong nƣớc. Đến ngày 28/11/1996,

4


TTCK Việt Nam chớnh thức bƣớc đầu đƣợc xõy dựng, đỏnh dấu bằng sự
thành lập Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nƣớc (UBCKNN).
TTCK ra đời đó tạo ra những tiền đề mới để đẩy mạnh và phỏt huy
những tiềm lực kinh tế, là kờnh huy động vốn hữu hiệu nhất cho cỏc doanh
nghiệp núi riờng và cho nền kinh tế núi chung. Quan trọng hơn nữa, TTCK
cũn thỳc đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, mở rộng giao lƣu hợp
tỏc về mặt tài chớnh với cỏc quốc gia trờn thế giới, là điều kiện thuận lợi
đƣa kinh tế Việt Nam hƣớng mạnh ra bờn ngoài.
Rừ ràng, TTCK ra đời đó tạo ra một bƣớc ngoặt trong việc xõy dựng
và phỏt triển thị trƣờng tài chớnh ở nƣớc ta. Sự tỏc động mạnh mẽ của
TTCK đối với sự tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc trong những năm gần
đõy là một thực tế khụng thể phủ nhận đƣợc mặc dự đú là một thị trƣờng
cũn non trẻ. Để tỡm hiểu rừ hơn về sự tỏc động đú, tụi xin chọn đề tài: “Sự
tỏc động của Thị trường chứng khoán tới nền kinh tế Việt Nam (1996 2008)” cho luận văn thạc sĩ của mỡnh.

2. Lịch sử nghiờn cứu vấn đề
Nếu đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, TTCK là thị trƣờng tài chớnh núi
chung vỡ thế xung quanh TTCK cú rất nhiều vấn đề cần đƣợc nghiờn cứu
nhất là khi thị trƣờng này mới đƣợc hỡnh thành và xõy dựng. Cho tới nay
đó cú khụng ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về TTCK trờn tất cả mọi lĩnh

vực: lịch sử ra đời, cỏch thức tham gia vào TTCK, cỏch phõn tớch cỏc chỉ
số chứng khoỏn, thực trạng phỏt triển của TTCK núi chung… Tuy nhiờn
chƣa cú một cụng trỡnh nào nghiờn cứu một cỏnh toàn diện về sự tỏc động
của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam từ khi thị trƣờng đƣợc xõy dựng và
phỏt triển tới ngày nay.
Cú thể thấy khối lƣợng sỏch hƣớng dẫn chơi chứng khoỏn xuất hiện
khắp nơi. Những cuốn sỏch này chủ yếu tập trung phõn tớch những vấn đề cơ
bản về chứng khoỏn và cỏch thức tham gia thị trƣờng. Để ngƣời chơi cú
5


kiến thức cơ bản nhƣ khỏi niệm chứng khoỏn, cỏc chức năng của TTCK,
cơ cấu thị trƣờng và cỏch thức tham gia thị trƣờng cú cỏc cuốn: “Thị
trường chứng khoỏn - Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Đăng Dờn, Bựi Kim
Yến…Nxb Thống Kờ, 2004”, “Thị trường chứng khoỏn và cụng ty cổ
phần – Bựi Nguyờn Hoàn, Nxb Chớnh thị quốc gia, 1998”, “Phũng trỏnh
rủi ro trong đầu tư chứng khoỏn – Vũ Ngọc Hiền, NXB Thanh Niờn,
2000”...
Khụng chỉ dừng lại ở việc trỡnh bày những vấn đề cơ bản về TTCK,
một số cuốn sỏch cũn nhỡn nhận, đỏnh giỏ TTCK trong một quỏ trỡnh phỏt
triển cụ thể. Cuốn sỏch: “Tài chớnh với sự hỡnh thành và phỏt triển thị
trường chứng khoỏn Việt Nam – Đinh Văn Nhó, Hoàng Hải, Nxb Tài chớnh,
2000” chỳ ý tập trung vào vấn đề tài chớnh. Tỏc giả đƣa ra cỏc giải phỏp tài
chớnh nhằm thỳc đẩy sự hỡnh thành và phỏt triển TTCK Việt Nam thụng qua
cỏi nhỡn tổng quan về TTCK ở cỏc nƣớc chõu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc), từ
đú rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong việc phỏt triển TTCK của nƣớc
mỡnh. Hay ở cuốn “Thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam - Nguyễn Văn
Luõn, Trần Quốc Tuấn, Ngụ Minh Chõu, Nxb Thống Kờ, 1995” cỏc tỏc giả
cũng đó khỏi lƣợc lại lịch sử ra đời của TTCK lớn ở một số quốc gia phỏt
triển cũng nhƣ đang phỏt triển, rỳt ra cỏc kinh nghiệm tổ chức TTCK ở cỏc

nƣớc đú và đƣa ra cỏc bài học cho sự phỏt triển của TTCK nƣớc mỡnh. Đặc
biệt là cuốn sỏch “Thị trường chứng khoỏn Việt Nam – 5 năm hỡnh thành
và phỏt triển, Bộ tài chớnh, UBCKNN, Nxb Tài chớnh, 2005” thực chất là sự
tập hợp cỏc bài viết của cỏc đồng chớ lónh đạo bộ, ngành của UBCKNN viết
về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển TTCK Việt Nam cũng nhƣ những suy
nghĩ và định hƣớng cho thời gian tới. Là sự đỏnh giỏ, tổng hợp cỏc vấn đề của
TTCK Việt Nam trong suốt thời gian hỡnh thành và phỏt triển, cỏc tỏc giả của
cỏc cuốn sỏch trờn đều đó phần nào đƣa ra đƣợc những tỏc động quan trọng
của TTCK tới nền kinh tế

6


đất nƣớc. Nhƣ tiến sỹ Lờ Thị Băng Tõm, Thứ trưởng bộ tài chớnh trong
bài viết của mỡnh đó phần nào nờu lờn tầm quan trọng của TTCK đối với
quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, tiến sỹ đó khẳng định phỏt triển TTCK là cơ sở
để mở rộng và phỏt huy quỏ trỡnh hội nhập về tài chớnh, từ đú mở rộng hội
nhập trờn nhiều lĩnh vực khỏc. Hay trong bài viết của tiến sỹ Phạm Viết
Muụn, Phú trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp,
TTCK đƣợc đỏnh giỏ là chất xỳc tỏc để đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh cổ phần
hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc. Tiến trỡnh cổ phần hoỏ phải gắn liền với
việc củng cố và phỏt triển thị trƣờng vốn và TTCK…
Tuy nhiờn, cỏc nhận xột, đỏnh giỏ trờn chỉ mang tớnh chất chung
chung dƣới dạng một bỏo cỏo mà chƣa đƣợc phõn tớch một cỏch hệ
thống, toàn diện sự tỏc động của TTCK đối với nền kinh tế quốc dõn trong
suốt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển.
Ngoài việc đề cập tới cỏc hoạt động của TTCK, việc làm cỏch nào
để sử dụng đồng vốn một cỏch hiệu quả, cỏch tham gia giao dịch trờn sàn
chứng khoỏn, kiến thức đầu tƣ… cỏc cuốn sỏch cũn đề cập tới việc xõy
dựng một mụi trƣờng phỏp lý để TTCK phỏt triển hoàn thiện hơn.

TTCK là một thị trƣờng mới nổi ở nƣớc ta, cũn nhiều điều mà nhà
đầu tƣ chƣa thể nắm rừ, đặc biệt là những rủi ro mà chứng khoỏn mang lại.
Vỡ thế yờu cầu xõy dựng một bộ luật hoàn bị càng trở nờn cấp thiết. Do đú,
phải tới năm 2005, Luật chứng khoỏn mới đƣợc thụng qua nhƣng cỏc
chuyờn gia kinh tế, chuyờn gia chứng khoỏn đó hết sức quan tõm tới vấn
đề phỏp luật, mong muốn xõy dựng một mụi trƣờng phỏp lý chặt chẽ và
hoàn thiện để TTCK cú thể phỏt triển nhanh, mạnh và bền vững. Cỏc tỏc
phẩm: “Toàn cảnh thị trường chứng khoỏn - Nguyễn Ngọc Bớch, Nxb
TP.Hồ Chớ Minh, 1999”, “Triển vọng thị trường chứng khoỏn Việt Nam
nhỡn từ gúc độ phỏp lý - Trịnh Văn Quyết, Đào Mạnh Khỏng, Nxb Tư
Phỏp, 2007” là vớ dụ. Đặc biệt là cuốn sỏch “Hỡnh thành thị
7


trườngchứng khoỏn ở Việt Nam trong bốI cảnh tỏc động của cuộc
khủng hoảng tài chớnh ở chõu Á – Lờ Văn Chõu, Lờ Đỡnh Thu, Nxb
Thống Kờ, 1999” gồm những bài viết phõn tớch cuộc khủng hoảng tài
chớnh, tiền tệ chõu Á, trờn cơ sở đú rỳt ra những kinh nghiệm để xõy dựng
TTCK Việt Nam, trong đú tỏc giả đó đƣa ra nhiều luận điểm, ý kiến nhằm
xõy dựng một mụi trƣờng kinh tế và phỏp lý để phỏt triển TTCK bền vững
hơn.
Bờn cạnh số lƣợng sỏch đồ sộ, đó xuất hiện nhiều Luận ỏn tiến sỹ
kinh tế nghiờn cứu về TTCK. Nhƣ Trần Thị Minh Chõu, trong Luận ỏn
tiến sỹ của mỡnh: “Những điều kiện kinh tế - xó hội để hỡnh thành và
phỏt triển TTCK ở Việt Nam”, 2002 đó đi sõu vào nghiờn cứu những yếu
tố căn bản cấu thành TTCK, những nhõn tố ảnh hƣởng tới thị trƣờng này
và những điều kiện kinh tế - xó hội cú tớnh tất yếu khỏch quan chi phối quỏ
trỡnh hỡnh thành và phỏt triển TTCK Việt Nam.
Cũng giống nhƣ Trần Thị Minh Chõu, trong Luận ỏn tiến sỹ kinh tế
của Nguyễn Huỳnh Thanh: “Thị trường chứng khoỏn và hướng xõy dựng

thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam”, tỏc giả cũng đó hết sức quan tõm
tới những tiền đề, những yờu cầu và thực trạng xõy dựng TTCK ở Việt
Nam. Nhƣng trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, tỏc giả Nguyễn
Huỳnh Thanh đó đề ra những phƣơng hƣớng, giải phỏp cụ thể nhằm khắc
phục những rủi ro cho cỏc cụng ty cũng nhƣ cho cỏc nhà đầu tƣ, đồng thời
tỡm hƣớng đi cho TTCK trong những giai đoạn tiếp theo, cụ thể là giai
đoạn 2001 - 2010. Đõy là điều mà khụng phải chỉ cỏc doanh nghiệp, cỏc
nhà đầu tƣ quan tõm mà ngay cả Đảng và Chớnh phủ cũng hết sức lƣu ý.
Nếu nhƣ hai Luận ỏn tiến sỹ trờn tập trung vào cỏc vấn đề lý luận
nhằm làm sỏng rừ những tiền đề cần thiết để xõy dựng một TTCK Việt
Nam, đồng thời đƣa ra một hệ thống cỏc giải phỏp nhằm khắc phục những
hạn chế, những vấn đề cũn tồn tại trong quỏ trỡnh phỏt triển TTCK thỡ
8


Hoàng Trung Trực lại chỉ đi sõu nghiờn cứu, luận giải về sự tỏc động của
cỏc giải phỏp tài chớnh tới sự phỏt triển của TTCK ở nƣớc ta thời gian
qua. Đồng thời luận ỏn cũn chỉ ra tầm quan trọng của cỏc giải phỏp tài
chớnh, đú là một yếu tố thỳc đẩy sự phỏt triển của TTCK Việt Nam trong
những năm tới. Luận ỏn: “Cỏc giải phỏp tài chớnh nhằm thỳc đẩy sự phỏt
triển TTCK Việt Nam”, 2004 của tỏc giả thực sự là một đúng gúp quan
trọng đối với việc hoạch định tài chớnh cho nền kinh tế.
Cũng giống nhƣ cỏc tỏc giả trờn, Luận ỏn tiến sỹ của Trần Thị Mộng
Tuyết đó cú sự khỏi quỏt toàn cảnh TTCK Việt Nam từ khi đƣợc thành lập và
phỏt triển đến năm 2004, bờn cạnh đú tỏc giả cũng hết sức quan tõm tới những
biện phỏp căn bản nhằm hạn chế những vấn đề cũn tồn tại trong hoạt động,
giao dịch chứng khoỏn; những đề xuất, giải phỏp để khắc phục những hạn chế
đú. Tuy nhiờn, điểm khỏc biệt của Luận ỏn này là tỏc giả đó phần nào đề cập
tới vai trũ của TTCK đối với nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam. Ở một số tiểu
mục, tỏc giả đó đỏnh giỏ sự tỏc động của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam.

Song, sự đỏnh giỏ đú mới chỉ dừng lại ở mức độ trỡnh bày mang tớnh khỏi
quỏt, tỏc giả chƣa thực sự đặt mục đớch phõn tớch sự tỏc động của TTCK tới
nền kinh tế làm mục đớch cho Luận ỏn. Việc phõn tớch sự tỏc động này chỉ là
cơ sở để tỏc giả phỏt triển rộng hơn nội dung chớnh của Luận ỏn: phƣơng
hƣớng, mục tiờu, cơ sở để phỏt triển TTCK tới năm 2020, đỳng nhƣ tờn đề
tài: “Phỏt triển thị trường chứng

khoỏnViệt Nam đến 2020”, 2008.
Ngoài ra, cũn cú rất nhiều cỏc trang Web, bỏo chớ trực tuyến núi về
chứng

khoỏn

nhƣ:

;

; http:// www.ssc.gov.vn...
Rừ ràng, TTCK ở nƣớc ta đó thu hỳt rất nhiều sự quan tõm của cỏc
nhà nghiờn cứu, cỏc chuyờn gia kinh tế, bỏo chớ… Tuy nhiờn, hầu nhƣ tất
cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đú mới chỉ dừng lại ở việc giỳp cỏc độc giả
9


tỡm hiểu cỏc vấn đề cơ bản của TTCK. Hay núi đỳng hơn, cỏc tỏc giả chỉ
tập trung làm rừ cơ cấu vận hành của TTCK núi chung, phõn tớch cỏc tiền
đề cần thiết, cỏc yếu tố kinh tế - xó hội mang tớnh khỏch quan, quy luật
làm xuất hiện TTCK tại Việt Nam đồng thời đƣa ra những biện phỏp căn
bản nhằm xõy dựng một TTCK ngày càng hoàn thiện, phỏt triển hơn ở Việt
Nam. Chƣa cú một tỏc phẩm, cụng trỡnh nghiờn cứu nào tập trung đi sõu

phõn tớch sự tỏc động của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam một cỏch hệ
thống và toàn diện. Chớnh vỡ thế, tụi xin chọn việc nghiờn cứu sự tỏc động
của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam làm đề tài cho Luận văn của mỡnh.

3. Mục đớch nghiờn cứu và nhiệm vụ
Cú thể thấy số lƣợng sỏch về TTCK Việt Nam đó đƣợc xuất bản rất
nhiều nhƣng những nghiờn cứu một cỏch hệ thống về vai trũ và sự tỏc
động của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam chƣa cú nhiều. Cỏc tỏc phẩm đú
mới chỉ nhỡn nhận TTCK nhƣ một thực thể cú quỏ trỡnh phỏt sinh, phỏt
triển, cú cơ chế hoạt động riờng và đề xuất những giải phỏp để xõy dựng
TTCK trong thời gian tiếp theo. Do đú, mục đớch của Luận văn là đi sõu
vào phõn tớch vai trũ của TTCK trong nền kinh tế và những tỏc động của
TTCK tới nền kinh tế nƣớc ta từ khi hỡnh thành cho tới hiện nay.
Núi tới nền kinh tế quốc dõn là núi tới một vấn đề mang tớnh chất vĩ
mụ. Bất cứ một ngành nghề kinh tế nào cũng cú những tỏc động nhất định tới
sự phỏt triển hay suy vong của nền kinh tế núi chung, TTCK khụng phải là
ngoại lệ. Thậm chớ, sự ra đời và phỏt triển của TTCK đó làm biến đổi bộ mặt
của nền kinh tế trong một thời gian nhất định. TTCK đó thỳc đẩy nhanh quỏ
trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn cũng nhƣ cỏc cụng ty nhà nƣớc,
làm biến đổi cơ cấu vốn đầu tƣ, mở rộng hội nhập quốc tế…

Vỡ thế, nhiệm vụ của Luận văn là: trờn cơ sở tỡm hiểu về TTCK,
đặc biệt là thời kỳ phỏt triển mạnh của TTCK, từ đú tỡm ra những tỏc động
của TTCK tới nền kinh tế núi chung. Đú là những thay đổi về nguồn vốn,
10


là sự dịch chuyển cơ cấu ngành, là phƣơng tiện giỳp cho Chớnh phủ thực
hiện cỏc chớnh sỏch kinh tế tài chớnh…


4. Phạm vi nghiờn cứu
TTCK hiện nay đó và đang thu hỳt rất nhiều sự quan tõm từ mọi
phớa: Đảng - Chớnh phủ, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc cỏ nhõn trong nƣớc và
cả giới đầu tƣ nƣớc ngoài. Chớnh vỡ thế, tất cả những gỡ liờn quan tới
chứng khoỏn đều đƣợc khai thỏc một cỏch triệt để. Đó xuất hiện rất nhiều
cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về: quỏ trỡnh hỡnh thành TTCK tại Việt Nam,
cỏch phõn tớch cỏc chỉ số chứng khoỏn, cỏc biểu bảng chứng khoỏn nhằm
mục đớch giỳp cỏc nhà đầu tƣ sỏng suốt hơn trong lựa chọn danh mục đầu
tƣ của mỡnh… Tuy nhiờn, chƣa thực sự cú một cụng trỡnh nghiờn cứu
nào phõn tớch một cỏch hệ thống sự biến đổi của nền kinh tế khi TTCK ra
đời. Vỡ thế trong Luận văn tụi chỉ tập trung vào phõn tớch, đỏnh giỏ sự tỏc
động của TTCK tới nền kinh tế Việt Nam núi chung. Từ đú cú thể khẳng
định vai trũ của TTCK trong nền kinh tế Việt Nam là vụ cựng quan trọng.
Đảng và Nhà nƣớc cần phải xõy dựng và phỏt triển thị trƣờng đú một cỏch
toàn diện hơn.

5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Phƣơng phỏp chung đƣợc sử dụng mang tớnh xuyờn suốt và chỉ đạo
là phƣơng phỏp duy vật biện chứng, xem xột và giải quyết cỏc vấn đề liờn
quan trong mối quan hệ biện chứng, trong trạng thỏi vận động và phỏt
triển, cú tớnh chất hệ thống.
Ngoài ra, tỏc giả cũn sử dụng cỏc biện phỏp thống kờ, thu thập thụng
tin, từ đú phõn tớch, đỏnh giỏ, so sỏnh để đƣa ra những kết luận chớnh
xỏc, mang tớnh khỏch quan nhất. Đặc biệt trong nghiờn cứu về TTCK, liờn

11


quan tới rất nhiều bảng biểu và số liệu nờn phƣơng phỏp thống kờ, điều tra
chọn mẫu luụn là phƣơng phỏp đƣợc ƣu tiờn.


6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về Thị trƣờng chứng khoán
1.1 Một số vấn đề cơ bản về TTCK
1.2 TTCK Việt Nam (1996 - 2008)
Chƣơng 2: Tác động của thị trƣờng chứng khoán tới nền kinh tế
Việt Nam
2.1 TTCK – Kờnh huy động vốn cho nền kinh tế
2.2 TTCK thỳc đẩy chƣơng trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà
nƣớc
2.3 TTCK từng bƣớc thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập quốc tế
2.4 TTCK thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn đồng
thời là cụng cụ đánh giỏ hoạt động kinh doanh, là phong vũ biểu của nền
kinh tế
Chƣơng 3: Thị trƣờng chứng khoán - Những tồn tại và một số
khuyến nghị
3.1 Những tồn tại
3.2 Một số khuyến nghị

12


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN
1.1 Một số vấn đề cơ bản về thị trƣờng chứng khoán
(TTCK)
1.1.1 Lịch sử hỡnh thành TTCK
Cựng với quỏ trỡnh đi lên của nền kinh tế thế giới là sự phát triển

mạnh mẽ của TTCK. Không một ai có thể phủ nhận vai trũ to lớn của thị
trƣờng vốn đặc biệt này đối với nền kinh tế quốc dân. Trên thực tế, TTCK
ra đời từ rất sớm, nhƣ một hệ quả tất yếu của nền kinh tế công nghiệp, ra
đời trƣớc cả khi các công ty cổ phần (CTCP) xuất hiện.
* TTCK trƣớc CTCP
Từ thời trung cổ, Tây Phƣơng đó bắt đầu manh nha những dấu hiệu
hỡnh thành TTCK. Tại những thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, và khi
thƣơng nghiệp đó bắt đầu phát triển, các lái buôn và thƣơng gia tụ họp lại
trong các buổi chợ để thƣơng lƣợng trao đổi hàng hoá. Điều đặc biệt là
những cuộc thƣơng lƣợng này chỉ có sự trao đổi miệng với nhau, không
cần có giấy tờ cũng nhƣ không cần có hàng hoá hoặc mẫu mó trƣớc mặt.
Ban đầu đó chỉ là những cá nhân lẻ tẻ thoả hiệp với nhau, ngồi riêng ra một
nơi nào đó để thƣơng lƣợng. Dần dần sự việc này đƣợc mở rộng thờm và
cú nhiều ngƣời tham gia. Và những nơi toạ đàm, thƣơng lƣợng đó đó trở
thành một thị trƣờng đặc biệt với phộp tắc và quy luật riờng, thị trƣờng đó
từng có tên gọi là “thị trƣờng hè phố”, hay “chợ hè phố” [8, tr.17].
Những buổi chợ đầu tiên của các nhà buôn từ năm 1453 ở Bỉ vẫn cũn
đƣợc ngƣời ta nhớ đến, ngƣời tham dự những cuộc giao dịch ở đó đến từ
nhiều quốc gia khác nhau, đặc biệt là từ Italia [37, tr.26]. Mục tiờu chủ yếu
của họ là mua bỏn chứng khoỏn hoặc thoả thuận về những hợp đồng
thƣơng mại. Trên quảng trƣờng gần ngôi nhà một nhà buôn, nhà môi giới
13


Van Ber Buezo tại Bruges (Bỉ) các thƣơng gia từ nhiều nƣớc, chủ yếu là
ngƣời Ý đó thƣờng xuyên gặp gỡ để mua kỳ phiếu nƣớc ngoài và trao đổi
thông tin buôn bán kinh doanh.
Huy hiệu dũng họ của nhà mụi giới này nằm trên đỉnh ngôi nhà và
mang hỡnh ba cỏi “tỳi da”. Tiếng Latin, cái ví tiền (túi da) là Bursa, tiếng
Pháp là Bourse. Cái tên Boerse cũng có nghĩa là Bourse (mậu dịch thị

trƣờng) đƣợc xem nhƣ xuất xứ từ bấy giờ. Các thƣơng gia họp nhau tại
Bourse để bàn bạc, thƣơng lƣợng về những món hàng họ muốn bán hoặc
muốn mua. Chỉ cần nói một tiếng mua là dịch vụ đó kết thỳc. Năm 1547,
thị trấn Bruges mất đi sự phồn vinh vỡ eo biển Eva dẫn tàu bố vào thị trấn
này bị cỏt lấp mất. Tuy nhiên, mầm mống về một TTCK đƣợc hỡnh thành
từ Bỉ đó bắt đầu lan rộng ra các nƣớc phát triển thƣơng nghiệp khác [4,
tr.57].
Năm 1531, tại Antverpen ngƣời ta đó triển khai cỏc nghiệp vụ về
chứng khoỏn (mua bỏn cỏc khoản nợ của Chớnh phủ Hà Lan, Anh, Bồ Đào
Nha và Pháp). Mậu dịch thị trƣờng này phát triển đến nỗi Theme.SS
Geshan, tài chánh đại thần của Anh Quốc đó phải đến tận nơi quan sát
trƣớc khi thiết lập một mậu dịch thị trƣờng tại Luân Đôn vào giữa thế kỷ
XVI mà ngày nay đƣợc gọi là Stock Exchange (hay cũn gọi là Sở giao dịch
chứng khoỏn)1.
Khi Tây Ban Nha xâm chiếm và tƣớc đoạt Antverpen, vua Tây Ban
Nha đó khụng cho phộp buụn bỏn chứng khoỏn và cỏc khoản nợ tiền tệ dài
hạn của họ thỡ TTCK Antverpen đó ngừng hoạt động cho đến cuối thế kỷ
XVI. Theo mẫu thị trƣờng này ngƣời ta lập ra đƣợc các TTCK khác ở Lion
(năm 1545), London (năm 1566) [37, tr28]. Nhƣ vậy, cho tới thế kỷ XVI

1Sở giao dịch chứng khoỏn: là một tổ chức tự quản của cỏc nhà mụi giới chứng khoỏn, cú tƣ cỏch phỏp
nhõn, tự chủ về tài chớnh, cú nhiệm vụ tổ chức mua bỏn, trao đổi chứng khoỏn. Đây là thị trƣờng chớnh
thức, ở đó diễn ra hoạt động mua bỏn cỏc chứng khoỏn đƣợc niờm yết trong danh sỏch của thị trƣờng.

14


TTCK đó đƣợc hỡnh theo đúng nghĩa của nó và đó là các TTCK trƣớc
công ty cổ phần (CTCP).
Dù mới ra đời nhƣng TTCK đó nhanh chóng khẳng định đƣợc vị trí

của mỡnh, giữ vai trũ quan trọng trong thƣơng mại thế giới. Năm 1608, thị
trƣờng đƣợc lập ra ở Amsterdam, do kinh tế Hà Lan là một trong những
nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu lúc bấy giờ, phần lớn các chứng khoán
đƣợc mua bán tại đây. Chứng khoán đƣợc đem ra mua bán chủ yếu là
những hối phiếu, tín phiếu, trái phiếu Chính phủ… của Hà Lan, Vƣơng
quốc Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp… Đến thế kỷ XVII, thị trƣờng
chứng khoán Amsterdam đó cú 44 loại chứng khoỏn (cổ phiếu và trái
phiếu). Cho đến đầu thế kỷ XXI, Sở giao dịch chứng khoỏn (SGDCK)
Amsterdam vẫn cũn giữ đƣợc tính chất TTCK tổng hợp: thị trƣờng vốn,
thị trƣờng tiền tệ và ngoại tệ trong khi đó ở Mỹ - Anh các thị trƣờng vốn
đó đƣợc tách biệt khỏi thị trƣờng hàng hoá [12, tr.37].
Có thể nói TTCK đó ra đời từ rất sớm, phát sinh một cách tự phát và
là kết quả trực tiếp của phân công lao động xó hội. Từ những đũi hỏi về
tớch tụ, tập trung tƣ bản cho sản xuất và tỏi sản xuất nền kinh tế hàng hoỏ
mà TTCK đó dần đƣợc hỡnh thành. Trong buổi đầu sơ khai đó, Nhà nƣớc
không can thiệp và không tham gia trực tiếp vào quá trỡnh hỡnh thành của
TTCK. Vai trũ của nhà nƣớc chỉ hạn chế thông qua việc huy động các
phƣơng tiện tài chính phục vụ các mục tiêu kinh tế - xó hội. Đó là đặc
trƣng của TTCK trƣớc CTCP.
* TTCK khi cú cụng ty cổ phần (CTCP)
Cuối thế kỷ XVIII, tại Châu Âu xuất hiện một số ngành công nghiệp
mới nhờ những phát kiến ra máy móc hiện đại hơn trƣớc. Nhiều ngành kinh tế
với việc ứng dụng công nghệ tiên tiến ra đời cần rất nhiều vốn để đầu tƣ mua
sắm, phát triển sản xuất. Để tập trung đƣợc mọi nguồn lực trong xó

15


hội, một sỏng kiến mới trong kinh doanh là thành lập CTCP. Đây đƣợc coi
là bƣớc đột phá vĩ đại của kỷ nguyên công nghiệp trên toàn thế giới.

CTCP đƣợc thành lập do một nhóm ngƣời có cùng chung ý tƣởng
đầu tƣ, kiếm lời trong một hoạt động kinh doanh đó cựng nhau gúp vốn
cựng thành lập. Tất cả số vốn gúp trong cụng ty đƣợc chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần. Mỗi ngƣời giữ một hoặc nhiều văn tự
chứng thực cho sự đóng góp cổ phần của mỡnh, cỏc văn tự này gọi là cổ
phiếu. Những ngƣời có cổ phần đóng góp là những cổ đông.
Trƣớc khi có CTCP, việc bán trái phiếu và thƣơng phiếu chỉ xuất
hiện khi các chủ sở hữu chúng có nhu cầu tiền mặt. Việc di chuyển đầu tƣ
kiếm lời từ công trái hay thƣơng phiếu khác là rất hón hữu vỡ mức lói suất
cỏc loại trỏi phiếu về cơ bản là tƣơng đƣơng nhau và độ an toàn cũng vậy.
TTCK do đó chỉ hoạt động ở quy mô nhỏ.
Với việc xuất hiện của CTCP, việc giao dịch mua bán chứng khoán
đó bựng nổ và bƣớc sang một giai đoạn hoàn toàn mới. CTCP có ảnh
hƣởng mang tính cách mạng là làm thay đổi toàn bộ hoạt động TTCK. Nếu
nhƣ trƣớc đây TTCK chỉ là nơi giao dịch các trái phiếu, thƣơng phiếu thỡ
giờ đây nó bao gồm thờm cả một loạt chứng khoỏn cú sức hấp dẫn hơn
nhiều lần, đó là các cổ phiếu.


Anh, sở giao dịch vốn đó xuất hiện năm 1773; ở Mỹ cơ sở của sở

giao dịch vốn đƣợc coi là thoả thuận của 24 môi giới chứng khoán (giao
dịch viên) năm 1792 về mức hoa hồng [37, tr.28]. Ở Paris, Berlin, Viờn,
TTCK đó xuất hiện vào thế kỷ XVIII. Sự hƣng thịnh của TTCK vào thế kỷ
XIX liờn quan tới sự phỏt triển rộng rói của nội ngoại thƣơng trên cơ sở sử
dụng cả phƣơng tiện hiện đại về giao thông và liên lạc các sở giao dịch
hàng hoá.

16



Từ thế kỷ XX, TTCK New York chiếm vai trũ quan trọng nhất, năm
1980 các chứng khoán lƣu hành ở đây lên đến 397,7 tỷ USD. Tiếp theo là
cỏc Sở giao dịch chứng khoỏn lớn ở London, Paris, Frankfurt …[37, tr.29]
Hiện nay, TTCK đó phỏt triển mạnh mẽ ở hầu hết trong cỏc nƣớc
công nghiệp hàng đầu: Mỹ, Anh, Nhật, Đức, Pháp … Bên cạnh đó, hơn 40
nƣớc đang phát triển đó thành lập TTCK.
Nhƣ vậy, TTCK đƣợc hỡnh thành và phỏt triển do yờu cầu khỏch
quan của nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Trong sự phỏt triển của thị
trƣờng tài chính (TTTC), thị trƣờng tiền tệ đó đƣợc hỡnh thành trƣớc, chủ
yếu nhằm giải quyết nhu cầu về vốn ngắn hạn. Cùng với sự phát triển
nhanh chóng của nền sản xuất xó hội, nhu cầu bức thiết về một thị trƣờng
vốn trung và dài hạn đó đũi hỏi hỡnh thành thị trƣờng vốn và TTCK đó ra
đời. TTCK phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên hệ
chặt chẽ với nội thƣơng và ngoại thƣơng trên cơ sở các phƣơng tiện hiện
đại về giao thông, liên lạc thông tin giữa các thị trƣờng. Lịch sử phát triển
các TTCK trên thế giới đó trải qua những thời kỳ biến động khác nhau, lúc
thăng, lúc trầm. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875 – 1913,
TTCK phát triển mạnh mẽ đồng thời với sự tăng trƣởng của nền kinh tế.
Nhƣng đến năm 1929, cuộc tổng khủng hoảng kinh tế thế giới đó làm cho
cỏc TTCK New York, TTCK Tõy Âu, TTCK Bắc Âu, Nhật Bản… lõm vào
khủng hoảng, làm mất lũng tin của cỏc nhà đầu tƣ [38, tr.16]. Sau chiến
tranh thế giới thứ 2, các TTCK đƣợc phục hồi và phát triển. Nhƣng cuộc
khủng hoảng tài chính năm 1987 một lần nữa làm TTCK chao đảo và hậu
quả của nú cũng khụng thua kộm gỡ cuộc khủng hoảng năm 1929 mang lại.
Sau đó, TTCK tiếp tục phục hồi và phát triển cho tới thời gian gần đây, vào
cuối năm 1997 đầu năm 1998, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu Á
lại một lần nữa làm cho TTCK các nƣớc trong khu vực khủng hoảng trầm
trọng và phải đóng cửa. Cuộc khủng hoảng này cũn tác động mạnh tới các


17


TTCK hùng mạnh trong và ngoài khu vực nhƣ ở New York, Nhật Bản…
hậu qủa đến nay vẫn chƣa khắc phục đƣợc hết [38, tr.17].
Trải qua cỏc cuộc khủng hoảng, cuối cựng TTCK tiếp tục đƣợc phục
hồi và phỏt triển, dần trở thành một thể chế tài chính không thể thiếu trong
đời sống kinh tế của các nƣớc vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Hiện nay,
TTCK đó phỏt triển ở hầu khắp các nƣớc công nghiệp châu Âu, châu Mỹ,
cỏc nƣớc có nền kinh tế mới phát triển ở các châu lục trên thế giới và ngày
càng chứng tỏ vai trũ to lớn trong việc huy động các nguồn lực xó hội để
phát triển kinh tế đất nƣớc và hƣớng ra hội nhập với bên ngoài.

1.1.2 Một số vấn đề cơ bản
a, Những khỏi niệm chung
TTCK thế giới đó tồn tại và phỏt triển hàng trăm năm, trải dài trên
phạm vi 160 nƣớc và vùng lónh thổ. Mặc dự phải trải qua nhiều thăng trầm
lịch sử song cho đến nay, TTCK luôn vƣợt qua đƣợc mọi thử thách để tồn
tại và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Đối với bất cứ một quốc gia phát
triển và đang phát triển nào, TTCK cũng đó và đang chiếm một vị trí quan
trọng, không thể thay thế. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, TTCK
đƣợc coi nhƣ thƣớc đo phản ánh sự phát triển hay suy thoỏi của nền kinh
tế của một quốc gia, thậm chí phản ánh trực tiếp những biến động hàng
ngày của nền kinh tế đó.
TTCK là bộ phận chủ yếu của TTTC đồng thời xuất phát từ phƣơng
thức thoả món nhu cầu về tƣ bản, TTCK đó trở thành một trong những
phƣơng thức huy động vốn hữu hiệu và chứng khoán trở thành đối tƣợng
kinh doanh chủ yếu trên thị trƣờng vốn. Do đó, trong thực tế, ngƣời ta hiểu
rằng “thị trƣờng vốn” và “TTCK” về cơ bản là trùng nhau (thị trƣờng vốn
cũng chính là TTCK). Thực chất TTCK bao gồm những nhân tố của cả thị


18


trƣờng tiền tệ lẫn thị trƣờng vốn1, mà ở đó việc huy động, phân phối và
phân phối lại những nguồn dự trữ tài chính tiền tệ dƣới hỡnh thức chứng
khoỏn đƣợc thực hiện thông qua các lĩnh vực hoạt động đầu tƣ, tính dụng,
bảo hiểm … Có thể xác định vị trí của TTCK trong co cấu của TTTC theo
sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Mụ hỡnh cấu trỳc của TTTC

(Nguồn: Nguyễn Minh Đức, Thị trường chứng khoán trong nền kinh tế
chuyển đổi, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2006, Tr.29)

Sơ đồ trên đây chỉ rừ mối quan hệ giữa TTCK với những bộ phận
khác nhau của TTTC. Đó cũng chính là mối quan hệ với thị trƣờng vốn, thị
trƣờng tiền tệ - những nhân tố chủ yếu của TTTC.
Cấu thành nên TTCK có rất nhiều yếu tố. Những yếu tố đó đƣợc coi
là các công cụ của TTCK, bao gồm: cổ phiếu, trỏi phiếu, chứng chỉ quỹ,
chỉ số chứng khoỏn...
Từ những cơ sở phân tích trên có thể rút ra những khái niệm cơ bản
sau:
1 Thị trƣờng tiền tệ: là thị trƣờng vốn ngắn hạn, hoạt động của thị trƣờng tiền tệ diễn ra chủ yếu thông
qua hoạt động của hệ thống Ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng.
Thị trƣờng vốn: là thị trƣờng cho các khoản vốn dài hạn. Thị trƣờng này cung cấp tài chính cho các
khoản đầu tƣ dài hạn của Chính phủ, của các doanh nghiệp và của các hộ gia đỡnh. Thị trƣờng vốn gồm
có thị trƣờng vay nợ dài hạn và TTCK.

19



Chứng khoỏn là giấy tờ chứng nhận quyền về tài sản hoặc quyền ghi
nợ. Đây cũng là loại giấy tờ hợp pháp chứng nhận ngƣời nắm giữ chứng
khoán có quyền sở hữu về tài sản và quyền thu nợ, bao gồm: cổ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khoán và các chứng chỉ khác theo quy
định của pháp luật. Theo tiêu chuẩn pháp lý thỡ chứng khoỏn đƣợc chia
thành 2 loại, chứng khoán vô danh và chứng khoán ghi danh.
Chứng khoỏn vụ danh là loại chứng khoỏn khụng ghi rừ họ tờn của
chủ sở hữu. Việc chuyển nhƣợng loại chứng khoán này rất đơn giản, dễ
dàng, không cần phải có những thủ tục rƣờm rà mà có thể trao tay.
Chứng khoỏn ghi danh là loại chứng khoỏn cú ghi rừ họ tờn của chủ
sở hữu. Việc chuyển nhƣợng loại chứng khoán này đƣợc thực hiện bằng
thủ tục đăng ký tại cơ quan phát hành, nhiều khi cần có sự xác nhận trƣớc.
TTCK theo nghĩa rộng đƣợc gọi là thị trƣờng vốn (Capital market),
là thị trƣờng tạo lập và cung ứng vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Một
cách cụ thể hơn, TTCK là nơi giao dịch mua bán các chứng khoán trung và
dài hạn, bao gồm chủ yếu là cổ phiếu và trái phiếu đó đƣợc phát hành và
đang lƣu hành trên thị trƣờng.
Cổ phiếu là giấy chứng nhận cổ phần trong một công ty, thể hiện sự
sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập và tài sản của công ty đó. Cổ
phiếu có thể đƣợc phát hành dƣới dạng chứng chỉ vật chất hoặc bút toán
ghi sổ.
Ngƣời sở hữu cổ phiếu đƣợc gọi là cổ đông của công ty, họ đƣợc
phân chia phần lợi nhuận cũng nhƣ gánh chịu phần thua lỗ của công ty
theo tỷ lệ cổ phần mà mỡnh nắm giữ. Giỏ trị cổ phần của cụng ty đƣợc
phản ánh thông qua giá cổ phiếu trên TTCK. Thông thƣờng, giá cổ phiếu
sẽ đi lên khi công ty làm ăn phát đạt và ngƣợc lại.
Theo tớnh chất của các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông
thỡ cú hai loại cổ phiếu cơ bản: cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu ƣu đói.


20


Cổ phiếu thƣờng: là loại cổ phiếu mà lợi tức của nó phụ thuộc vào
mức lợi nhuận thu đƣợc của công ty, tức là công ty không cố định mức số
lói sẽ đƣợc chia vào cuối năm quyết toán. Mỗi cổ phiếu thƣờng thể hiện
quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty. Số lƣợng cổ phiếu mà cổ đông
nắm càng nhiều thỡ quyền lợi sở hữu của cổ đông trong công ty càng lớn.
Cổ phiếu ƣu đói hay cũn gọi là cổ phiếu đặc quyền: là loại cổ phiếu
đƣợc hƣởng những quyền ƣu tiên. Những quyền ƣu tiên đó là: đƣợc
hƣởng một mức cổ tức riêng biệt có tính cố định hàng năm (thông thƣờng
cổ tức này đƣợc in trên cổ phiếu); đƣợc ƣu tiên chia lói cổ phần trƣớc loại
cổ phiếu thƣờng và đƣợc ƣu tiên phân chia tài sản cũn lại của cụng ty khi
cụng ty phỏ sản trƣớc loại cổ phiếu thƣờng. Tuy nhiên, không giống với cổ
phiếu thƣờng, ngƣời mua cổ phiếu ƣu đói khụng đƣợc hƣởng quyền bỏ
phiếu để bầu ra Hội đồng quản trị, ban kiểm soát công ty.
Trỏi phiếu là loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngƣời phát
hành (ngƣời vay tiền) phải trả cho ngƣời nắm giữ chứng khoán (ngƣời cho
vay) một khoản tiền xác định, trái phiếu thƣờng có kỳ hạn nhất định. Khi
đến hạn, nhà phát hành sẽ hoàn trả tiền gốc. Tiền lói sẽ đƣợc trả định kỳ 6
tháng hoặc 1 năm trong suốt kỳ hạn của trái phiếu. Trái phiếu niêm yết có
thể tự do mua bán trên TTCK suốt kỳ hạn của trái phiếu. Trái phiếu đƣợc
phát hành ở các thị trƣờng vốn khác nhau bởi các tổ chức công nhƣ: các tổ
chức đa quốc gia, Chính phủ của một nƣớc, các công ty … Dựa vào đó
ngƣời ta chia trái phiếu thành: Trái phiếu chính phủ (công trái), trái phiếu
công ty, trái phiếu tài chính, trái phiếu quốc tế…
So với cổ phiếu, trái phiếu có những đặc điểm khác biệt cơ bản về
thu nhập định kỳ, lói suất trỏi phiếu đƣợc ấn định ngay từ khi phát hành
trong khi cổ tức của cổ phiếu lại biến động tuỳ theo kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty phát hành. Bên cạnh đó, trái phiếu thƣờng có mức độ rủi

ro thấp hơn nên giá cũng ít bị biến động hơn.

21


Chứng khoán có thể chuyển đổi là loại chứng khoán cho phép ngƣời
nắm giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có thể
đổi nó lấy một chứng khoán khác. Thông thƣờng cổ phiếu ƣu đói và trỏi
phiếu chuyển đổi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thƣờng trong những
điều kiện nhất định.
Cỏc cụng cụ phỏi sinh: là những công cụ đƣợc phát hành trên cơ sở
những công cụ đó cú nhƣ: cổ phiếu, trái phiếu nhằm nhiều mục tiêu khác
nhau: phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo lợi nhuận. Những công cụ
phát sinh có thể là quyền lựa chọn, quyền mua trƣớc, chứng quyền, hoạt
động kỳ hạn, hợp đồng tƣơng lai.
Chứng chỉ quỹ (CCQ) đầu tư chứng khoán là sự xác nhận khoản vốn
đóng góp vào quỹ và quyền đƣợc hƣởng các thu nhập từ hoạt động của
quỹ. Hiện nay ở Việt Nam có 4 quỹ đầu tƣ nhƣ vậy: Công ty liên doanh
quản lý quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt Nam (VietFun Management), CTCP
quản lý quỹ đầu tƣ Thành Việt; công ty TNHH Quản lý quỹ đầu tƣ
Prudential Việt Nam và Công ty TNHH Quản lý quỹ Manulife Việt Nam.
Chỉ số chứng khoỏn (Index) chỉ số chứng khoán có thể hiểu đơn giản
là thƣớc đo bỡnh quõn giỏ cỏc chứng khoỏn giao dịch trờn thị trƣờng. Các
nhà đầu tƣ có thể căn cứ vào các chỉ số chứng khoán để xác định hiệu quả
đầu tƣ của mỡnh. Lấy vớ dụ, hụm nay chỉ số chứng khoán Việt Nam (VN
Index) tăng từ 150 điểm lên 152 điểm, tức là tăng 1,3% trong ngày. Nếu 1
cổ phiếu ABC cụ thể tăng từ 50.000 VNĐ/cổ phiếu lên 52.000VNĐ/cổ
phiếu, tức tăng 4% cao hơn mức tăng 1,3% của giá cổ phiếu chung trên thị
trƣờng thỡ cú thể núi cổ phiếu ABC đó hoạt động tốt hơn so với bỡnh quõn
thị trƣờng trong ngày hôm nay [25, tr.97].

Nhỡn chung, chỉ số chứng khoỏn rất nhạy cảm với những biến động
về kinh tế, chính trị, xó hội của từng nƣớc. Vỡ thế việc xõy dựng chỉ số
chứng khoỏn của một nƣớc phải phản ánh đƣợc mọi trạng thái dao động

22


của thị trƣờng. Thông thƣờng, ngƣời ta xây dựng chỉ số chứng khoán trên
cơ sở so sánh giá chứng khoán (cổ phiếu) bỡnh quõn hiện tại với giỏ chứng
khoỏn (cổ phiếu) bỡnh quõn thời kỳ gốc của những cụng ty cú cổ phiếu
chất lƣợng cao và đƣợc mua bán với số lƣợng lớn.
b) Chức năng của TTCK
Chức năng cơ bản đầu tiên của TTCK là chức năng huy động vốn
đầu tƣ cho nền kinh tế, đây cũng đƣợc coi là chức năng quan trọng nhất
của TTCK. Thông qua các công cụ tài chính của mỡnh (cổ phiếu, trái
phiếu, CCQ), TTCK sẽ thu hút và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế để tài trợ cho các dự án đầu tƣ dài hạn; cho các nhu cầu tạo
vốn, tăng vốn của các doanh nghiệp và chính phủ. Bên cạnh đó thông qua
TTCK Chính phủ và chớnh quyền ở các địa phƣơng cũng huy động vốn
cho mục đích sử dụng và đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ nhu cầu
chung của xó hội. TTCK cũng là yếu tố quyết định để thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài. Đây là yếu tố đảm bảo cho sự phân bổ có hiệu quả các nguồn
lực trong quốc gia cũng nhƣ trên phạm vi quốc tế.
Chức năng quan trọng nữa của TTCK là cung cấp môi trƣờng đầu tƣ
cho công chúng. TTCK cung cấp cho công chúng một môi trƣờng đầu tƣ
lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên
thị trƣờng luôn có những đặc thù khác nhau nhƣ: tính chất, khả năng sinh
lời, độ rủi ro … Qua đó, nhà đầu tƣ (NĐT) có thể lựa chọn các loại hàng
hoá phù hợp với khả năng tài chính, nhu cầu, mục tiêu đầu tƣ của mỡnh.
Chớnh vỡ vậy, TTCK đó gúp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc

gia.
TTCK cũn cú chức năng tạo tính thanh khoản 1 cho các chứng khoán.
Thông qua TTCK, các NĐT có thể dễ dàng chuyển đổi các chứng khoán sở
hữu thành tiền khi có nhu cầu. Khả năng thanh khoản là một trong những
1 Tớnh thanh khoản: Là khả năng chuyển đổi từ chứng khoán sang tiền mặt. Tính thanh khoản càng cao
thỡ khả năng chuyển từ chứng khoỏn sang tiền càng dễ dàng.

23


đặc tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngƣời đầu tƣ. Đây là yếu tố cho
thấy tính linh hoạt, an toàn của vốn đầu tƣ. Một TTCK hoạt động năng
động và hiệu quả thỡ càng cú khả năng nâng cao tính thanh khoản của các
chứng khoán giao dịch trên thị trƣờng.
Một chức năng quan trọng khỏc của TTCK là đánh giá hoạt động của
các doanh nghiệp. Giá của chứng khoán là thƣớc đo hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp một cách tổng hợp và chính xác. Thông qua giá thị
trƣờng của chứng khoán, NĐT có thể đánh giá, so sánh hoạt động của các
doanh nghiệp đƣợc nhanh chóng và thuận tiện, từ đó tạo ra một môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, khuyến khích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
Ngƣợc lại, TTCK hoạt động trên cơ sở thông tin hoàn hảo sẽ góp phần
định giá chứng khoán đƣợc chính xác hơn.
Ngoài ra, TTCK cũn cú chức năng tạo môi trƣờng giúp Chính phủ
thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Các chỉ báo của TTCK phản ánh
động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Sự tăng hay
giảm giá chứng khoán cho thấy dấu hiệu tăng trƣởng hoặc suy thoái của
kinh tế quốc gia. Vỡ thế TTCK đƣợc coi là phong vũ biểu của nền kinh tế,
là một công cụ quan trọng giúp Chớnh phủ thực hiện cỏc chớnh sách kinh
tế vĩ mô nhƣ: chính sách thuế, chính sách lói suất, quản lý lạm phỏt, thu

chi ngõn sỏch... Bờn cạnh đó Chính phủ có thể tác động vào TTCK nhằm
định hƣớng đầu tƣ cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
Trên đây là những chức năng cơ bản của TTCK - phản ỏnh mặt tớch
cực mà TTCK cú thể mang lại cho bất kỳ một nền kinh tế nào. Tuy nhiên,
các chức năng của TTCK có đƣợc phát huy tác dụng hay không cũn phụ
thuộc nhiều vào sự quản lý, giỏm sỏt của Nhà nƣớc và vai trũ của cỏc chủ
thể tham gia thị trƣờng ở mỗi quốc gia.
c) Nguyên tắc hoạt động của TTCK

24


TTCK bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành do đó cũng giống nhƣ các
thị trƣờng khác, TTCK có những nguyên tắc hoạt động của riêng mỡnh.
Bất kỳ một chủ thể nào khi tham gia vào cũng phải tuõn theo những
nguyờn tắc đó.
Nguyên tắc đầu tiên cơ bản nhất là nguyờn tắc cạnh tranh. Theo
nguyên tắc này: giá cả trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng
khoán và thể hiện tƣơng quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên TTCK sơ
cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán chứng khoán của mỡnh
cho cỏc NĐT, các NĐT đƣợc tự do lựa chọn chứng khoỏn theo cỏc mục
tiờu của mỡnh. Trờn thị trƣờng thứ cấp, các NĐT cũng cạnh tranh để tự do
tỡm kiếm cho mỡnh lợi nhuận cao nhất. Giỏ cả chứng khoỏn trờn thị
trƣờng đƣợc hỡnh thành theo phƣơng thức đấu giá.
Đồng thời với nguyờn tắc cạnh tranh là nguyên tắc công bằng, đảm
bảo cho tất cả mọi ngƣời tham gia thị trƣờng. Điều này đũi hỏi mọi ngƣời
khi tham gia đều phải tuân theo những quy định chung do Chính phủ và
Nhà nƣớc ban hành. Ngƣời tham gia thị trƣờng đƣợc bỡnh đẳng trong
việc chia sẻ thông tin đồng thời phải chịu các hỡnh phạt nếu vi phạm những
quy định của thị trƣờng.

TTCK là nơi cung cấp mọi thông tin cần thiết về nền kinh tế, về các
loại cổ phiếu, chứng khoán cũng nhƣ khả năng sinh lợi của chúng. Vỡ vậy,
TTCK cũn cú nguyờn tắc cụng khai, chứng khoán là các hàng hoá trừu
tƣợng, ngƣời đầu tƣ không thể kiểm tra trực tiếp đƣợc chứng khoán nhƣ
các hàng hoá thông thƣờng mà phải dựa trên cơ sở các thông tin liên quan.
Vỡ vậy, TTCK phải đƣợc xây dựng trên cơ sở hệ thống công bố
thông tin tốt. Nguyên tắc này nhằm bảo vệ ngƣời đầu tƣ, song đồng thời
nó cũng hàm nghĩa rằng: một khi đó cung cấp thụng tin đầy đủ, kịp thời
chính xác thỡ NĐT phải chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định của mỡnh.

25


×